Quản lý đầu tư công trên địa bàn Tỉnh Bình Định

128 154 0
Quản lý đầu tư công trên địa bàn Tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH MINH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH MINH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS.Đỗ Ngọc Mỹ Đà Nẵng - Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Minh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………… .……………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………… …… Danh mục chữ viết tắt ………………………………………………………………………………………… …vi Danh mục bảng, biểu………………………… ……………….……………………………………………………………vii Danh mục hình vẽ, đồ thị…… ……………………………………….………………………………………………viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Tổng quan đầu tư công 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đầu tư công 1.1.3 Nguồn vốn đầu tư công .8 1.1.4 Vai trò đầu tư công với phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1.5 Các tiếp cận đầu tư công 14 1.1.5.1 Quan điểm trường phái tân cổ điển 14 1.1.5.2 Quan điểm can thiệp nhà nước 14 1.1.5.3 Quan điểm phát triển cân đối hay không cân đối 15 1.1.6 Ý nghĩa đầu tư công 17 1.2 Quản lý đầu tư công 17 iii 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Nguyên tắc quản lý đầu tư công 18 1.2.3 Nội dung quản lý đầu tư công 18 1.2.3.1 Hoạch định đầu tư công 18 1.2.3.2 Tổ chức thực dự án đầu tư công 20 1.2.3.3 Quản lý Nhà nước đầu tư công 21 1.2.3.4 Thanh tra, kiểm tra thực đầu tư công 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công 23 1.3.1 Chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế đất nước, ngành địa phương 23 1.3.2 Cơ chế quản lý đầu tư công 23 1.3.3 Chính sách quản lý đầu tư cơng 24 1.3.4 Quy chế, quy định quy trình quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng 25 1.3.5 Năng lực quan nhà nước 26 1.3.6 Những sách khác ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đầu tư công 26 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Bình Định ảnh hưởng đến đầu tư cơng 30 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 30 2.1.1.1 Điều kiện địa lý 30 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng 34 2.1.2.2 Giáo dục, xã hội nguồn nhân lực 37 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định từ 1996 đến 39 2.2 Thực trạng quản lý đầu tư cơng địa bàn tỉnh Bình Định 42 iv 2.2.1 Khái quát tình hình đầu tư cơng địa bàn tỉnh 42 2.2.1.1 Cơ cấu đầu tư công địa bàn tỉnh 43 2.2.1.2 Tỷ trọng đầu tư công GDP 45 2.2.2 Thực trạng công tác hoạch định đầu tư công 49 2.2.2.1 Công tác quy hoạch thiếu đồng 49 2.2.2.2 Cơ cấu đầu tư dàn trải 50 2.2.2.3 Tiến độ thực đầu tư 52 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức thực dự án đầu tư công 52 2.2.3.1 Chưa có luật quản lý đầu tư công 52 2.2.3.2 Hệ thống chuẩn mực, định mức áp dụng để quản lý đầu tư công nhiều hạn chế 54 2.2.3.3 Năng lực chủ đầu tư, tư vấn đơn vị thi công 55 2.2.3.4 Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 56 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đầu tư công 56 2.2.4.1 Năng lực cán làm công tác quản lý 56 2.2.4.2 Thủ tục hành 58 2.2.4.3 Việc phân tích thẩm định dự án 58 2.2.4.4 Hiệu kinh tế đầu tư chưa cao, thể qua hệ số ICOR tỷ lệ GDP/đầu tư từ Ngân sách 61 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra đầu tư công 64 2.3 Những kết đạt từ đầu tư công nguyên nhân hạn chế công tác quản lý đầu tư công 69 2.3.1 Những kết đạt từ đầu tư công 69 2.3.1.1 Về phát triển kinh tế 69 2.3.1.2 Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư xây dựng phát huy có hiệu 69 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 71 2.3.2.1 Chiến lược quy hoạch phát triển 71 v 2.3.2.2 Cơ chế quản lý đầu tư công 72 2.3.2.3 Quy chế quy trình quản lý sử dụng vốn đầu tư 74 2.3.2.4 Năng lực cán hệ thống quản lý Nhà nước 74 2.3.2.5 Thủ tục hành văn quy phạm pháp luật 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 89 3.1 Căn để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh 89 3.1.1 Sự thay đổi môi trường 89 3.1.1.1 Môi trường nước 89 3.1.1.2 Môi trường quốc tế 89 3.1.2 Đầu tư công chiến phát triển kinh tế tỉnh 90 3.1.3 Những định có tính ngun tắc quản lý đầu tư công 92 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư cơng địa bàn tỉnh Bình Định 96 3.2.1 Hồn thiện cơng tác hoạch định đầu tư công 96 3.2.2 Hoàn thiện việc tổ chức thực dự án đầu tư công 97 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đầu tư công 98 3.2.4 Hoàn thiện công tác tra, kiểm tra đầu tư công 102 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 104 3.2.6 Đảm bảo hợp lý hiệu kinh tế hiệu xã hội 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XDCB xây dựng NSNN ngân sách Nhà nước GTSX giá trị sản xuất NLNN nông lâm ngư nghiệp CN-XD công nghiệp - xây dựng TCN thủ công nghiệp TM-DV thương mại - dịch vụ FDI nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức USD đồng Đơla Mỹ CHN cơng nghiệp hóa HĐN đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GDP tổng sản phẩm quốc dân WTO tổ chức thương mại giới EPC thiết kế, cung ứng vật tư thi công vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 Tên bảng Trang Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Bình Định 31 So sánh tiêu đánh giá hiệu đầu tư dự án mở 60 rộng đường 02 trường hợp 2.3 Hệ số ICOR tỉnh Bình Định so với nước 62 2.4 Tỷ lệ GDP/đầu tư tỉnh Bình Định so với nước 63 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ, Tên hình vẽ, đồ thị Trang đồ thị 2.1 Động thái tăng trưởng kinh tế Tỉnh từ 1995-2009 41 2.2 Cơ cấu kinh tế toàn tỉnh qua thời kỳ 42 2.3 Cơ cấu đầu tư giai đoạn từ 1995 - 2002 44 2.4 Cơ cấu đầu tư giai đoạn từ 2003 - 2009 44 2.5 Tỷ lệ đầu tư công GDP 46 2.6 Tỷ lệ đầu tư GDP khu vực từ 1995 - 2009 47 2.7 Tổng vốn đầu tư toàn tỉnh từ năm 1996 - 2009 49 104 Người định đầu tư sai, gây lãng phí, thất phải bị xử phạt hành chính, cắt chức truy cứu trách nhiệm Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho người khơng đủ điều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án Sắp xếp Ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý kịp thời 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Để đảm bảo tính thống quy hoạch từ tỉnh đến huyện, quy hoạch phải Tỉnh quản lý, điều phối chung, không mạnh làm Quy hoạch phải hiệu chỉnh kịp thời, đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường Phải gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị Chuyển mạnh từ lối quy hoạch hành chính, áp đặt thiếu khả thi, khơng tính đến nhu cầu thị trường sang quy hoạch xuất phát từ yêu cầu thị trường, từ có bước lộ trình đầu tư có hiệu Để tạo nguồn vốn bền vững đa dạng, công tác quy hoạch phải trước bước Các ngành, cấp cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác quy hoạch, coi trọng đạo xây dựng tổ chức thực quy hoạch, phải coi quy hoạch sở xuất phát để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển ngành, địa phương 3.2.6 Đảm bảo hợp lý hiệu kinh tế hiệu xã hội Hoạt động đầu tư xây dựng cần phải tính đến hiệu Đây tiêu chí bản, đặc biệt nước ta nói chung tỉnh Bình Định nói 105 riêng Như phân tích trên, nhà nước, đầu tư xây dựng phải vừa mang tính hiệu kinh tế - xã hội, trị, an ninh quốc phòng Đối với doanh nghiệp kinh doanh cụ thể phải tính đến hiệu kinh tế, mà cụ thể lợi nhuận họ thu Vì vậy, đạt hiệu chủ thể có phương tiện, cơng cụ mục đích khác Tuy vậy, hiệu kinh tế, xã hội, trị, mơi trường văn hố có quan hệ mật thiết với Tuy hiệu có nét riêng, đặc thù Nếu quan tâm đến lợi nhuận mà khơng quan tâm đến môi trường, đến yếu tố xã hội khơng phát triển bền vững, ngược lại chăm lo đến hiệu xã hội mà khơng tính đến hiệu kinh tế, đặc biệt lợi nhuận doanh nghiệp, thu nhập người lao động khơng tạo động lực Do vậy, xét góc độ đó, đầu tư xây dựng mang tính hiệu kinh tế - xã hội tổng hợp, đặc biệt đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn, văn hoá - xã hội Nên dự án, chương trình phải tính tốn cụ thể, hợp lý, đắn, chí chi tiết hiệu kinh tế bao nhiêu, xã hội tổng thể hiệu kinh tế - xã hội Tất nhiên tính tốn chi ly, chi tiết khó, khơng thể khơng làm Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên tác giả luận văn đề xuất giải pháp để quy hoạch, lập dự án cụ thể phải tính tốn đến hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân Thực tế nhiều dự án, nhiều cơng trình từ vốn xây dựng khơng tính tốn đầy đủ hết lợi ích, hiệu mà dẫn đến chi phí lớn, hiệu lại không cao Đối với dự án chương trình phát triển phần tính tốn tiêu hiệu kinh tế - xã hội như: - Vốn đầu tư từ NSNN tăng trưởng kinh tế bao nhiêu? 106 - Hệ số ICOR với tốc độ tăng trưởng kinh tế - Tỷ lệ đầu tư so GDP - Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước so với tổng vốn đầu tư, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng, địa phương,v.v… Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá hiệu doanh nghiệp đầu tư xây dựng bản, đặc biệt tiêu hiệu kinh tế Với số tiêu kinh tế sau: tỷ suất lợi nhuận vốn, tỷ suất hàng hóa xuất khẩu, khả cạnh tranh,v.v Phân biệt rõ tiêu kinh tế tiêu pháp lệnh nhiệm vụ cơng ích (đối với doanh nghiệp nhà nước) Kết luận chương Trên sở quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng nhân dân tỉnh Bình Định phải phấn đấu đạt được, nội dung chương III đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý đầu tư công đạt hiệu Để biện pháp quản lý đầu tư cơng thực thi, cần có hỗ trợ giúp đỡ Nhà nước pháp luật, chủ trương, sách, đặc biệt Bình Định, tỉnh nghèo, vươn lên, nỗ lực, tự lực, cần có giúp đỡ Trung ương tỉnh bạn 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với nội dung nghiên cứu luận văn trình bày phần minh chứng rằng, thời gian qua đầu tư cơng có tác động tích cực khơng đến tăng trưởng kinh tế Bình Định mà lĩnh vực an sinh xã hội, thu hút đầu tư Tuy nhiên, hiệu đầu tư công chưa cao, kinh tế Bình Định có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tư nhiều vào cơng trình kết cấu hạ tầng, loại dự án đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trưởng GDP có độ trễ định Với nhu cầu đầu tư giai đoạn tới lớn nguồn lực nhà nước có hạn, Tỉnh cần có chế, sách hợp lý để thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh sở hạ tầng hình thức thích hợp để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Tỉnh Thực tế chứng minh rằng, phát triển xã hội giai đoạn kinh tế thị trường đại cho thấy đầu tư cơng hồn tồn khơng mà trái lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế mà Chính phủ người đóng vai trò trung tâm q trình tái phân phối thu nhập thơng qua khoản đầu tư cơng Với ý nghĩa đó, đầu tư cơng đóng vai trò quan trọng giai đoạn kinh tế có bước chuyển đổi nhằm sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tư cho phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho nghiệp giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có vai trò lớn đầu tư cơng để tạo bước đột phá 108 phát triển đất nước Bên cạnh đầu tư từ khu vực quốc doanh, khu vực nước ngồi, đầu tư cơng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên để đáp ứng đòi hỏi đặt cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, công tác quản lý đầu tư cơng tỉnh cần phải có hiệu cao Để giải vấn đề này, thông qua việc đánh giá, phân tích tình hình quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh tác giả nhận thấy hiệu quản lý đầu tư công chưa cao Do vậy, tác giả để xuất số giải pháp để tỉnh đưa vào áp dụng thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Ân Lê Thị Kim Dung (2005), "Những vấn đề đặt việc nâng cao chất lượng hiệu qui hoạch phát triển kinh tế xã hội nay", Tạp chí kinh tế dự báo, số 12 Ban soạn thảo Luật (2007), Dự thảo Luật Đầu tư công Mai Văn Bưu (2001), “Hiệu quản lý dự án Nhà nước”, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Trần Văn Chử, "Thất thoát đầu tư phát triển: nguyên nhân giải pháp khắc phục", tạp chí Lý luận trị, số 6/2005 Danh mục giới thiệu luận án tiến sĩ Vụ Sau Đại học – Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Mạnh Cường (2007), “Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư xây dựng Nhà nước”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 348), trang 33-36 Trịnh Đình Dũng (2000), Những giải pháp chủ yếu khắc phục thất thoát đầu tư xây dựng bản, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Phan Dũng (2007), “Năm bàn chuyện hợp tác công – tư”, tạp chí tài (số 507), trang 24 – 27 Đại học kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội 10 Nguyễn Đẩu (1999), "Hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 11 Võ Văn Đức (2005), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế R Sô low khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Học viện hành quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước 13 Trần Văn Hùng (2006), "Nâng cao hiệu đầu tư nhà nước", Tạp chí Tài chính, số 14 Hồ Ngọc Hy (2007), “Hiệu vốn đầu tư phát triển tỉnh Quảng Trị” , tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 350) 15 Trần Đình Khiển (2005), "Một số vấn đề đổi quản lý đầu tư xây dựng đấu thầu nước ta nay", Tạp chí Kinh tế dự báo, số 12 16 Phạm Văn Khoan (2007), “Giáo trình quản lý tài cơng”, NXB Tài 17 Đinh Nguyễn An Khương (2008), “Chống lạm phát nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước”, Tạp chí Tài (số 522), tr 37 – 40 18 Trương Cơng Lý (2007), “Hình thức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Từ chủ trương đến thực xa”, Tạp chí Tài (số 508), tr 25-26 19 Lê Chi Mai (2001), “Những vấn đề sách quy trình sách”, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Mai (1995) "Phân tích quản lý dự án đầu tư", Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Mại, “Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Nhà nước Việt Nam: vấn đề giải pháp”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 9/2006 22 Dương Thị Bình Minh, Bùi Thị Mai Hồi (2006), “Cân đối Ngân sách Nhà nước nhìn từ góc độ lý luận thực tiến”, Tạp chí Tài (số 504), trang 33-37 23 Nguyễn Hồng Minh (1993), "Phân tích hiệu đầu tư", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 E.W Naapziger (1998), “Kinh tế học nước phát triển”, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Ngô Tuấn Nghĩa (2006), “Tài cơng Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 342), trang 3-17 26 Niên giám thống kê tỉnh Bình Định (2001, 2005, 2010) 27 Lưu Sỹ Quý (2006), "Một số nguyên nhân nợ vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước", Tạp chí Tài chính, số 28 Đặng Ngọc Quỳnh (2001), Một số vấn đề quản lý vốn đầu tư xây dựng tỉnh Hưng Yên, Luận văn cử nhân trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 29 Lê Hùng Sơn (2006), "Biện pháp góp phần chống thất lãng phí đầu tư xây dựng", Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, số 30 Vũ Thanh Sơn (2006), “Tạo môi trường cạnh tranh khu vực công: số cách tiếp cận kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 338), trang 3-10 31 Nguyễn Bá Thân (2006), "Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư Nhà nước", Tạp chí Kinh tế dự báo, số 32 Phan Thị Hạnh Thu (2007), “Hiệu đầu tư từ Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 345), trang 24 -32 33 Phan Tất Thứ (2005), "Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư công cộng Việt Nam", Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thường (chủ biên) 2005, “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, rào cản cần phải vượt qua”, Nxb Lý luận Chính trị 35 Tổng Cục thống kê 36 Viện Thơng tin khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Thơng tin tư liệu chuyên đề “Tham nhũng chống tham nhũng số nước giới”, số 1/2006 (lưu hành nội bộ) 37 www.binhdinh.gov.vn 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2009), Báo cáo công tác giám sát đánh giá đầu tư tỉnh hình thực dự án đầu tư năm 2009 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Tổng kết phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 tỉnh Bình Định 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2011),Đánh giá quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định thời kỳ 2005 - 2010 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tính tiêu ICOR, tỷ lệ GDP/đầu tư SỐ LIỆU CẢ NƯỚC Giá so sánh 1994 (tỷ đồng) Năm Giá so sánh Đầu tư ∆Y nước Vốn NS 64,685 12,121 ICOR nước Vốn NS Tỷ lệ GDP/ đầu tư Tỷ lệ GDP/ đầu tư NS 1995 195,567 1996 213,833 18,266 74,315 16,619 4.07 0.91 2.88 12.87 1997 231,264 17,431 88,607 19,272 5.08 1.11 2.61 12.00 1998 244,596 13,332 90,952 20,422 6.82 1.53 2.69 11.98 1999 256,272 11,676 99,855 24,180 8.55 2.07 2.57 10.60 2000 273,666 17,394 115,109 29,702 6.62 1.71 2.38 9.21 2001 292,535 18,869 129,460 34,619 6.86 1.83 2.26 8.45 2002 313,247 20,712 147,993 37,920 7.15 1.83 2.12 8.26 2003 336,242 22,995 166,814 42,806 7.25 1.86 2.02 7.86 2004 362,435 26,193 189,319 51,216 7.23 1.96 1.91 7.08 2005 393,031 30,596 213,931 60,220 6.99 1.97 1.84 6.53 2006 425,373 32,342 243,306 68,324 7.52 2.11 1.75 6.23 2007 461,344 35,971 309,117 70,105 8.59 1.95 1.49 6.58 2008 490,458 29,114 333,226 76,185 11.45 2.62 1.47 6.44 2009 516,568 26,110 371,302 106,265 14.22 4.07 1.39 4.86 SỐ LIỆU TỈNH BÌNH ĐỊNH Giá so sánh 1994 (tỷ đồng) Đầu tư toàn Vốn Tỉnh NS ICOR Toàn Vốn tỉnh NS Tỷ lệ Tỷ lệ GDP/đầu GDP/đầu tư tư NS Năm Giá so sánh 1995 2,389 1996 2,628 239 242 124 1.01 0.52 16,57 23,97 1997 2,870 242 320 204 1.32 0.84 11,85 23,18 1998 3,071 202 407 257 2.02 1.28 9,60 15,03 1999 3,359 288 543 223 1.89 0.77 8,25 13,06 2000 3,661 302 833 391 2.76 1.29 6,74 16,46 2001 3,874 213 2,209 567 10.39 2.67 4,65 9,92 2002 4,174 300 2,485 648 8.29 2.16 1,89 7,37 2003 4,565 392 2,600 652 6.64 1.66 1,84 7,05 2004 5,047 482 3,150 1,082 6.54 2.25 1,94 7,74 2005 5,609 562 4,100 1,637 7.30 2.91 1,78 5,18 2006 6,288 679 5,192 2,385 7.65 3.51 1,53 3,84 2007 7,086 799 6,365 2,272 7.97 2.84 1,36 2,97 2008 7,862 775 7,178 1,885 9.26 2.43 1,24 3,46 2009 8,467 605 9,173 3,152 15.15 5.21 1,18 4,49 ∆Y Phụ lục 2: Bảng tính tốn lợi ích đem lại từ việc mở rộng tuyến đường trường hợp thuận lợi Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Lợi ích XH Chi phí XH Lợi ích XH quy Chi phí XH quy Lợi ích ròng quy 0 10 0,00 10,00 -10,00 Chi phí chuẩn bị dự án Ghi -20 148 -18,18 134,55 -152,73 Giải toả 40%, bắt đầu thi cơng Chi phí đền bù 48, chi phí đầu tư XD 100 Trong thi công phải hạn chế lưu lượng xe qua lại gây thiệt hại chung cho kinh tế (-20) -20 136 -16,53 112,40 -128,93 Giải tỏa tiếp 30%, Chi phí đền bù 36, chi phí đầu tư XD 100 -20 136 -15,03 102,18 -117,21 Giải tỏa tiếp 30%, Chi phí đền bù 36, chi phí đầu tư XD 100 70 47,81 0,00 47,81 Hoàn tất đường, tăng lưu lương xe, đem lại lợi ích cho XH (+70) 70 43,46 43,46 70 39,51 39,51 70 35,92 35,92 70 32,66 32,66 70 29,69 29,69 10 70 26,99 26,99 11 70 24,53 24,53 12 70 22,30 22,30 13 70 20,28 20,28 14 70 18,43 18,43 15 70 10 16,76 2,39 14,36 16 70 15,23 15,23 Chi phí tu đường sá 17 70 13,85 13,85 18 70 12,59 12,59 19 70 11,45 11,45 20 70 10,41 10,41 21 70 9,46 9,46 22 70 8,60 8,60 23 70 7,82 7,82 24 70 7,11 7,11 25 70 10 6,46 0,92 5,54 26 70 5,87 5,87 27 70 5,34 5,34 28 70 4,85 4,85 29 70 4,41 4,41 30 70 4,01 4,01 372,13 361,51 10,62 Tổng Chi phí tu đường sá Bảng tính tốn lợi ích việc mở rộng tuyến đường q trình thi cơng bị kéo dài vướng đền bù giải tỏa Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Lợi ích XH Chi phí XH Lợi ích XH quy Chi phí XH quy Lợi ích ròng quy 0 10 0,00 10,00 -10,00 -20 148 -18,18 134,55 -152,73 -20 62 -16,53 51,24 -67,77 -20 30 -15,03 22,54 -37,57 -20 30 -13,66 20,49 -34,15 -20 30 -12,42 18,63 -31,05 -20 190 -11,29 107,25 Ghi Chi phí chuẩn bị dự án Giải toả 40%, bắt đầu thi cơng Chi phí đền bù 48, chi phí đầu tư XD 100 Trong thi công phải hạn chế lưu lượng xe qua lại gây thiệt hại chung cho kinh tế (-20) Giải tỏa 10%, chi phí đền bù 12, Chi phí đầu tư xây dựng 50 Tiếp tục thực việc đền bù giải tỏa số hộ dân chưa thống với giá đền bù, thi công chậm, năm thi công 10 -118,54 Các hộ dân thống phương án đền bù bố trí tái định cư khu mơi, nhiên chi phí đền bù tăng lên 30, Giải tỏa tiếp 50% lại, Chi phí đền bù 90 Do kéo dài thời gian thi cơng, chi phí vật liệu tăng 40, chi phí đầu tư XD 100 Chi phí đầu tư xây dựng hoàn thành đường 60, lưu lượng xe tăng lại 50%, đem lại lợi ích xã hội 35 35 60 17,96 30,79 -12,83 70 32,66 32,66 70 29,69 29,69 10 70 26,99 26,99 11 70 24,53 24,53 12 70 22,30 22,30 13 70 20,28 20,28 14 70 18,43 18,43 15 70 10 16,76 2,39 14,36 16 70 15,23 15,23 17 70 13,85 13,85 18 70 12,59 12,59 19 70 11,45 11,45 20 70 10,41 10,41 21 70 9,46 9,46 22 70 8,60 8,60 23 70 7,82 7,82 24 70 7,11 7,11 25 70 10 6,46 0,92 5,54 26 70 5,87 5,87 27 70 5,34 5,34 28 70 4,85 4,85 29 70 4,41 4,41 31 70 3,65 3,65 186,02 397,88 -211,86 Tổng Chi phí tu đường sá 10 Chi phí tu đường sá 10 ... đầu tư, tư vấn đơn vị thi công 55 2.2.3.4 Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 56 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đầu tư công 56 2.2.4.1 Năng lực cán làm công. .. Định 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Tổng quan đầu tư công 1.1.1 Khái niệm “Đầu tư công việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát... thể chia vốn đầu tư làm loại đầu tư khu vực doanh nghiệp cá nhân (khu vực tư) đầu tư khu vực Nhà nước (khu vực công) - Nguồn vốn đầu tư khu vực tư: lý thuyết nguồn đầu tư khu vực tư (Ip) hình thành

Ngày đăng: 25/11/2017, 06:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan