Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
479,89 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những thập niên gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế có bước tăng trưởng vượt bậc Tuy nhiên, với đối mặt với khơng thách thức phát triển theo hướng bền vững, có vấn đề mơi trường Ơ nhiễm môi trường trở thành vấn đề xúc, ảnh hưởng xấu đến đời sống sức khỏe người, cản trở trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững tồn tại, phát triển hệ tương lai Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng môi trường tác hại ô nhiễm môi trường đem lại, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường, điển hình Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường … Quận Hải Châu quận trung tâm trị - hành chính- văn hóa Thành phố Đà Nẵng với nhiều quan Trung ương địa phương đóng địa bàn, điều kiện thuận lợi khơng khó khăn thách thức cho địa phương Công tác chỉnh trang đô thị với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa tồn địa bàn thành phố nói chung, quận Hải Châu nói riêng ảnh hưởng lớn đến môi trường hệ sinh thái Việc phát triển bền vững, phấn đấu nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn quận đứng trước nhiều thách thức to lớn, đòi hỏi Đảng bộ, quyền nhân dân quận Hải châu cần phải định hướng phát triển quận Hải Châu theo hướng mà đề án xây dựng Đà Nẵng – thành phố môi trường vạch Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa ngày phát triển bền vững phải dựa ba yếu tố cấu thành kinh tế, xã hội môi trường, xu hướng chung giới, quốc gia Châu Á nhà nước ta Nhằm hướng tới xây dựng thành công quận Hải Châu trở thành quận mơi trường, Quận có nhiều giải pháp hiệu xây dựng kế hoạch phối hợp với 13 phường tổ chức tuyên truyền hành vi vi phạm phổ biến vứt bỏ rác thải sinh hoạt, tàn thuốc lá, vệ sinh cá nhân không nơi quy định…Song bên cạnh đó, chất lượng mơi trường quận chịu nhiều sức ép nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội thị hố tác động mạnh đến môi trường hệ sinh thái Mặc dù cấp quyền nhân dân địa bàn quận có cố gắng định công tác bảo vệ môi trường, nhiên quận Hải Châu đối mặt với khơng thách thức, việc triển khai nhiều dự án hạ tầng kinh tế, kỹ thuật biến quận trở thành đại công trường đầy bụi tiếng ồn, số dự án triển khai tiến độ chậm dẫn đến phát sinh ruồi muỗi gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường sở sản xuất khu dân cư, tình trạng nhiễm lơ đất trống, nguồn rác thải sinh hoạt ngày gia tăng,… ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khỏe đời sống nhân dân Để xây dựng quận Hải Châu trở thành quận môi trường, đô thị du lịch, dịch vụ kiểu mẫu trung tâm giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức công nghệ cao, phát huy mạnh dịch vụ - du lịch; có mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội lành mạnh theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng quận Hải Châu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015-2020 đề ra, góp phần thành phố Đà Nẵng xây dựng thành công “Thành phố môi trường” cần phải rà sốt, đánh giá lại tình hình thực sách bảo vệ mơi trường thời gian qua, thành tựu tồn tại, hạn chế chưa khắc phục được, từ đề giải pháp nhằm thực có hiệu sách bảo vệ mơi trường địa bàn quận Hải Châu Xuất phát từ yêu cầu đó, với kiến thức học, chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, góp phần xây dựng quận Hải Châu trở thành quận môi trường thời gian đến Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề nóng, cấp, ngành người dân đặc biệt quan tâm Đã có nhiều viết liên quan đến vấn đề ô nhiễm mơi trường việc thực sách bảo vệ mơi trường báo, tạp chí, chí có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến chủ đề môi trường bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tới lĩnh vực riêng, chưa có đề tài đánh giá cách tồn diện tình hình thực sách bảo vệ mơi trường sở thực tiễn địa phương cụ thể quận Hải Châu Do đó, tơi chọn đề tài “Thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” cho luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường; - Đánh giá tình hình thực sách bảo vệ môi trường địa bàn quận Hải Châu; - Trên sở đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, làm rõ khái niệm nghiên cứu thực sách bảo vệ mơi trường Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng thực sách bảo vệ mơi trường quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, từ xác định mặt được, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hải Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực sách bảo vệ mơi trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: từ năm 2012 đến tháng 5/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu sách công đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, ý nhiều đến tiếp cận thực sách có tham dự, tham gia chủ thể sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sách cơng kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực tế - Phương pháp thu thập thơng tin: gọi phân tích tổng hợp, sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, nghị quyết, định Đảng, Nhà nước, bộ, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới sách bảo vệ mơi trường nước ta nói chung quận Hải Châu nói riêng Đồng thời, thu thập thơng tin từ tài liệu tổ chức học giả ngồi nước có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực địa: nhằm quan sát thu thập thông tin điểm đen ô nhiễm môi trường, gồm quan sát chỗ kết hợp với gặp gỡ, trao đổi vấn nhanh, đánh giá nhanh thực tế - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu phương pháp dùng phổ biến nghiên cứu xã hội học, phương pháp đối thoại trực tiếp với đối tượng nhằm thu thập thông tin kiểm tra giả định, theo tác giả tiếp xúc với số cán phụ trách quản lý môi trường, số tổ chức, đồn thể người dân địa phương để tìm hiểu, vấn sâu số vấn đề trọng yếu thực sách bảo vệ mơi trường với câu hỏi chuẩn bị trước - Phương pháp phân tích sách: Là đánh giá tính tồn vẹn, tính thống nhất, tính khả thi hiệu sách nhằm điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu thực tế - Phương pháp thống kê: Là phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đoán đề định Phương pháp sử dụng chủ yếu phục vụ cho nội dung thực trạng đánh giá thực trạng thực sách quận Hải Châu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài có ý nghĩa mặt lý luận: người học nghiên cứu vận dụng lý thuyết sách cơng quy trình phân tích sách cơng để làm rõ số vấn đề khoa học thực tiễn sách cụ thể; làm rõ số vấn đề thực sách bảo vệ mơi trường từ góc độ tiếp cận lý thuyết khoa học sách công - Kết đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến sách cơng, từ hình thành tiến trình đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách cơng, quy trình phân tích sách cơng để xem xét lý thuyết thực tiễn sách bảo vệ mơi trường quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng để từ nâng cao hiệu sách năm - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho Ủy ban nhân dân Quận, phòng, ban, ngành, đồn thể có liên quan q trình thực sách bảo vệ mơi trường để sách mang lại hiệu việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường địa phương năm đến Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường - Chương 2: Thực trạng thực sách bảo vệ môi trường quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng - Chương 3: Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái qt sách bảo vệ mơi trường 1.1.1 Khái niệm sách bảo vệ mơi trường Chính sách bảo vệ mơi trường (hay sách mơi trường) sách cơng Như vậy, định nghĩa Chính sách bảo vệ môi trường tập hợp định Nhà nước nhằm đưa mục tiêu, giải pháp, cơng cụ sách để giải vấn đề bảo vệ môi trường nhằm thực mục tiêu bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững đất nước 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm môi trường Môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Mơi trường có chức sau: - Là không gian sống - Là nơi cung cấp đầu vào (tài nguyên) - Là nơi chứa (tiếp nhận) chất thải - Giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật - Là nơi lưu giữ thông tin sống (nguồn gen, đa dạng sinh học, ) - Môi trường đối tượng cần bảo vệ nhằm mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2.2 Hoạt động bảo vệ môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành 1.1.3 Lịch sử hình thành sách bảo vệ mơi trường Chính sách mơi trường cụ thể hố Luật Bảo vệ Môi trường (trong nước) Công ước quốc tế môi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường riêng Nó vừa cụ thể hố luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Sự đắn thành cơng sách cấp địa phương có vai trò quan trọng đảm bảo thành cơng sách cấp trung ương 1.1.4 Vị trí vai trò việc thực sách bảo vệ mơi trường Thực sách bảo vệ mơi trường q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định sách pháp luật bảo vệ môi trường vào sống, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động thực pháp luật bảo vệ mơi trường; bảo vệ, phòng ngừa xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường đảm bảo quyền người sống môi trường lành bảo đảm phát triển ổn định, bền vững 1.2 Một số thành phần sách 1.2.1 Vấn đề sách bảo vệ mơi trường Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước Giữ gìn tài ngun mơi trường tiêu chí quan trọng để phát triển kinh tế, yếu tố hội nhập quốc tế Bảo vệ môi trường bảo đảm quyền người sống khoẻ mạnh, an tồn Bảo vệ mơi trường nhiệm vụ xã hội gắn với xố đói, giảm nghèo nước, với đấu tranh hồ bình, tiến xã hội sống nhân loại Hiện giới tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường; biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái, nước biển dâng ngày, tác động tới chất lượng sống người Bảo vệ môi trường ngày vấn đề cấp bách với quốc gia, dân tộc 1.2.2 Mục tiêu sách bảo vệ môi trường Trên sở quan điểm bảo vệ môi trường, Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 nêu mục tiêu bảo vệ môi trường là: - Không để phát sinh xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải môi trường lưu vực sông xử lý; tiêu huỷ, xử lý 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng tái chế 65% rác thải sinh hoạt - Phấn đấu 95% dân cư thành thị 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Kiểm sốt an tồn, xử lý ô nhiễm môi trường hậu chiến tranh Nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí đô thị, khu vực đông dân cư Cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề khu vực nông thôn - Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên triệu ha; nâng độ che phủ rừng lên 45% Chính phủ bộ, ngành, địa phương cụ thể hóa thành mục tiêu 1.2.3 Các nhóm giải pháp Thứ nhất, Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường Thứ hai, tăng cường lực quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương Thứ ba, Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường, đầu tư xử lý chất thải; xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái Thứ tư, Rà soát, chấn chỉnh, tăng cường chất lượng, hiệu lực, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thứ năm, Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường Thứ sáu, Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 1.2.4 Chủ thể bên liên quan thực sách bảo vệ môi trường 1.2.4.1 Chủ thể thực sách bảo vệ mơi trường 1.2.4.2 Các bên liên quan khác thực sách bảo vệ mơi trường 1.3 Quy trình thực sách bảo vệ môi trường 1.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách bảo vệ mơi trường 1.3.2 Phổ biến, tun truyền sách bảo vệ mơi trường 1.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách bảo vệ mơi trường 1.3.4 Duy trì sách bảo vệ mơi trường 1.3.5 Điều chỉnh sách bảo vệ mơi trường 1.3.6 Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách bảo vệ môi trường 1.3.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực sách bảo vệ môi trường 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực sách bảo vệ mơi trường 1.4.1 Các yếu tố chủ quan * Hệ thống trị * Hệ thống giá trị xã hội * Năng lực máy quản lý, lực, trình độ 10 nghiệp vụ cán quản lý có vai trò định 1.4.2 Các yếu tố khách quan - Điều kiện tự nhiên - Hệ thống kinh tế - xã hội - Cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước tăng trưởng kinh tế 1.5 Chính sách bảo vệ môi trường Việt Nam 1.5.1 Quan điểm, mục tiêu sách bảo vệ mơi trường 1.5.1.1 Quan điểm sách bảo vệ mơi trường Mơi trường nhân tố phát triển bảo vệ môi trường trụ cột phát triển bền vững mà phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt định phát triển Đây “sợi đỏ” xun suốt sách bảo vệ mơi trường nước ta Do đó, bảo vệ mơi trường vấn đề kỳ đại hội Đảng nhiều văn kiện quan trọng liên tục đề cập đến, văn kiện đại hội định quan điểm, mục tiêu giải pháp phù hợp, kịp thời 1.5.1.2 Mục tiêu sách bảo vệ mơi trường Trên sở quan điểm bảo vệ môi trường, Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 nêu mục tiêu bảo vệ môi trường là: - Không để phát sinh xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải môi trường lưu vực sông xử lý; tiêu huỷ, xử lý 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng tái chế 65% rác thải sinh hoạt - Phấn đấu 95% dân cư thành thị 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Kiểm sốt an tồn, xử lý nhiễm môi trường hậu chiến tranh Nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí thị, khu vực đông dân cư Cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề khu vực nông thôn - Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên triệu ha; 11 nâng độ che phủ rừng lên 45% Chính phủ bộ, ngành, địa phương cụ thể hóa thành mục tiêu 1.5.2 Các sách quốc gia bảo vệ mơi trường Các sách có nội hàm chủ trương, đường lối định hướng kim nam cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cách tồn diện Đó sách mơi trường quốc gia thể văn quy phạm pháp luật (luật, văn luật), chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển cấp quản lý nhà nước ban hành tổ chức thực theo thẩm quyền chức 1.6 Kinh nghiệm thực sách bảo vệ mơi trường số địa phương 1.6.1 Kinh nghiệm thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 1.6.2 Kinh nghiệm thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 1.6.3 Kinh nghiệm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 1.6.4 Bài học kinh nghiệm CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát quận Hải Châu 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên địa phương 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 2.1.3 Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức việc thực sách bảo vệ mơi trường 2.1.4 Sự phối hợp ban ngành, đoàn thể thực sách 2.1.5 Sự đồng tình ủng hộ người dân quận 12 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn quận Hải Châu 2.2.1 Hiện trạng môi trường quận Hải Châu 2.2.1.1 Chất lượng môi trường 2.2.1.2 Công tác thu gom xử lý chất thải 2.2.2 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách bảo vệ mơi trường Nhìn chung, kế hoạch triển khai thực nội dung liên quan đến công tác bảo vệ môi trường địa bàn quận ban hành kịp thời, nội dung đồng tất khâu: đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra đơn đốc q trình triển khai thực hiện; có phân cơng trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng quan, đơn vị; quy định cụ thể thời gian triển khai hoàn thành, quy định nguồn vật lực để tổ chức biện pháp khen thưởng, kỷ luật, phục vụ ngày có hiệu cơng tác bảo vệ môi trường địa phương 2.2.3 Phổ biến, tuyên truyền sách bảo vệ mơi trường Nhìn chung, thời gian qua, hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường phòng, ban, ngành, đoàn thể quận UBND phường quan tâm thực hiện; công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường thực thường xuyên hơn, hình thức tuyên truyền đa dạng, nguồn lực đầu tư cho hoạt động nêu tăng cường; qua đó, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cán bộ, công chức, viên chức nhân dân địa bàn quận trách nhiệm tham gia giữ gìn bảo vệ môi trường sống, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường người dân doanh nghiệp nâng lên, nhiều vấn đề môi trường xử lý, giải quyết; phần lớn chất thải thu gom xử lý; hoạt động làng nghề sở sản xuất kinh doanh dịch vụ làm tốt công tác bảo vệ 13 môi trường, góp phần xây dựng giữ gìn hình ảnh quận Hải Châu sáng, xanh, sạch, đẹp mắt người dân du khách 2.2.4 Phân công, phối hợp thực sách bảo vệ mơi trường Để tổ chức thực có hiệu sách bảo vệ môi trường địa bàn quận Hải Châu, Quận ủy kịp thời đưa nội dung bảo vệ môi trường vào nghị quyết, đạo đảng sở cụ thể hóa nội dung sách bảo vệ môi trường đưa vào nghị nhiệm kỳ, năm đạo, hướng dẫn quyền, Mặt trận đoàn thể quận nghiêm túc triển khai thực hiện, có phân cơng, phân cấp rõ ràng góp phần nâng cao hiệu thực sách bảo vệ môi trường địa bàn quận phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trên sở đó, phòng, ban, ngành địa phương tích cực liệt cơng tác đạo, triển khai tổ chức thực sách bảo vệ môi trường địa bàn quận hoạt động thiết thực, bám sát đạo UBND quận Với vào hệ thống trị chung tay cộng đồng, cơng tác triển khai, thực chủ trương, sách bảo vệ môi trường địa bàn quận có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng thành phố sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng thành phố mơi trường 2.2.5 Duy trì sách bảo vệ môi trường Thời gian qua, việc thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn quận trì thường xuyên Quận ủy, UBND quận tập trung đạo, điều hành, đôn đốc đơn vị trực thuộc triển khai thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách Qua đó, nhận thức người dân bảo vệ môi trường dần nâng lên Mức độ gia tăng ô nhiễm cố môi trường địa bàn quận Hải Châu hạn chế, tình hình mơi 14 trường địa phương cải thiện bước 2.2.6 Điều chỉnh sách bảo vệ mơi trường Để sách bảo vệ môi trường phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình thực tế địa phương, quận rà soát kiến nghị cấp điều chỉnh, bổ sung số nội dung phù hợp với điều kiện Quận, đề xuất UBND thành phố, Sở tài nguyên môi trường xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí theo kế hoạch quan trắc Thành phố địa bàn quận Hải Châu; Phối hợp với sở ban ngành liên quan việc xây dựng giải pháp quản lý, xử lý ô nhiễm hồ địa bàn quận Hải Châu Đồng thời Quận tổ chức nhiều hội nghị lấy ý kiến cán nhân dân nhằm hoàn thiện sở pháp lý nâng cao hiệu văn triển khai thực năm 2012 tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai sửa đổi với 200 người tham dự; Tổ chức tập huấn Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành cho cán chủ chốt quận triển khai số quy định, kế hoạch, bảng tiêu chí chấm điểm…của cấp 2.2.7 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách bảo vệ mơi trường UBND quận đạo phòng, ban chun mơn tiến hành rà sốt tổng thể hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường, bổ sung, hồn thiện theo hướng đồng bộ, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, tăng trưởng xanh phát triển bền vững Tăng cường thực thi sách, pháp luật bảo vệ mơi trường; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường Qua đợt kiểm tra, bên cạnh sở thực tốt quy định bảo vệ môi trường, phát kịp thời tham mưu UBND quận xử lý sở vi phạm; đồng thời kiến nghị thành phố cho chủ trương chung việc di dời 14 doanh nghiệp tư 15 nhân Kiểm tra, cấp thông báo xác nhận cam kết bảo vệ môi trường cho 77 sở XS-KD-DV 2.2.8 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực sách bảo vệ mơi trường Việc đánh giá, tổng kết sách bảo vệ mơi trường quận Hải Châu quan tâm, thực chưa bản; thường lồng ghép đánh giá kết việc thực nội dung quản lý nhà nước đất đai, lĩnh vực môi trường, tài nguyên đánh giá kết thực văn hóa, văn minh thị, theo đạo Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân thành phố Mặt khác, chưa có tiêu chí đánh giá, tổng kết sách bảo vệ môi trường cụ thể nên việc đánh giá dừng lại mức độ chung chung, đánh giá công tác triển khai thực đề xuất vướng mắc triển khai đơn vị chưa sâu đánh giá nội dung làm tốt, nội dung chưa tốt, nguyên nhân, học rút chưa quan tâm đến việc thực sách tác động đến người dân, doanh nghiệp nào, hiệu 2.3 Kết thực sách 2.3.1 Kết đạt Với vào hệ thống trị chung tay cộng đồng, công tác bảo vệ môi trường địa bàn quận có chuyển biến tích cực, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quan tâm, triển khai thực thường xuyên… góp phần nâng cao ý thức người dân việc thực sách bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, với việc trì thường xuyên phong trào Ngày Chủ nhật Xanh - Sạch - Đẹp thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đem lại hiệu cao, góp phần nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn quận Việc triển khai thực Đề án “Xây dựng quận Hải Châu 16 Quận môi trường” nhiệm vụ Đề án “Xây dựng Đà Nẵng thành phố môi trường” đạt yêu cầu so với kế hoạch đề Ngồi ra, có 04/18 trường tiểu học địa bàn quận công nhận danh hiệu “Trường học xanh” số tiêu khác đạt so với kế hoạch đề Qua cam kết BVMT tạo mối liên hệ ràng buộc mặt pháp lý, buộc người dân phải có biện pháp nhằm giảm thiểu hoạt động gây ô nhiễm môi trường Công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn năm qua đầu tư đồng bộ, mạng lưới thu gom phát triển, việc triển khai thực Đề án thu gom rác thải theo nhằm cải tiến hệ thống thu gom nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường thực thường xuyên Chất lượng môi trường trì, bảo vệ tốt ngày cải thiện tốt đánh giá góp phần thu hút hàng nghìn du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng thành phố Đà Nẵng nói chung quận Hải Châu nói riêng 2.3.2 Tồn tại, hạn chế vấn đề đặt 2.3.2.1 Tồn tại, hạn chế - Hệ thống tổ chức máy, cán làm công tác BVMT phường chưa phù hợp - Lực lượng tra, kiểm q mỏng lại chưa có phối chặt chẽ lực lượng Phòng Tài nguyên Môi trường, Đội Cảnh sát Điều tra tội phạm kinh tế môi trường ban, ngành, đơn vị liên quan, chưa phát huy tối đa vai trò tra, kiểm tra BVMT đơn vị - Một số văn pháp luật BVMT thiếu bất cập, có chồng chéo văn pháp lý Trung ương địa 17 phương, gây khó khăn triển khai thực - Nguồn chi phí đầu tư cho bảo vệ môi trường nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ cộng đồng dân cư hạn chế 2.3.2.2 Những vấn đề đặt thực sách bảo vệ môi trường - Năng lực tham mưu tổ chức thực sách BVMT hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu BVMT ngày cao thực chủ trương xây dựng Thành phố quận môi trường - Nguồn lực, nguồn tài cho BVMT hạn chế đòi hỏi thời gian tới phải có chế huy động tốt từ phía: nguồn từ ngân sách nhà nước nguồn từ cộng đồng - Sự phối hợp bên liên quan tổ chức thực sách BVMT chưa thật chặt chẽ để tạo hiệu ứng tổng hợp, phối hợp vào tổ chức sản xuất, kinh doanh người dân địa bàn quận Các vấn đề thực sách BVMT quận Hải Châu đặt từ vấn đề mơi trường tồn cấp bách, đòi hỏi phải giải sớm CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường quận Hải Châu 3.1.1 Quan điểm Bảo vệ mơi trường vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, định phát triển bền vững; sở, tiền đề cho việc hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh an sinh xã hội 18 Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững Phát huy tiềm lợi thế, huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng dân cư công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Tập trung xây dựng khu dân cư có mơi trường thân thiện, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân 3.1.2 Các mục tiêu giai đoạn 2016-2020 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng quận Hải Châu trở thành quận thân thiện môi trường – quận môi trường vào năm 2020, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí; tạo mơi trường xanh – – đẹp khu dân cư; tạo môi trường sống lành cho người dân, nhà đầu tư du khách đến quận Hải Châu Ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm khu dân cư; khu vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ; khu vực ven sông, biển; hồ địa bàn quận Nâng cao nhân lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nguồn lực q trình triển khai thực đề án quận mơi trường Xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường huy động tham gia tổ chức kinh tế, hội đồn thể trị - xã hội cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn quận Lồng ghép tiêu chí quận mơi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quận Hải Châu 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể * Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015 - Xây dựng môi trường thân thiện khu dân cư - Kiểm sốt nhiễm công nghiệp - Quản lý xử lý ô nhiễm môi trường hồ - Tăng cường diện tích xanh thị 19 * Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 : - Duy trì 13/13 phường đạt chuẩn “Phường thân thiện mơi trường” - Hồn thành việc phân loại rác thải nguồn, 100% chất thải rắn sinh hoạt thu gom - 90% sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thực kiểm sốt nhiễm mơi trường hiệu quả, loại chất thải sở xử lý đạt chuẩn kỹ thuật môi trường - 100% hồ đầm xử lý ô nhiễm môi trường - Tiếp tục phát triển diện tích khơng gian xanh thị, phấn đấu nâng diện tích xanh đạt 4m2/người - Hồn thành việc vận động sở sản xuất kinh doanh dịch vụ có nguy gây nhiễm mơi trường di dời khỏi khu dân cư * Giai đoạn 2019 đến năm 2020 Duy trì, khơng để phát sinh điểm nhiễm Hồn thiện sở liệu đánh giá quận, đảm bảo đạt tất tiêu chí phù hợp với tiêu chí thành phố môi trường công bố quận Hải Châu đạt chuẩn quận môi trường 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn quận Hải Châu thời gian tới 3.2.1 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật - Tập trung đầu tư vào cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, điện chiếu sáng, công viên xanh, cấp nước sạch, nước thị từ nguồn ngân sách quận đóng góp nhân dân; Phối hợp có hiệu với ban, ngành thành phố để triền khai dự án trọng điểm thành phố địa bàn quận - Tăng cường tập huấn, hướng dẫn tổ chức, cá nhân áp dụng giải pháp quản lý, kỹ thuật sản xuất nhằm tối ưu hiệu sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm tiêu hao nhiên liệu gây nhiễm mơi trường 20 - Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ sản xuất – kinh doanh để bảo vệ môi trường, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải công nghệ sản xuất 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường - Phát động phong trào tồn dân bảo vệ môi trường, xây dựng phường đạt tiêu chuẩn môi trường - Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nhân dân - Tăng cường giáo dục môi trường trường học - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên tuyền viên quận công tác bảo vệ môi trường, kỹ truyền thông môi trường - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức phân loại rác thải nguồn cho hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ; làm sở cho việc tổ chức thực thành phố triển khai đề án phân loại rác thải nguồn tồn thành phố Đà Nẵng 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quản lý đô thị địa bàn quận - Nâng cao vai trò trách nhiệm cấp ủy đảng, trưởng phòng ngành, chủ tịch UBND phường việc triển khai thực đề án “Quận môi trường” theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị - Hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường - Phát triển lực lượng cảnh sát kinh tế thuộc Công an quận, thường xuyên kiểm tra, tra, xử lý để ngăn chặn cố môi trường tội phạm môi trường theo thẩm quyền - UBND phường cần thực tốt chức quản lý môi trường khu dân cư sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ quy mơ hộ gia đình; vận động sở thuộc ngành nghề không 21 đảm bảo vệ sinh môi trường khỏi khu dân cư theo quy định thành phố 3.2.4 Thực ký cam kết bảo vệ mơi trường - Tiếp tục hồn thiện liệu lô đất trống, thực ký cam kết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường đăng ký lô đất trống, đảm bảo 100% lô đất trống cấp chuyển đổi chủ sử dụng cam kết thực vệ sinh môi trường - Tổ chức ký cam kết giữ gìn vệ sinh mơi trường hộ gia đình bn bán kinh doanh vỉa hè, mặt tiền tuyến đường trọng điểm, khu vực kinh doanh dịch vụ ăn uống tuyến Huỳnh Thúc Kháng, tuyến phố ẩm thực đêm Phạm Hồng Thái, chợ đêm Lê Duẩn, - Tiến hành ký cam kết bảo vệ môi trường cho đối tượng địa bàn quận làm thủ tục xin cấp phép xây dựng thuộc thẩm quyền quận, lập cam kết với chủ đầu tư việc đổ giá hạ xà bần nơi quy định - Tăng cường tra, kiểm tra nội dung Bản cam kết bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh hay dự án phê duyệt 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa - Vận động nhân dân đóng góp cơng sức với quyền, quan chức tham gia trồng xanh khu dân cư, khu công cộng - Xem xét cho phép triển khai số dự án đầu tư, khai thác khu vực vui chơi phường hồ địa bàn quận nhằm giảm nguồn chi ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trường địa phương - Huy động đóng góp kinh phí nhân dân, quan, tổ chức kinh tế - xã hội địa bàn, kêu gọi hỗ trợ tổ chức nước để thực chương trình mơi trường 22 địa bàn quận 3.2.6 Một số giải pháp khác - Cử cán tham gia diễn đàn, hội nghị, hội thảo nước quốc tế quản lý tài nguyên, môi trường thành phố tổ chức, chủ động lập dự án cụ thể kêu gọi hợp tác lĩnh vực môi trường để tranh thủ nguồn lực tài chính, kiến thức kinh nghiệm quốc gia tiên tiến góp phần hồn thành mục tiêu trở thành Quận mơi trường vào năm 2020 - Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường, xử phạt nghiêm sở kinh doanh, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm Tăng cường giám sát môi trường khu dân cư, tuyến đường khơng để xảy tình trạng vệ sinh mơi trường; khơng để hình thành, phát sinh chợ tạm, chợ cóc địa bàn quận - Tăng cường lực tổ chức xã hội nghề nghiệp kiểm tra, giám sát cung cấp thông tin kịp thời vấn đề môi trường thực sách bảo vệ mơi trường để kịp thời xem xét giải KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững địa phương Nếu khơng đặt vị trí bảo vệ mơi trường khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy BVMT nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài ngun cách hợp lí ln giữ mơi trường vị trí cân Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hố ngày phát triển bền vững phải dựa ba yếu tố cấu thành kinh tế, xã hội môi trường, xu hướng chung giới, quốc gia châu Á Nhà nước ta Do vậy, từ đánh giá 23 thực trạng vấn đề môi trường, thành tựu tồn cơng tác thực sách bảo vệ môi trường quận năm qua cho thấy, quận đứng trước nhiều áp lực to lớn vấn đề môi trường phát sinh trình phát triển kinh tế, xã hội thị hố địa bàn quận Vì vậy, việc thực sách bảo vệ mơi trường nhu cầu cấp bách, cần thiết góp phần phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng thời gian đến, đồng thời đảm bảo chất lượng sống người dân địa bàn quận Trên sở phân tích, đánh giá sách tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường quận Hải Châu thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện sách thời gian tới Chính sách bảo vệ mơi trường cần gắn kết với sách xã hội cần thực theo tinh thần xã hội hóa với tham gia tổ chức, ban ngành tổ chức doanh nghiệp người dân Các giải pháp nhằm ngăn chặn tốc độ gia tăng nhiễm mơi trường, khắc phục tình trạng suy thối; đáp ứng u cầu mơi trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình tồn cầu hố; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao chất lượng sống nhân dân Nhằm xây dựng quận Hải Châu trở thành quận phát triển hài hòa kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố môi trường vào năm 2020 Mặc dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định, học viên mong nhận bình luận, tham gia ý kiến để bổ sung sửa chữa để luận văn hoàn thiện 24 ... Môi trường đối tượng cần bảo vệ nhằm mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2.2 Hoạt động bảo vệ môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ... trường tự nhiên mơi trường xã hội lành mạnh theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng quận Hải Châu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015-2020 đề ra, góp phần thành phố Đà Nẵng xây dựng thành công Thành phố môi trường ... Quảng Nam 1.6.3 Kinh nghiệm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 1.6.4 Bài học kinh nghiệm CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát