- Hội đồng thành viên và Ban Giám đốc:
e. Kiểm tra khoản mục khấu hao TSCĐ
Việc kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ cũng đợc thực hiện tơng tự nh đối với khoản mục TSCĐ. Các vấn đề KTV thờng tập trung xem xét khi kiểm toán khoản mục khấu hao TSCĐ là: xem xét phơng pháp trích khấu hao tại đơn vị có nhất quán không, mức trích khấu hao có phù hợp với các văn bản quy định của Nhà Nớc không. Để thực hiện kiểm toán khoản mục này KTV phải sử dụng các tài liệu nh sau: Sổ chi tiết TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ, sổ cái, BCĐSPS, hồ sơ TSCĐ.
Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ trong năm
Để kiểm tra khoản mục khấu hao TSCĐ, KTV thờng thực hiện các công việc sau: - Xem xét bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp có xét duyệt của các cấp có thẩm quyền và tiến hành đối chiếu việc trích khấu hao thực tế với bản đăng ký trích khấu hao và hồ sơ TSCĐ.
- Kiểm toán viên xem xét việc phân bổ chi phí khấu hao cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp có đúng với quy định hiện hành. KTV đã thu thập đợc bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng 2.13 : Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
TK 627 TK 642
Quý II 29.278.601 34.077.500 63.356.101 Quý III 0 50.530.516 50.530.516 Quý IV 0 34.077.500 34.077.500 Cộng 58.557.202 118.685.516 177.242.718
- Cuối cùng, KTV kiểm tra việc hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định và việc ghi chép chúng trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
Kiểm tra tình hình thực tế trích khấu hao và kiểm tra tăng, giảm khấu hao trong năm.
Qua việc kiểm tra hồ sơ TSCĐ của công ty bao gồm: hóa đơn mua sắm TSCĐ, hợp đồng mua bán TSCĐ, thời gian sử dụng, tên thẻ TSCĐ, phơng pháp trích khấu hao, ngày đa vào sử dụng, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng đăng ký trích khấu hao, sổ chi tiết TSCĐ đối chiếu với khoản mục hao mòn TSCĐ trong bảng tăng giảm TSCĐ (Bảng 2. 10). Thêm đó, KTV tiến hành kiểm tra 100% đối với khấu hao tăng, giảm trong kỳ,
KTV so sánh khấu hao tăng với TSCĐ tăng trong kỳ, dựa vào tỷ lệ trích và ngày đa vào sử dụng để kiểm tra. So sánh khấu hao giảm với TSCĐ thanh lý nhợng bán, giá trị còn lại của năm trớc. Sau khi kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng giảm và tình hình thực tế trích khấu hao tại Công ty, KTV lập bảng tổng hợp chi phí khấu hao TSCĐ (phụ lục bảng 2.
14)
Sau khi kiểm tra khấu hao TSCĐ tại công ty, KTV kết luận :
- Tỷ lệ khấu hao tại các năm đợc thực hiện nhất quán - Khấu hao đợc công ty trích đúng và đủ.
2.2.3. Kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này, KTV phải thực hiện công việc sau: - Soát xét giấy tờ làm việc của các KTV.
- Lập báo cáo kiểm toán
Sau khi các KTV kết thúc công việc của mình, Trởng nhóm kiểm toán tiến hành tập hợp lại và kiểm tra soát xét các giấy tờ làm việc nhằm mục đích:
- Đảm bảo các bằng chứng đã thu thập đầy đủ, đánh giá có khả năng mô tả một cách đầy đủ thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng.
- Đảm bảo các mục tiêu kiểm toán xác định đợc thỏa mãn.
- Khẳng định các giấy tờ làm việc đã chứa đựng đầy đủ những thông tin cần thiết để chứng minh cho kết luận trên BCKT sau này.
Nếu trong quá trình soát xét phát hiện những điểm cha hoàn thiện, cha đáp ứng đợc các mục tiêu đã đề ra thì yêu cầu KTV phần hành trực tiếp sửa chữa và bổ sung.
Với phần hành kiểm toán TSCĐ của công ty ABC, sau khi soát xét nhóm trởng đánh giá công việc kiểm toán đã đợc thực hiện khá đầy đủ và nêu đợc tất cả những thông tin cần thiết về đối tợng, mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ.
2.2.3.2. Lập báo cáo kiểm toán
Th giải trình của Ban Giám đốc
Đây là bằng chứng về việc Giám đốc đơn vị đợc kiểm toán thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc lập và trình bày BCTC trung thực, hợp lý, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành và đã phê duyệt BCTC.
Th giải trình của Ban giám đốc, bao gồm các giải trình bằng văn bản của Giám đốc đơn vị đợc kiểm toán về những vấn đề xét thấy có ảnh hởng trọng yếu đến BCTC mà KTV không thu thập đủ bằng chứng thích hợp.
Soát xét, phê duyệt và phát hành báo cáo
Bớc công việc này nhằm đảm bảo kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán ở mức độ phù hợp trớc khi phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức.
Giai đoạn kết thúc kiểm toán còn bao gồm cả việc đánh giá chất lợng kiểm toán sau khi hoàn thành hồ sơ kiểm toán.
Kết luận kiểm toán đa ra phải phù hợp, đầy đủ và mang tính pháp lý dới các dạng khác nhau:
- ý kiến chấp nhận từng phần (ý kiến loại trừ) - ý kiến bác bỏ (ý kiến trái ngợc)