Tổng quan về Văn hoá vùng duyên hải miền TrungVùng duyên hải miền Trung gồm 6 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương. Diện tích tự nhiên toàn vùng khoảng 38.236,42 km2; dân số toàn vùng là 8.186.871 người, mật độ trung bình 214 ngườikm2 (số liệu thống kê năm 2010). Phần lớn dân cư trong vùng sinh sống chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển. Vùng miền núi ở phía tây của vùng là nơi sinh sống của các tộc người thiểu số, với mật độ dân cư thưa thớt hơn. I. Không gian văn hóa vùngKhác với hai vùng châu thổ ở hai đầu đất nước vốn được bồi tụ từ một trục sông chính cùng với sự kết nối chặt chẽ của các chi lưu, vùng duyên hải miền Trung là nơi chịu sự phân cắt mạnh bởi địa hình, tạo thành các tiểu vùng, giới hạn bởi các dải núi từ dãy Trường Sơn ở phía tây vươn ra tới biển. Các dòng sông trong vùng thường ngắn và dốc, chảy theo hướng đông tây ra biển, lưu vực nhỏ, cửa sông thường bị chế ngự bởi các cồn cát chạy dài dọc bờ biển. Vì thế trong toàn vùng không có sự liên kết trực tiếp bằng mạng lưới đường thủy như các vùng châu thổ ở Bắc Bộ và Nam Bộ.Do đặc điểm cắt xẻ của nhiều dòng chảy và sơn hệ chằng chịt trên cùng một dải địa hình như vậy nên vùng duyên hải miền Trung thường bao gồm những dải đồng bằng nhỏ hẹp, vừa mang tính chất cận duyên lại vừa mang tính thung lũng rừng núi. Nếu không kể những bãi bồi của rất nhiều dòng chảy do địa hình dốc từ sườn đông của núi tạo nên, thì dải đất mà người ta gọi là đồng bằng, thực chất chỉ là sự trải rộng của chân núi, một chút “hào phóng” của tạo hóa ban cho người dân sống bằng nghề nông nghiệp. Chính vì vậy, có những đoạn núi lấn sát tận mặt nước biển thì khoảng đồng bằng ấy bị thu nhỏ lại hoặc biến mất. Điều này khiến vùng duyên hải miền Trung Việt Nam mang nhiều điểm tương đồng với các vùng khác trong khu vực Đông Nam Á bán đảo và hải đảo, tuy nhiên, có một điểm khác biệt nổi bật là “sự vắng bóng một con sông thống hợp như Mê Kông hay Irrawady (Myanmar)”.Với đặc điểm cấu tạo địa hình như vậy, không gian văn hóa vùng duyên hải miền Trung thường bao hợp:1. không gian văn hóa biển đảo2.văn hóa duyên hải.3. Văn hóa đô thị.4.văn hóa nông thôn đồng bằng5. văn hóa miền núi trung du.II. Di sản văn hóa1. văn hóa vật thể.2. văn hóa phi vật thể.III. Vài nét về Văn hóa ẩm thực vùng duyên hải Quảng Nam Đà Nẵng
Trang 1Tổng quan về Văn hoá vùng duyên hải miền Trung
Vùng duyên hải miền Trung gồm 6 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, QuảngNgãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng trực thuộc trungương Diện tích tự nhiên toàn vùng khoảng 38.236,42 km2; dân số toàn vùng là8.186.871 người, mật độ trung bình 214 người/km2 (số liệu thống kê năm 2010).Phần lớn dân cư trong vùng sinh sống chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển Vùngmiền núi ở phía tây của vùng là nơi sinh sống của các tộc người thiểu số, vớimật độ dân cư thưa thớt hơn
1 Không gian văn hóa vùng
Khác với hai vùng châu thổ ở hai đầu đất nước vốn được bồi tụ từ mộttrục sông chính cùng với sự kết nối chặt chẽ của các chi lưu, vùng duyên hảimiền Trung là nơi chịu sự phân cắt mạnh bởi địa hình, tạo thành các tiểu vùng,giới hạn bởi các dải núi từ dãy Trường Sơn ở phía tây vươn ra tới biển Cácdòng sông trong vùng thường ngắn và dốc, chảy theo hướng đông - tây ra biển,lưu vực nhỏ, cửa sông thường bị chế ngự bởi các cồn cát chạy dài dọc bờ biển
Vì thế trong toàn vùng không có sự liên kết trực tiếp bằng mạng lưới đường thủynhư các vùng châu thổ ở Bắc Bộ và Nam Bộ
Do đặc điểm cắt xẻ của nhiều dòng chảy và sơn hệ chằng chịt trên cùngmột dải địa hình như vậy nên vùng duyên hải miền Trung thường bao gồmnhững dải đồng bằng nhỏ hẹp, vừa mang tính chất cận duyên lại vừa mang tínhthung lũng rừng núi Nếu không kể những bãi bồi của rất nhiều dòng chảy do địahình dốc từ sườn đông của núi tạo nên, thì dải đất mà người ta gọi là đồng bằng,thực chất chỉ là sự trải rộng của chân núi, một chút “hào phóng” của tạo hóa bancho người dân sống bằng nghề nông nghiệp Chính vì vậy, có những đoạn núilấn sát tận mặt nước biển thì khoảng đồng bằng ấy bị thu nhỏ lại hoặc biến mất.Điều này khiến vùng duyên hải miền Trung Việt Nam mang nhiều điểm tươngđồng với các vùng khác trong khu vực Đông Nam Á bán đảo và hải đảo, tuy
nhiên, có một điểm khác biệt nổi bật là “sự vắng bóng một con sông thống hợp như Mê Kông hay Irrawady (Myanmar)”.
Trang 2Với đặc điểm cấu tạo địa hình như vậy, không gian văn hóa vùng duyênhải miền Trung thường bao hợp cả không gian văn hóa biển đảo, văn hóa duyênhải, văn hóa nông thôn đồng bằng và văn hóa miền núi - trung du.
1.1 Văn hóa biển đảo
Duyên hải miền Trung nằm ở vị trí “ưỡn ra” của dải bờ biển nước ta, nơibiển sâu, có dòng hải lưu từ phía bắc qua rìa đảo Hải Nam (Trung Quốc) xuốngcác tỉnh duyên hải miền Trung tạo nên thế mạnh của các nguồn thủy sản và nghềđánh bắt cá Bên cạnh đó, các chuỗi quần đảo và đảo như: Hoàng Sa (Đà Nẵng);
Cù Lao Chàm (Quảng Nam); Lý Sơn (Quảng Ngãi); Cù Lao Xanh, Hòn Đất,Hòn Khô, Hòn Ông Cò, Hòn Nghiêm Kinh Chiểu, Hòn Trâu, Hòn Đụn, HònTranh, Hòn Rùa (Bình Định), Cù Lao Hòn Nần, Hòn Nhất Tự Sơn, Cù Lao Ông
Xá, Hòn Mái Nhà, Hòn Chùa (Phú Yên); và Hòn Nội, Hòn Ngoại, Hòn Tre,Trường Sa (Khánh Hòa)… cũng tạo nên diện mạo văn hóa giàu chất biển hơncác vùng khác trên cả nước
Trong nhiều thế kỷ trước, một số đảo ở vùng duyên hải miền Trung đã cócon người cư trú Trong đó, quần đảo Cù Lao Chàm từng là bến cảng nằm trên
“con đường tơ lụa trên biển” nối liền từ đông sang tây, có tính chất và niên đạicùng với cảng Kokokhao, Laempho của Nam Thái Lan, cảng Mantai củaSrilanca khoảng thế kỷ IX - X.1 Một số đảo hiện nay như Cù Lao Chàm, Lý Sơn,
Cù Lao Xanh… vẫn có con người sinh sống, họ canh tác trên những thửa ruộngbậc thang và hành nghề biển, họ vẫn lưu giữ những phong tục, tập quán, kiêng
kỵ, lễ hội gắn liền với đời sống văn hóa của cư dân sông nước
Cũng như các vùng khác trong nước, vào những thế kỷ trước, việc khaithác biển của người Việt vẫn chỉ dừng lại ở mức khai thác biển cận duyên, conngười vẫn “đứng trước biển” chứ chưa vượt ra đại dương để đánh bắt cá xa bờ,buôn bán trên biển hoặc khai thác các nguồn tài nguyên nơi thềm lục địa.2 Điềunày được lý giải bởi nguyên nhân là trong môi trường hết sức hung dữ, tiềm ẩnnhiều tai ương của biển, con người rất sợ hãi và khó lòng chinh phục nếu nhưkhông được hỗ trợ của kỹ thuật Tuy nhiên, nếu như người Việt ở Bắc Bộ và
Trang 3Nam Bộ chỉ ưu tiên khuynh hướng “quai đê lấn biển” để có ruộng làm nôngnghiệp thì người Việt ở vùng duyên hải miền Trung lại khác Do thiên nhiên tạonên ở vùng biển miền Trung các luồng hải lưu gần bờ, đã đem đến cho vùngbiển này những luồng cá lớn đi sát bờ, và do địa hình có núi vươn ra sát biển,hoạt động nông nghiệp khó khăn do đồng bằng chật hẹp, nên khi thiên di tớivùng đất này, người Việt buộc phải thích nghi với biển Vì vậy, có thể nói, chấtbiển đậm màu trong văn hóa của người Việt ở vùng đất này, thể hiện trong nếpsống văn hóa với những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội dân gian.
1.2 Văn hóa duyên hải
Vùng duyên hải miền Trung được che chắn bởi những cồn cát nằm venbiển chạy dọc từ bắc xuống nam Phía sau những cồn cát rộng lớn bao giờ cũng
có những đầm hồ hẹp, là dấu tích của vụng biển cũ Cũng có khi rìa phía sau là
cả một con sông dài chảy song song với bờ biển, một mặt nó đánh dấu một cách
rõ rệt đường bờ biển cũ, một mặt nó lại là một con đường giao thông nội địaquan trọng cho ghe thuyền đi lại ven biển, điều này thể hiện rất rõ ở sông Cổ Còchảy từ Hội An ra Đà Nẵng trong những thế kỷ trước Mặc dù là những vùng đấtcát, nhưng nhờ những bàu và sông mà cư dân người Việt đã tìm được ở đây nơiđịnh cư, họ hình thành nên những làng mạc, đặc biệt là những làng chài lưới vàđánh cá
Trên vùng duyên hải này, khi tiến dần về phương Nam mở cõi, người Việt
đã gặp biển và theo truyền thống nông nghiệp, họ “quai đê lấn biển”, khai phánhững vùng sình lầy, phù sa ven biển và sử dụng một số biện pháp khử mặn, rửachua, thuần hóa đất… Về đại thể, họ xử lý không gian biển cũng giống như cách
xử lý của không gian đồng bằng Cư dân vùng này tuy sống ven biển nhưng dođiều kiện môi trường và phương tiện khai thác thủy, hải sản còn hạn chế, nên chỉmột bộ phận trong số họ sinh sống bằng nghề biển Phần dân cư còn lại sốngbằng nghề nông, trồng các loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như
khoai, sắn, đậu phụng, thuốc lá trên các vùng đôộng cát và một ít lúa nước
trong những dải đất hẹp ở các cồn bàu ven biển Chính điều này đã tạo nên
Trang 4những nét văn hóa mang đặc trưng riêng, không giống các làng/xã thuần ngư khác ở trong nam, ngoài bắc: Những làng/xã ở vùng duyên hải miền Trung, tuy là mang danh là làng ngư nghiệp, song trong đền thờ của làng thì thờ tiền khai canh, vốn làm nghề chài lưới, nhưng hậu khai khẩn lại là dân làm ruộng (hay ngược lại); vừa có những lễ hội cầu ngư nhưng vừa có lễ đảo vũ (cầu mưa),
cầu cho mùa màng phong đăng hòa cốc Mặt khác, do ở sát biển, nên họ nhận ragiá trị của biển, từ đó, mà phát triển nghề đánh bắt cá và nghề làm muối Mùa
hè, họ lợi dụng chế độ thủy triều lên xuống để đưa nước biển vào ruộng và phơikhô làm muối Một số nơi có nghề làm muối phát triển và nổi tiếng trong cảnước như Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Tuyết Diêm (Phú Yên), Ninh Diêm (KhánhHòa)
Cư dân ở vùng duyên hải miền Trung do tiếp xúc với biển và nhiều luồngvăn hóa khác nhau nên đã tích lũy được một số kiến thức nhằm khai thác biển,như nhận thức về các hiện tượng tự nhiên, độ nông sâu, thoải dốc của bờ, cácdòng hải lưu nóng lạnh, chế độ thủy triều, chu kỳ con nước, các loại hải vật vàsinh hoạt của chúng trong không gian và thời gian, các công cụ đánh bắt, hướnggió, mây, trăng, sao… cùng những kiêng kỵ dần dần hình thành trong đời sốngvăn hóa của họ
Khắp vùng duyên hải miền Trung, từ Thừa Thiên Huế cho đến KhánhHòa, nơi đâu chúng ta cũng bắt gặp những hình thức tín ngưỡng dân gian độcđáo Những nét văn hóa này cho dù đã trải qua bao thế kỷ nhưng vẫn không hềmất đi mà chúng được các thế hệ người dân gìn giữ truyền hết đời này sang đờikhác, cho dù trong quá trình tiếp xúc với các cộng đồng cư dân khác, đôi khicũng có sự giao hòa giữa cái mới và cái cũ, hoặc hình thành nên những phongtục, tập quán, nghi lễ mới, phần nhiều gắn liền với đời sống của cư dân nôngnghiệp hoặc hành nghề sông nước
1.3 Văn hóa đô thị
Vùng duyên hải miền Trung trải dọc theo bờ biển, với cấu tạo địa hìnhđặc trưng là hẹp về chiều ngang và bị chia cắt thành nhiều tiểu vùng bởi các
Trang 5mạch núi vươn từ rìa dãy Trường Sơn ra sát biển Cùng với nó là các con sôngngắn, dốc, hẹp, chủ yếu chảy theo hướng tây - đông Những đặc điểm này về địahình không chỉ tạo cho khu vực này mang một diện mạo tự nhiên đặc trưng màcòn hình thành nên một phong cách văn hóa mở Có nhà nghiên cứu cho rằng:
cư dân miền Trung mang một tập quán lao động nông nghiệp lúa nước, tiềm ẩnmột chút gì đó phong cách sơn cước nhưng cũng mở ra một hướng nhìn rộng rabiển, nền móng cho sự hình thành của đô thị giao lưu biển.3
Phía trước là biển cả đã đem lại cho cư dân nơi đây không chỉ không gianbiển đầy sóng gió và những nguồn lợi phong phú từ đại dương, mà còn tạo cho
họ một phong cách sống, một lối tư duy khoáng đạt, rộng mở, sẵn sàng đón nhậnnhững luồng dịch chuyển văn hóa mạnh mẽ từ bên ngoài vào Phong cách sống,lối tư duy đặc trưng ấy cùng với thời gian, với những con sóng, ngọn gió cùngvới sự quần cư của số đông người ven những con sông thì diện mạo đầu tiên củamột đô thị được hình thành
Từ sau cuộc hôn nhân lịch sử giữa quốc vương Chế Mân của Champa vớicông chúa Huyền Trân của Đại Việt vào năm 1306, thì vùng đất Ô, Lý củaChampa trước đây đã thuộc về lãnh thổ Đại Việt Từ sự kiện này, vùng đấtThuận Hóa (nay là địa bàn các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) và một phầnQuảng Nam (nay là địa bàn Đà Nẵng và các huyện phía bắc của Quảng Nam)được hình thành và cư dân Việt bắt đầu di trú đến vùng đất này Trải qua cáctriều đại: Trần, Hồ, Lê, chúa Nguyễn, người Việt tiếp tục đi về phía nam, vượtbao đèo cao hiểm trở, qua bao sông rộng, đến mở mang, khai phá nên nhữngvùng đất mới mà sau này chính là địa bàn của các tỉnh Quảng Nam, QuảngNgãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa…
Dưới thời các chúa Nguyễn cai trị ở Đàng Trong (1558 - 1775), nhiều đôthị thương cảng được hình thành và phát triển rực rỡ như Hội An (Quảng Nam),Thanh Hà (Huế), Nước Mặn (Bình Định) Những đô thị cổ này thường nằmbên những con sông lớn, bởi nó thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hànghóa bằng đường thủy Những cảng thị ấy xuất hiện như một tất yếu trong một
Trang 6không gian văn hóa của cả vùng duyên hải miền Trung, chúng được các nhànghiên cứu gọi là “mặt tiền văn hóa” của miền đất này Chính đô thị là nơi gặp
gỡ của những luồng văn hóa khác nhau ở trong nước cũng như quốc tế Sự giaolưu với những luồng văn hóa từ bên ngoài thông qua những con sông đã tạodựng nên một lối tư duy của cư dân đô thị thương cảng
Những dấu tích của một đô thị thương cảng còn được bảo tồn nguyên vẹnchính là đô thị cổ Hội An Theo dòng thời gian, cư dân từ mọi miền đất nước, cả
cư dân các nước Trung Hoa, Nhật Bản và những thương nhân phương Tây đãđến đây giao thương, buôn bán hoặc định cư cùng với những phong tục, tậpquán của mình đã làm cho diện mạo văn hóa nơi đây trở nên phong phú Giờđây, tuy không còn vai trò là một đô thị thương cảng như xưa, nhưng Hội Anvẫn giữ được cho mình những giá trị văn hóa đặc sắc mà ít nơi nào trên thế giớicòn lưu giữ được, Hội An vẫn là nơi được xem là trung tâm “hội thủy, hội nhân
và hội tụ” văn hóa từ khắp các vùng khác nhau Người ta vẫn có thể tìm thấy nétđặc trưng của một Hội An xưa kia trong lối sống của các cư dân đô thị
Trong vùng duyên hải miền Trung đã hình thành một chuỗi đô thị: Huế,
Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang…Phần lớn các đô thị đều đã hơn trăm năm tuổi nên đã hình thành trong lòng nómột tầng lớp thị dân và một đời sống văn hóa đô thị Tuy nhiên, so với các đô thịlớn ở hai đầu đất nước, đô thị ở miền Trung là các đô thị quy mô nhỏ, tầng lớpthị dân ở các đô thị này có gốc gác trực tiếp với tầng lớp nông dân ven đô Vìthế văn hóa đô thị ở trong vùng duyên hải miền Trung có tính chất đặc thù, khácvới văn hóa đô thị ở các đô thị lớn, và có mối quan hệ chặt chẽ với những vỉatầng văn hóa khác ở trong vùng
1.4 Văn hóa nông thôn đồng bằng
Càng đi về phía nam, đồng bằng duyên hải miền Trung càng hẹp lại, chỉcòn một dải đồng bằng nhỏ nằm ven biển Các nhà địa lý, địa chất cho rằng,đồng bằng ở đây có nguồn gốc khác nhau Loại đồng bằng phù sa mới chỉ kéodài ven thung lũng sông, thường bị thu hẹp về phía biển bởi các thành tạo hỗn
Trang 7hợp sông biển, hay đơn giản là các thành tạo biển dưới dạng cồn cát, trảng cátrộng Đất phù sa sông thường nghèo hơn phù sa châu thổ, hay bị ngập mặn donước biển thâm nhập vào mùa khô Tất cả các đồng bằng này đều là những vụngbiển cũ về sau mới được bồi đắp, nhưng chưa hoàn thành xong Hàng loạt đầm
hồ còn thấy nằm rải rác trong đồng bằng, nhất là ở sau các cồn cát và doi cát venbiển như: đầm Cầu Hai (Thừa Thiên Huế); đầm Ông Tong, đầm Cù Mông, đầm
Ô Loan (Phú Yên); đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Mỹ Khánh, đầm Thị Nại(Bình Định); đầm Nga Mân, đầm An Khê, đầm Long Thạch (Quảng Ngãi)…
Đất phù sa trong các đồng bằng này thường rất màu mỡ, bởi do địa hìnhchia cắt bởi các con sông nên mạng lưới sông ngòi ở đây tương đối phát triển,cung cấp nước cho các cánh đồng Người dân nơi đây chủ yếu trồng lúa và cácloại cây hoa màu như mía, khoai, đậu phụng và bắp Một số nơi người ta trồngrất nhiều dừa như ở khu vực Tam Quan (Bình Định), những rừng dừa bạt ngànnơi đây ước đến 1.000.000 cây trên một chiều dài khoảng chừng 30 km, rộng 20
km, làm cho cảnh quan ở đây xanh và tươi mát lạ thường.4
Trong quá trình tiếp xúc với biển, cư dân ở vùng duyên hải đã biết vượtqua những khó khăn, trở ngại để canh tác trên đồng ruộng và hướng biển Trênnhững cánh đồng, họ biết cách để “dẫn thủy nhập điền” tưới tiêu hoa màu.Không phải ngẫu nhiên mà thời gian qua, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhữngdấu vết của hệ thống mương máng thời cổ ở một số tỉnh, thành duyên hải miềnTrung Trên hệ thống mương cổ này, người dân đã nạo vét để tạo thành mộtmạng lưới thủy nông tương đối dày, phục vụ tưới tiêu nông nghiệp Bên cạnh
đó, họ còn biết khai thác nguồn nước ngầm bằng cách đào nhiều giếng ngoàiruộng, bên cạnh mỗi giếng lại có chiếc “cần vọt” để múc nước lên tưới cho lúa,mía và hoa màu
Chính vì vậy, văn hóa của cư dân đồng bằng chính là văn hóa nôngnghiệp, hình thành nên những phong tục, tập quán, lễ hội,… gắn liền với cáchoạt động sản xuất nông nghiệp như tục làm đất, bắt mộng, tát nước, hạ điền,thượng điền, tục đảo võ cầu mưa, cầu bông, bón phân, gặt lúa, cúng cơm mới,
Trang 8xôi mới, trồng cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày…, với những điệu hò,câu lý trong lao động sản xuất, hò khoan đối đáp của trai gái nông thôn… Tất cả
đã tạo nên những nét đẹp trong đời sống của người dân nông thôn quanh nămchân lấm tay bùn
1.5 Văn hóa miền núi - trung du
Vùng duyên hải miền Trung có diện tích rừng chiếm tỷ lệ lớn ôm gọn mặtphía tây, nhiều nơi núi còn nhô ra sát biển bao lấy cả ba mặt đồng bằng, hoặcngay giữa đồng bằng người ta thấy nổi lên những khối núi Người dân bản địasinh sống ở vùng đồi núi này là các tộc người thiểu số như Katu, Cor, Cadong,Raglai, Xêđăng, Giẻ - Triêng, Hrê, Bana, Chăm,… Khác với người Việt ở đồngbằng Bắc Bộ từ xa xưa vẫn coi rừng núi là “rừng thiêng nước độc, sơn lamchướng khí”, đồng bào dân tộc ở đây hoàn toàn quen thuộc và gắn bó với núirừng Họ biết cách chinh phục tự nhiên, khai thác những vùng đất bằng hoặc đấtthung lũng phục vụ việc canh tác lúa nước, canh tác nương rẫy trồng lúa khô vàcác loại hoa màu khác Đồng thời, họ sống cùng rừng nên biết cách trồng rừng,bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng, trong đó có những sản phẩm quý nhưtrầm hương, những loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như quế…
Một đặc trưng lớn nhất và cơ bản trong đời sống của người dân miền núi
là nếp sống nương rẫy Đây là nếp sống chủ đạo và bao trùm lên tất cả các tộcngười trong Vùng Về kinh tế, đó là truyền thống canh tác nương rẫy trên vùngđất khô của sơn nguyên Về xã hội, nếp sống nương rẫy duy trì các quan hệ cộngđồng công xã làng buôn, các quan hệ bình đẳng, dân chủ của xã hội nguyênthủy, Có thể nói, toàn bộ đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần củadân tộc miền núi duyên hải miền Trung gắn bó với rừng núi và nương rẫy, từ tínngưỡng, lễ hội, phong tục, nghi lễ, đời sống tình cảm… Đó có thể được gọichung là văn hóa rừng
Cũng do nền kinh tế nương rẫy và trình độ phát triển xã hội tương ứng mànền văn hóa của họ cơ bản vẫn là nền văn hóa dân gian cùng những tri thức vàkinh nghiệm bản địa về bảo vệ rừng, chống xói mòn đất, kinh nghiệm xen canh,
Trang 9luân canh… Và đôi khi chúng được thần bí hóa và khoác bên ngoài lớp áo linhthiêng trong hoàn cảnh con người bất lực trước tự nhiên và xã hội, nên cái tốt,điều xấu đều trông mong, tin cậy vào điềm báo, làm cho hiện tượng điềm báotrở thành hiện tượng phổ biến xâm nhập vào toàn bộ đời sống, kinh tế, xã hội vàvăn hóa của họ Bao bọc xung quanh thế giới thực của họ là một thế giới huyền
ảo, ở đó có sự ngự trị của thần linh, ma quỷ, các linh hồn Đó là quan niệm “vạnvật hữu linh”, một quan niệm tín ngưỡng sơ khai của loài người trong xã hội
nguyên thủy Họ cho rằng, mọi vật xung quanh con người đều có yang (hồn,
thần), từ các vật dụng như chiêng, ché, đến cây cỏ, sông suối, đồi núi, các con
vật… Có yang tốt phù hộ cho con người, có yang xấu làm hại con người nếu làm chúng không vừa lòng Chính quan niệm yang đã tạo ra những cảm giác
tinh tế giữa người và vật, chúng tạo nên những xúc cảm, những tưởng tượng cóảnh hưởng đáng kể đến đời sống văn hóa và những sáng tạo của con người nơiđây Tuy nhiên, chúng cũng tạo ra những lớp bao quanh con người là những hồn,
ma, khiến con người luôn lo sợ trước lực lượng siêu nhiên
Có thể nói, các tộc người cùng sinh sống trên vùng núi duyên hải miềnTrung có những nét tương đồng và khá đặc trưng về quan niệm ứng xử giữa thếgiới người sống và người chết, từ đó tạo nên cả một hệ thống những tập tục,nghi lễ, sinh hoạt văn hóa xung quanh thế giới người chết, tạo nên một hiệntượng văn hóa dân gian mang tính tổng thể - sinh hoạt nhà mồ Từ đó, họ sángtạo ra nghệ thuật trang trí nhà mồ, tượng nhà mồ, các nhạc cụ, bài hát, điệu múadành riêng cho sinh hoạt lễ hội nhà mồ
Điểm nổi bật trong đời sống văn hóa của tất cả các tộc người sinh sốngtrên vùng núi Trung Bộ là lễ hội Đây là loại hình sinh hoạt tín ngưỡng, đánhdấu những hoạt động sản xuất nương rẫy của cư dân từ lúc chặt cây, gieo hạt tớikhi thu hoạch mang lúa về kho; là mốc đánh dấu những sinh hoạt của đời sốngcon người từ khi sinh đẻ, cưới xin, mừng sức khỏe, tới lúc chết; là sinh hoạtcộng đồng, từ gia tộc đến cả làng buôn như nghi lễ cúng bến nước, lễ cầu no đủ
và sức khỏe, lễ lên nhà mới… Trong các lễ hội đó, nghi lễ hiến sinh trở thành
Trang 10quan trọng và không thể thiếu được, ngày nay nó vẫn còn hiện diện trong đờisống của nhiều tộc người thông qua nghi lễ đâm trâu Điều đặc biệt là trong các
lễ hội truyền thống, trong ma chay, cưới hỏi, nghi lễ tôn giáo… không thể thiếutiếng chiêng Tiếng chiêng gắn bó với mỗi đời người từ thuở lọt lòng cho đếnkhi trưởng thành và đến lúc chết; tiếng chiêng âm vang suốt vụ mùa, từ đầutháng tìm rẫy đến cuối năm gặt hái, săn bắn; tiếng chiêng thôi thúc dân tronglàng trong suốt mùa lễ hội, gọi mời khách ngoài làng, đánh thức thần linh trongrừng, trên trời
Hầu như ở bất kỳ tỉnh thành nào cũng đều có nhiều di tích LSVH gắn liềnvới những cư dân đã từng sinh sống trên mảnh đất này Đâu đó trong lòng đất,người ta lại bắt gặp những hiện vật của cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh có niênđại cách nay trên dưới 2.000 năm, hay những kiến trúc đền tháp của nền văn hóaChampa tồn tại ở khắp các địa phương trong vùng, từ Thừa Thiên Huế cho đếnKhánh Hòa, nơi nào cũng có các đền tháp Champa
Cho đến khi những lưu dân người Việt tiến về phương Nam, trên chặngđường dừng chân tại vùng duyên hải miền Trung, họ đã định cư, sinh sống và đểlại những di sản kiến trúc như: đình chùa, đền miếu, lăng tẩm, thành quách, cungđiện, nhà cửa… Ở nơi nào, chúng ta cũng bắt gặp những di tích, có di tích đượcnhà nước công nhận, có di tích do chính quyền địa phương công nhận nhằm bảotồn và phát huy giá trị của di tích Phần nhiều trong số đó là những di tích gắnliền với danh nhân lịch sử, chứng tích lịch sử, cơ sở tín ngưỡng tôn giáo…
Trang 11Những di tích này cứ gợi nhắc về cội nguồn dân tộc, về truyền thống đấu tranhcủa dân tộc trước những thế lực ngoại bang xâm chiếm.
* Các bảo tàng
Tất cả các tỉnh thành trong vùng duyên hải miền Trung đều có bảo tàng
Có nơi chỉ một bảo tàng, có nơi lại hai đến ba bảo tàng Phần lớn các bảo tàngtrong vùng là bảo tàng tổng hợp hay bảo tàng khảo cứu địa phương, nhằm lưugiữ, trưng bày, những hiện vật về đời sống tự nhiên, lịch sử, con người trongvùng Ngoài ra, còn có những bảo tàng chuyên ngành hoặc bảo tàng chuyên đềnhư: Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Văn hóa Huế, Bảo tàng Điêukhắc Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Gốm sứ mậu dịch Hội An, Bảo tàng Văn hóa SaHuỳnh, Bảo tàng Sinh vật biển Nha Trang… Hoặc những bảo tàng danh nhânnhư: Chi nhánh Bảo tàng Hồ Chí Minh (Thừa Thiên Huế), Bảo tàng QuangTrung (Bình Định), Nhà lưu niệm bác sĩ Yersin (Khánh Hòa)…
Nhìn chung, các bảo tàng đã giới thiệu đến công chúng về vùng đất conngười duyên hải miền Trung, cũng như những nền văn hóa, những giai đoạn lịch
sử, những chứng tích tội ác của kẻ thù Đồng thời thể hiện tinh thần đấu tranhkiên cường của quân và dân miền Trung trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ, cũng như trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc từ ngày giảiphóng thống nhất đất nước đến nay
* Danh lam thắng cảnh
Vùng duyên hải miền Trung hiện nay có chiều dài bờ biển khoảng 1.161
km, với nhiều vũng, vịnh và những bãi tắm đẹp hấp dẫn du khách trong và ngoàinước như: Thuận An, Cảnh Dương Lăng Cô (Thừa Thiên Huế); Xuân Thiều, MỹKhê, Non Nước (Đà Nẵng); Cửa Đại, Tam Thanh (Quảng Nam); Mỹ Khê, SaHuỳnh (Quảng Ngãi); Quy Nhơn, Hoàng Hậu (Bình Định); Tuy Hòa, Bãi Môn -Mũi Điện (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa)
Bên cạnh đó, duyên hải miền Trung còn nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươiđẹp, những thắng tích do thiên nhiên khéo tạo nổi tiếng như: Sông Hương, NgựBình, Thiên Thai, Bạch Mã, Hải Vân, Lăng Cô, Cảnh Dương, Thúy Vân (Thừa
Trang 12Thiên Huế); Bà Nà, Sơn Trà, Hải Vân, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng); Cù LaoChàm, Hồ Phú Ninh, Suối Tiên, mõm Bàn Than (Quảng Nam); Thiên Ấn niêm
hà, Cổ Lũy Cô thôn, Lý Sơn (Quảng Ngãi); Bán đảo Phương Mai, Bãi tắmHoàng Hậu, Suối Tiên, Hầm Hô thắng cảnh, Hồ Núi Một, Động Cườm (BìnhĐịnh); Đầm Cù Mông, Vịnh Xuân Đài, Gành Đá Đĩa, Bãi Bàng, Bãi Gốc, BãiMôn - Mũi Điện và Vũng Rô (Phú Yên); Hòn Chồng - Hòn Đỏ, Đại Lãnh(Khánh Hòa)… Tất cả hòa quyện vào nhau để tạo thành một bức tranh hài hòagiữa bàn tay con người và của tạo hóa
2.2 Văn hóa phi vật thể
Văn hóa miền Trung thể hiện một cách sinh động trên phương diện vật thểnhư đã nêu trên Bên cạnh đó, dấu ấn về văn hóa phi vật thể luôn tiềm tàng trongtâm trí của mỗi con người, trước nhất phải kể đến các hiện tượng tín ngưỡng,phong tục và lễ hội
ở Huế Bà là sản phẩm của sự gặp gỡ giữa Bà Mẹ Xứ Sở của người Chăm (PôInư Nagar) và thánh Mẫu của người Việt Nói cách khác, Thiên Y A Na chính là
sự Việt hóa Bà Mẹ Xứ Sở của người Chăm, mà địa bàn của quá trình Việt hóanày là vùng duyên hải miền Trung
Tại vùng duyên hải miền Trung, các tỉnh, thành tuy cùng thờ phụng Thiên
Y A Na - Bà Chúa Ngọc nhưng ở mỗi địa phương việc thờ phụng có những sắcthái riêng Nếu như ở điện Hòn Chén, Thiên Y A Na đã bị nhập vào hệ thốngTam Phủ, Tứ Phủ, gần như thay thế vị trí trung tâm của thần điện, thì ngược lại,
Trang 13ở Tháp Bà Nha Trang, vốn là nơi thờ Bà Mẹ Chăm Pô Inư Nagar được thay tênthành Thiên Y A Na và khoác chiếc áo tín ngưỡng của người Việt.
Ở Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), người dân thờ Bà trong một ngôi đền sát cửabiển như một vị thần phù hộ cho người đi biển Còn người Việt, người Cor vàngười Hoa ở Trà Bồng (Quảng Ngãi) thì thờ Bà trong ngôi đền Trường Bà như
vị thần phù hộ việc buôn bán và hòa hiếu giữa các dân tộc Ở Đà Nẵng, người tacũng thờ Bà, nhưng mỗi nơi cũng có những khác nhau Tại miếu Nam Thọ (quậnSơn Trà), Thiên Ya Na được phối thờ với Phật Bà theo hệ thống kinh kệ của đạoMẫu ở điện Hòn Chén Trong khi đó, một ngôi miếu ở Khuê Trung (quận HảiChâu) thì lại phối thờ Thiên Ya Na với Ngũ Hành không theo hệ thống của điệnHòn Chén; tại An Hải (Sơn Trà), Bà được thờ và gọi là Bà Chúa Ghe; tại NgũHành Sơn có miếu thờ Bà gọi Bà Chúa Ngọc Còn ở Hội An (Quảng Nam), Bàđược gọi là bà Chúa Lồi…8
Ngoài Thiên Y A Na, ở các tỉnh duyên hải miền Trung, nơi đâu có ngườiHoa sinh tụ thì nơi đó có đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, vị nữ thần Biển trongtín ngưỡng của người Hoa, nhằm cầu mong sự phù hộ, độ trì của Bà trong côngcuộc mưu sinh trên biển
Có lẽ đặc trưng và điển hình nhất cho tín ngưỡng dân gian vùng ven biểnmiền Trung là tục thờ cá Ông (cá voi) Có thể nói, đi đến đâu chúng ta cũng bắtgặp tục thờ này và cá Ông được tôn xưng với các tước hiệu khác nhau như NamHải Đại Tướng Quân, Cự Tộc Ngọc Lân Tôn Thần, Đại Càn Nam Hải ĐạiTướng Quân, Đông Hải Ngọc Lân Tôn Thần và các danh xưng dân gian khácnhư: Ông Khơi, Ông Lộng, Ông Lớn, Ông Sanh, Ông Chuông, Ông Cậu…Trong các làng, nhất là làng chài lưới trên biển đều có lăng thờ cá Ông Hàngnăm, vào những ngày nhất định liên quan đến nghề đánh cá, người dân tổ chức
lễ Nghinh Ông từ ngoài biển về để tế lễ và múa hát bả trạo.9
Tục thờ cá Ông gắn với một hiện tượng có thật về cá voi hay cứu người,cứu thuyền lúc bão tố ngoài khơi Do vậy, có thể coi nghi thức thờ phụng cá Ôngcủa cư dân miền Trung như là một hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể, trong