1.1 Khái niệm địa điểm sản xuất Địa điểm sản xuất hay còn được gọi là vị trí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình để tiến hành hoạt động. ‘Nơi’ ở đây được hiểu là vùng và địa điểm đặt cơ sở, bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định. ‘Vùng’ ở đây được hiểu là một châu lục, một quốc gia, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế. ‘Địa điểm’ được hiểu là một nơi cụ thể nào đó nằm trong ‘vùng’. 1.2 Vai trò của xác định địa điểm Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời là một giải pháp cơ bản mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tác động của xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp, đó là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn các sản phẩm và dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp, đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp. Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong. Tóm lại, xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp có ý nghĩa dài hạn, nếu sai lầm sẽ rất khó sửa chữa, tốn kém nhiều chi phí và mất thời gian. Bởi vậy, việc chọn phương án xác định địa điểm doanh nghiệp luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài.
Trang 1Bài nghiên cứu về việc lựa chọn địa điểm sản xuất, thực trạng lựa chọn địa điển sản
xuất của TH True Milk tại Kaluga Liên Bang Nga
-Chi tiết, đầy đủ các yếu tố liên
quan-*Mục lục trang cuối*
1 Lý thuyết về lựa chọn địa điểm sản xuất
1.1 Khái niệm địa điểm sản xuất
Địa điểm sản xuất hay còn được gọi là vị trí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nơi
mà doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất kinh doanh của mình để tiến hành hoạt động ‘Nơi’ ởđây được hiểu là vùng và địa điểm đặt cơ sở, bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảothực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định ‘Vùng’ ởđây được hiểu là một châu lục, một quốc gia, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế ‘Địa điểm’được hiểu là một nơi cụ thể nào đó nằm trong ‘vùng’
1.2 Vai trò của xác định địa điểm
Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của từng doanh nghiệp Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp là một bộphận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời là một giải pháp
cơ bản mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tác động của xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp, đó là giải pháp quan trọng tạo
ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn,nhanh hơn, rẻ hơn các sản phẩm và dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm
Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc vớikhách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trườngmới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận
Trang 2Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm Quyếtđịnh xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp, đặc biệt
là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọncủa doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điềukiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trườngnhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong
Tóm lại, xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp có ý nghĩadài hạn, nếu sai lầm sẽ rất khó sửa chữa, tốn kém nhiều chi phí và mất thời gian Bởi vậy,việc chọn phương án xác định địa điểm doanh nghiệp luôn là một trong những nhiệm vụquan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp Tuynhiên, vai trò và tầm quan trọng của các nhân tố không giống nhau Khi xây dựngphương án xác định địa điểm doanh nghiệp càng tập trung phân tích, đánh giá nhữngnhân tố quan trọng nhất Trên cơ sở phân tích, đánh giá đó để xác định, lựa chọn đượcvùng và địa điểm thích hợp nhất để phân bố doanh nghiệp
* Các điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố như: địa hình, địa chất, thủy văn, khí tượng, tài nguyên sinh thái, hạ tầng kinh tế…
Các điều kiện tự nhiên như: các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thời tiết khí hậu,
… ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, ảnh hưởng tớimặt hàng kinh doanh, năng xuất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cung – cầu sảnphẩm do tính chất mua vụ… Do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong vùng
Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội vềmôi trường,… đều có tác động nhất jđịnh đến chi phí kinh doanh, năng xuất và chấtlượng sản phẩm Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chi phíkinh doanh, nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệpnâng cao hiệu quả và sản xuất kinh doanh
Trang 3Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng như sựphát triển của các doanh nghiệp Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin lienlạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia… ảnh hưởng tới chi phi kinhdoanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giaodịch thanh toán… của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
* Các điều kiện văn hóa xã hội bao gồm: tình hình dân số, dân cư, phong tục tập quán,thói quen, thái độ của chính quyền địa phương; các chính sách phát triển kinh tế, khảnăng cung câp lao động và năng xuất lao động - các hoạt động kinh tế của địa phương vànông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - cấu trúc hạ tầng kỹ thuật của địa phương: điện, nước,giao thông vận tải, thông tin liên lạc, giáo dục ; sự phát triển của các ngành, lĩnh vực sảnxuất phụ trợ trong vùng…
Văn hoá được xem là một trong những nhân tố có tác động rất lớn đến quyết định địađiểm doanh nghiệp Do đó phân tích, đánh giá các yếu tố văn hoá xã hội là một đòi hỏicần thiết không thể thiếu được trong quá trình xây dựng phương án xác định địa điểmdoanh nghiệp Những yếu tố về cộng đồng dân cư, tập quán tiêu dùng, cách sống và thái
độ lao động ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp Những yếu tố này lạichịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hoá truyền thống mỗi dân tộc, mỗi vùng Ngoài ra,cần phải tính tới hàng loạt các nhân tố xã hội khác như: chính sách phát triển kinh tế−xãhội của vùng; sư phát triển của ngành bổ trợ trong vùng; qui mô của cộng đồng dân cưtrong vùng và tình hình xã hội; tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định vị trí:
- Điều kiện giao thông nội vùng: điều kiện giao thông nội vùng là yếu tố quan trọng được
đặt lên hàng đầu Điều kiện giao thông sẽ ảnh hưởng đến thời gian và chi phí vận chuyểnnguyên vật liệu đến doanh nghiệp cũng như sản phẩm đến điểm tiêu dùng Điều đó sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Hệ thống cập thoát nước: Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới nhiều mưa dễ gây
lụt Nếu cơ sở sản xuất ở những vùng trũng có hệ thống cấp thoát nước không tốt; sẽ rất
dễ dẫn đến tình trạng ngập lụt gây gián đoạn sản xuất
- Hệ thống cung cấp điện và năng lượng: khi công nghệ ngày càng phát triển, hệ thống
máy móc sản xuất trong doanh nghiệp ngày càng có tính tự dộng hóa cao, chính vậy điện
là một yếu tố vô cùng cần thiết Hệ thống sẽ không thể vận hành nếu như không có điện
và năng lượng, hậu quả nó mang lại sẽ vô cùng lớn
Trang 4- Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất: mặt bằng sản xuất là nơi doanh
nghiệp sắp xếp các máy móc, dụng cụ nguyên liệu sản xuất và các yếu tố phụ trợ xungquanh sản xuất Mặt bằng sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình sản xuất và sinhhoạt của con người Bên cạnh đó cần suy tính đến chiến lược phát triển trong tương laikhi cần mở rộng mặt bằng sản xuất thì sẽ có khả năng thực hiện việc đó dễ dàng
- Điều kiện an toàn, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy: trong quá trình sản xuất luôn phát
sinh nhiều vấn đề bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến người lao động nên cần tạo ra mộtmôi trường an toàn, lành mạnh Từ đó sức khỏe và năng suất lao động công nhân mớiđược đảm bảo Các phương tiện an toàn cần được trang bị đầy đủ để ứng phó kịp thời vớitất cả các trường hợp xấu xảy ra, nhất là các biện pháp phòng cháy chữa cháy
- Tình hình an ninh trật tự
- Các quy định của chính quyền địa phương và lệ phí dịch vụ, những đóng góp cho địaphương…
- Yêu cầu về bảo vệ môi trường, bãi đổ chất thải…
1.4 Quy trình lựa chọn địa điểm sản xuất:
Việc xác định địa điểm sản xuất phụ thuộc vào ngành nghề cũng như doanh nghiệp, chiếnlược phát triển lâu dài từ đó mà cân nhắc xem xét các yếu tố ảnh hưởng khác
Bước 1: Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn
Tùy thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp, sẽ có các tiêu chuẩn khác nhau dùng để đánhgiá các phương án lựa chọn địa điểm Các chỉ tiêu này có thể thay đổi trong quá trình lựachọn để phù hợp với sự thay đổi của mục tiêu
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp : giảm tối thiểu các chi phí
+ Đối với các doanh nghiệp dịch vụ: tối đa hóa thu nhập
+ Đối với kho hàng hay nhà phân phối : giảm thiểu chi phí và tối đa tốc độ giao hàng
Trang 5Các tiêu chuẩn khi được đáp ứng phù hợp với mục tiêu sẽ có thể tối đa hóa lợi nhuận chodoanh nghiệp.
Bước 2: Xác định phân tích các yếu tố ảnh hưởng
Địa điểm lựa chọn sản xuất của doanh nghiệp bị chi phối ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tốnhư kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luât, điều kiện giao thông, cấp thoát nước, điện vànăng lượng….v v… Chính vì vậy việc cân nhắc đánh giá các yếu tố này kĩ càng sẽ giúpcho việc lựa chọn địa điểm sản xuất chính xác thuận lợi
Bước 3: Xây dựng các phương án định vị địa điểm khác nhau
Trong thực tế luôn có rất nhiều phương án lựa chọn địa điểm sản xuất, mỗi phương án lại
có những ưu nhược điểm khác nhau Việc xây dựng nhiều phương án sẽ giúp doanhngiệp dễ dàng lựa chọn được phương án tốt nhất, phù hợp nhất
Bước 4: Lựa chọn phương án tốt nhất
Sau khi đã xây dựng được nhiều phương án, bước tiếp theo là tính toán các chỉ tiêu vềmặt kinh tế, lượng hóa các vấn đề có thể để tiện so sánh Rồi từ đó đưa ra phương án tốtnhất, trong nhiều trường hợp phương án được lựa chọn không phải là phương án có kếtquả lượng hóa cao nhất, mà là phương án có tính khả thi nhất
1.5 Các phương pháp lựa chọn địa điểm sản xuất:
1.5.1 Phương pháp đánh giá theo các nhân tố:
Phương pháp này dựa vào việc đánh giá và lượng hóa tất cả các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc lựa chọn địa điểm sản xuất từ khách quan đến chủ quan, trực tiếp gián tiếp, tích cực
và tiêu cực, trước mắt và lâu dài
Các bước:
Bước 1: Liệt kê danh mục các nhân tố chủ yếu
Bước 2: Xác định trọng số cho từng nhân tố
Trang 6Bước 3: Xác định điểm số cho từng nhân tố theo thang điểm đã lựa chọn
Bước 4: Nhân trọng số vs điểm số của từng nhân tố
Bước 5: Tính tổng điểm số cho từng vùng và địa điểm sản xuất dự định lựa chọn
Bước 6: Dựa vào tổng số điểm của từng phương án để đưa ra lựa chọn tốt nhất
1.5.2 Phương pháp phân tích điểm hòa vốn cho từng vùng
Phương pháp này nhằm xác định vùng sẽ đặt địa điểm sản xuất Địa điểm mỗi vùng khácnhau sẽ có tổng chi phí sản xuất khác nhau, phương pháp sẽ giúp xác định vùng có tổngchi phí sản xuất là thấp nhất
*Giả định:
+ Chi phí cố định là hằng số trong phạm vi sản lượng cố định có thể
+ Chi phí biến đổi là tuyến tính trong phạm vi sản lưởng có thể
+ Chỉ phân tích cho một loại sản phẩm
*Các bước thực hiện:
Bước 1: Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi của từng vùng có dựa định lựa chọn.Bước 2: Xác định tổng chi phí của từng vùng theo công thức
TFi = FCi + Vi(Q)
Trong đó : TFi là tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất vùng i
FCi chi phí cố định
Vi(Q) chi phí biến đổi theo sản lượng sản xuất
Bước 3: Vẽ đường tổng chi phí cho tất cả các phương án lựa chọn trên cùng một đồ thịBước 4: Xác định vùng có chi phí thấp nhất với một sản lượng sản xuất dự kiến
1.5.3 Phương pháp tọa độ trung tâm
Trang 7Là phương pháp kĩ thuật toán học nhằm xác định địa điểm đặt kho hàng, trung tâm phânphối nhằm tối thiểu hóa chị phí phân phối sản phẩm
Các yếu tố được xét đến trong phương pháp này: vị trí các điểm tiêu thụ, khối lượng hànghóa cần vận chuyển đến điểm tiêu thụ sản phẩm, chi phí vận chuyển
Phương pháp áp dụng
Dùng một bản đồ có tỉ lệ xích nhất định, bản đồ được đặt trong một hệ tọa độ hai chiều đểxác định ví trí trung tâm Mỗi điểm tương ứng một tọa độ có hoành độ X và tung độ Y Công thức :
∑
i=1
n Qi
Xt hoành độ x của điểm trung tâm
Yt hoành độ y của điểm trung tâm
Xi hoành độ x của điểm i
Yi hoành độ y của điểm i
Qi khối lượng hàng hóa cần vận chuyển từ điểm trung tâm đến điểm i
1.5.4 Phương pháp vận tải
Phương pháp dành cho các đơn vị có nhiều điểm cung và nhiều điểm cầu khác nhau, do
đó chi phí vận chuyển tới các điểm này cũng khác nhau Mục tiêu là xác định phươngpháp vận tải có lợi nhất Có thể sử dụng phương pháp này để lựa chọn địa điểm sản xuấtmới sao cho phù hợp các địa điểm sản xuất và điểm phân phối hiện có
Cần thiết lập bài toán dựa trên các thông tin sau:
-Danh sách các nguồn cung hoàng hóa với khả năng cung cấp tối đa
Trang 8- Danh sách các địa điểm cầu với nhu cầu cụ thể được xác định
- Chị phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm từ địa điểm cung đến địa điểm cầu
Có thể sử dụng excel hoặc solver để giải đáp bài toán trên
2.Liên hệ lựa chọn địa điểm sản xuất ở tập đoàn TH khi lựa chọn tổ hợp chế biến sữa thứ 2 ở Nga
2.1 Giới thiệu về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Tập đoàn TH được thành lập vào năm 2009 với sự cố vấn tài chính của ngân hàngBắc Á Tập đoàn TH đang từng bước phát triển để trở thành nhà sản xuất hàng đầuViệt Nam cung cấp các sản phẩm thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên đạtchuẩn quốc tế Đến nay đã trải qua hơn 8 năm hình thành và phát triển với nhữngbước ngoặt rất quan trọng, ghi dấu từng thành tựu của TH
- 27/02/2010: Chào đón con bò “Mộc” đầu tiên về Việt Nam
- 14/5/2010: Khởi công xây dựng nhà máy sữa tươi sạch TH
- 26/12/2010: Ra mắt sữa tươi sạch TH
- 26/05/2011: Khai trương cửa hàng TH true mart chính tại Hà nội
- 18/10/2016: Lễ khởi công dự án thứ hai tổ hợp chăn nuôi bò sữa và chế biến sữatại Nga
Tuy là một thương hiệu đến sau nhưng TH True Milk được người Việt nhắc đến vớiđầy niềm tự hào Đây là thương hiệu sữa có trang trại bò hiện đại nhất Đông Nam Á,với tổng vốn đầu tư ban đầu là 350 triệu USD Với lượng bò ít ỏi ban đầu được nhậpkhẩu từ Israel, nay đã đạt khoảng 45.000 con được chăm sóc theo một quy trình sạch
Bò được ăn cỏ sạch, uống nước sạch, nghe nhạc, massage,… toàn bộ quy trình được
Trang 9quản lý bằng máy móc đảm bảo cho chất lượng sữa tốt nhất và sạch nhất Đến năm
2016, TH True Milk đã có khoảng 1000 của hàng bán lẻ chuyên biệt trên cả nước
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
Sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi con người, là tiền đề phát triển của mỗi cánhân, vì vậy mà TH true milk luôn hướng tới việc phát triển thể lực, tri thức và tâmhôn của mỗi cá nhân bằng việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất qua từng giọt sữa tươinguyên chất, đảm bảo vệ sinh TH true milk được ra đời với nhiệm vụ mang đếnnhững sản phẩm sữa sạch với chất lượng hàng đầu, đảm bảo dinh dưỡng, bổ sung cácchất thiết yếu cho hoạt động sống với mỗi ngày của con người Sữa TH True milkkhông chỉ đơn giản là thức uống mà còn mang sứ mệnh đem đến sức khỏe tốt chongười tiêu dùng
Ngoài ra TH true milk còn có chức năng góp phần tích cực thúc đẩy ngành chăn nuôi
bò sữa và công nghệ chế biến sữa, góp phần thúc đẩy con đường phát tiển nôngnghiệp Việt Nam
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Trang 10
3 Công ty thuộc tập đoàn TH làm nên một quy trình khép kín trong quy trình sản xuấtsữa, đảm bảo nguồn nguyên liệu được đáp ứng liên tục để cung cấp cho thị trường nhữngsản phẩm sữa tươi sạch, đảm bảo chất lượng
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm sản
xuất
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến xác định địa điểm
- Điều kiện giao thông nội vùng
Kaluga là một thành phố ở phía tây nước Nga nằm trên SôngOka cách Moskva 188 km về phía tây nam Đây là trung tâm hành chính của tỉnhKaluga Dân số: 334.751 (điều tra dân số 2002) Tại đây có sân bay KalugaGrabtsevo, Trạm đường sắt: Kaluga-1 và Kaluga-2 Rất thuận lợi cho việc trungchuyển hàng hóa của TH True Milk
- Hệ thống cấp thoát nước
Theo số liệu khảo sát, trữ lượng nước ngầm tại khu vực dự án là 15000m3/ngày Cũng
có trạm xử lý nước ngầm, hệ thống bể nước điều hòa dung tích lớn và mạng lưới cấpnước nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho mọi doanhnghiệp trong đó TH True Milk, giai đoạn tới, tỉnh Kaluga có thể sẽ xây dựng thêmtrạm xử lý nước với công suất tương đương trạm ban đầu
- Hệ thống cung cấp điện và năng lượng
Khu dự án được cấp điện từ lưới điện Quốc gia qua hai trạm biến áp 110/220kv vớicông suất 40MVA và 63MVA Hệ thống truyền tải điện dọc theo các lô đất để đảmbảo cấp điện đẩy đủ và ổn định để hàng rào cho mọi bộ phận có thể lựa chọn điệntrung thế hoặc hạ thế tùy theo nhu cầu, tùy loại máy của từng khâu sản xuất sữa
- Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh
Được biết, tỉnh Kaluga đã quy hoạch một khu đất nông nghiệp với diện tích khoảng100.000ha để triển khai dự án Với quy mô đầu tư xây dựng 9 tổ hợp chăn nuôi bò sữavới tổng số đàn bò lên tới 45.000 con, đó là một diễn tích mặt bằng đáp ứng rất tốtcho sự phát triển của dự án
- Điều kiện an toàn, bảo vệ phòng cháy chữa cháy
Khu dự án được quan tâm với hệ thống trang thiết bị cứu hỏa hiện đại, được bố trítheo tiêu chuẩn của Nga, và TH True Milk cũng tự trang bị thiết bị an toàn cho mình
Trang 11sao cho linh hoạt nhất, lực lượng cứu hỏa được luyện tập thuần thục và có phương ánphối hợp nhịp nhàng với các lực lượng.
- Các quy định của chính quyền địa phương
Phát biểu tại lễ khởi công, Thống đốc tỉnh Kaluga cho biết, chính quyền tỉnh Kaluga
sẽ hỗ trợ hết sức để dự án được triển khai nhanh chóng và trở thành hiện thực trong 2năm tới Thống đốc đánh giá cao sự chuyên nghiệp của Tập đoàn TH True Milk trongviệc triển khai dự án, cũng như tinh thần yêu lao động của nhân dân Việt Nam
Nhìn chung các quy định chính sách của thành phố Moscow và Kaluga cũng giốngcác quy định chính sách của Liên bang Nga đều có tính chất khuyến khích các doanhnghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất chế biến sữa,đây cũng là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và TH TrueMilk nói riêng
- Yêu cầu bảo vệ môi trường, bãi đổ chất thải
Xung quanh khu công nghiệp có trên 65000m2 dành để trồng cây xanh tập trung, kếthợp với cây xanh phân bố dọc theo các tuyến đường giao thông tạo nên môi trườngkhông khí trong lành
- Về địa hình
Trang 12Địa hình hiện đại của vùng Kaluga lặp lại preglacial: đồi với các thung lũng sông,dầm và khe Một số hồ băng đã tồn tại cho đến ngày nay, ví dụ như hồ sâu nhất trongvùng Kaluga - Besdon.
Khu vực này nằm giữa Trung ương và các Smolensk-Moscow đồi Khu vực này cómức thấp đồng bằng - 200 m so với mực nước biển, và siêu việt - Cao hơn 200 m vềphía đông nam của khu vực mất Upland, cực tây bắc - Cứu Demene sườnnúi Những độ cao tách ra từ mỗi UGRIC-Protvino khác miền xuôi Trong cùng cựctây nam của khu vực là Bryansk-Zhizdrinsky rừng và nằm ở trung tâmcủa Baryatinsky-Suhinichskaya đồng bằng
Điểm cao nhất của sự địa hình của khu vực này nằm ở độ cao 279 m bên trong dãynúi Spas-Demenskaya (đỉnh Zaitseva), điểm thấp nhất - ở thung lũng sông Oka (120
m trên mực nước biển) Như vậy, biên độ của cứu trợ đến 160 m Kaluga khu vực nằm
ở trung tâm của nền tảng Đông Âu Độ dày của tầng trên (trầm tích) cấu trúc khácnhau từ 400-500 m ở phía Nam đến 1000-1400 m ở phía bắc Phần lớn lớp trầm tíchbao gồm các trầm tích Devon Sự chia sẻ của họ ở phía nam của vùng vượt quá 80%chiều dày của toàn bộ tầng trầm tích (bao gồm cả các dạng hình Đệ tứ) Trên lãnh thổvùng Kaluga, đã xác định được 4 vùng địa lý và kinh tế: Đông Bắc, Trung, Nam vàBắc-Tây Từ đó tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc phát triển giao thông, sản xuất, nôngnghiệp và chăn nuôi cũng như chăn nuôi bò sữa
- Về khí hậu
Khí hậu ôn đới-lục địa, mùa đông có tuyết và lạnh vừa phải, mùa hè ấm và mưa
Là điều kiện để ngành sản xuất nông nghiệp nói chung, và ngành chăn nuôi nói tiêng được tổ chức đều đặn, thuận lợi cho việc bảo quản và vận chuyển sữa
Các điều kiện xã hội
Xã hôi
Trang 13Nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa họclớn có giá trị.
– Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi.– Trình độ học vấn cao
* Thuận lợi cho tỉnh Kaluga tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới và thu hútđầu tư nước ngoài Nên Kaluga sẽ còn rất phát triển trong tương lai, là cơ hội để TH TrueMilk tại đây mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong tương lai