1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách phát triển nguồn nhân lực từ thực tiễn lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy ở Việt Nam hiện nay (tt)

26 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 554,86 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ HỒI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Tú Phản biện 1:………………………………………………… ………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… ………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vào hồi… giờ… ngày… tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với Việt Nam, để đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển nhanh, bền vững bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế nay, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nhanh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [Đại hội Đảng lần thứ XI] Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta lĩnh vực PCCC đã, có vai trò ngày quan trọng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế nước ta góp phần làm đẩy nhanh tốc độ thị hóa, trung tâm thương mại, nhà cao tầng, khu công nghiệp, khu chế xuất, giàn khoan khai thác dầu lửa, khí đốt, nơi chế biến, sang chiết khí gas, xăng, dầu, nhà ga, chợ xuất ngày nhiều; ra, biến đổi khí hậu ngày phức tạp, hậu để lại ngày lớn cho xã hội; tình hình cháy rừng, lũ lụt, hạn hán bất thường; vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội có nhiều biểu mới, khó lường; đặc biệt, ý thức phận người dân PCCC hạn chế, chủ quan; mặt khác, thời gian qua, vụ cháy, nổ lớn thiệt hại cháy, nổ gây có chiều hướng gia tăng, xuất vụ cháy, nổ lớn khó khống chế Trong đó, sách phát triển nguồn nhân lực lực lượng Cảnh sát PCCC dù quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu, dàn trải, tồn khơng vấn đề phương diện khác nhau, làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC sau đến hiệu cơng tác lực lượng PCCC Việt Nam Chính vậy, để góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội đảm bảo an toàn cháy, nổ điều kiện đất nước hội nhập quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC quan trọng, vấn đề cấp bách có tính thời cao giai đoạn Từ vấn đề nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực từ thực tiễn lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam nay” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta có số cơng trình nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC, cụ thể sau: - Tác giả Đào Hữu Dân (2012), “Tập giảng xây dựng lực lượng PCCC” - Tác giả Lê Thế Tiệm (2009), “Đổi công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực PCCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí KH&GD PCCC - Tác giả Nguyễn Mạnh Hà (2009), “Một số suy nghĩ xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Khoa học giáo dục PCCC - Sách tham khảo Bùi Văn Ngần (chủ biên-2006), “Những văn quy phạm pháp luật PCCC”, Nxb Công an nhân dân - Đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Vũ Văn Bình (chủ nhiệm2003), “Những giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học PCCC” - Đề tài khoa học cấp sở Nguyễn Quang Thứ (2010) “Dịch vụ PCCC kinh tế thị trường yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực làm công tác PCCC nước ta từ đến năm 2020” - Tác giả Phạm Khắc Lịch (2013) “Trường Đại học PCCC: Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình nay”, Tạp chí PCCC Nhìn chung, cơng trình khoa học nêu trên, góc độ khác nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC khía cạnh: Quản lý đội ngũ cán khoa học công nghệ làm công tác PCCC; xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; giải pháp để đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát PCCC trước yêu cầu thời kỳ hội nhập làm rõ tầm quan trọng việc xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC tình hình mới; đưa yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC tình hình mới; đổi công tác giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đề cập cách trực tiếp lý luận thực tiễn sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước ta 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm xây dựng luận khoa học để sở tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực từ thực tiễn lực lượng cảnh sát PCCC nước ta Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận sách phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Việt Nam năm qua Thứ ba, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, tập trung khảo sát vấn đề phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Cục Cảnh sát PCCC & cứu nạn cứu hộ, Trường Đại học PCCC, số đơn vị Cảnh sát PC&CC, Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH địa phương thời gian từ năm 2001 đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học phương pháp nghiên cứu sách cơng Đó cách tiếp cận quy phạm sách cơng chu trình sách từ hoạch định đến xây dựng, thực đánh giá sách cơng có tham gia chủ thể sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp: Được sử dụng tồn q trình tực luận văn nhằm thu thập, phân tích, tổng hợp khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Đồng thời, thu thập tài liệu tổ chức học giả liên quan đến đề tài thời gian qua - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu phương pháp dùng phổ biến nghiên cứu xã hội học, phương pháp đối thoại với đối tượng nhằm thu thập thông tin Theo dự kiến, phương pháp điều tra bảng hỏi sử dụng đối tượng cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài có ý nghĩa mặt lý luận, tác giả nghiên cứu vận dụng lý thuyết sách cơng để thực đề tài - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến sách cơng, từ hình thành tiến trình đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành - Mặt khác, kết luận văn góp phần cung cấp luận chứng khoa học cho cấp, ngành, lực lượng CAND, đặc biệt lực lượng Cảnh sát PCCC để hoạch định đề án, chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách cơng để xem xét lý thuyết thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam, từ nâng cao hiệu chất lượng sách năm - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành lực lượng PCCC q trình hoạch định thực thi sách cách hiệu công phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội đảm bảo an toàn cháy, nổ điều kiện đất nước hội nhập quốc tế - Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; góp thêm sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, sách, biện pháp lãnh đạo, huy cấp việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC thời kỳ đổi đất nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam Chương 3: Quan điểm, giải pháp tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam thời gian tới Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 1.1 Một số khái niệm sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 1.1.1 Quan niệm sách, sách cơng, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Chính sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền Chính sách cơng tập hợp định trị có liên quan nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể với giải pháp công cụ thực giải vấn đề xã hội theo mục tiêu xác định đảng trị cầm quyền Nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC người chiến sĩ CAND, hoạt động sở kiến thức chuyên sâu ngành PCCC, giữ vững an ninh quốc gia, TTATXH; có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng pháp luật Nhà nước; lực lượng có vai trò vị trí quan trọng q trình phát triển đất nước Chính sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC khái niệm bao gồm tập hợp định sách tuyển dụng, sử dụng; sách tiền lương, phụ cấp; sách đào tạo, bồi dưỡng; sách thu hút, đãi ngộ nhân tài, có tác động trực tiếp tới việc sử dụng, quản lý phát huy tối đa lực nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam Nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam có đặc điểm sau: Nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC thuộc lực lượng cảnh sát PCCC 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam kinh nghiệm số nước giới sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam * Yếu tố khách quan: Bao gồm: Tác động cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức đến phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; tác động trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế đến phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam; tác động tình hình an ninh, trị khu vực giới đến phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam * Yếu tố chủ quan, bao gồm: Tác động quan điểm, sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia ngành Công an đến phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; tác động từ thực tiễn hoạt động PCCC nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam 1.3.2 Kinh nghiệm số nước giới sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Về bản, quốc gia Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên bang Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Australia có quan tâm đặc biệt việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhận thức rõ vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, thực mục tiêu kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, đào tạo lực lượng PCCC nhiệm vụ quan trọng nhiều quốc gia trình xây dựng đội ngũ PCCC tinh nhuệ đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đại 10 * Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam sách đào tạo nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC việc xác định mục tiêu đào tạo; cần làm tốt kết hợp tốt công tác tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC với công tác tuyển dụng nhân lực cho lực lượng PCCC; nội dung phương pháp đào tạo; xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị đại phù hợp với tính chất, nhiệm vụ lực lượng PCCC Kết luận Chương 11 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung máy, tổ chức, đội ngũ cán Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Năm 1955, Đảng, Nhà nước đạo Bộ Công an xây dựng, ban hành Chỉ thị xây dựng lực lượng cứu hoả miền Bắc Trải qua trình hình thành phát triển, đến nước có 20 đơn vị Cảnh sát PC&CC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 43 Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH trực thuộc Công an tỉnh, Cục Cảnh sát PCCC&CNCH nâng cấp từ Cục trực thuộc Tổng cục lên Cục trực thuộc Bộ 2.1.2 Khái quát máy, tổ chức, chức nhiệm vụ, đội ngũ cán Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam Hệ thống tổ chức lực lượng Cảnh sát PCCC sau: Ở Bộ Cơng an có Cục Cảnh sát PCCC & CNCH 20 tỉnh, thành phố có Cảnh sát PC&CC (đơi gọi Sở Cảnh sát PCCC, ngang cấp với Công an cấp tỉnh/thành phố) trực tiếp quản lý Phòng Cảnh sát PCCC quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Ở Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Phòng cảnh sát PCCC &CNCH trực tiếp quản lý đội phòng cháy, chữa cháy khu vực Chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát PCCC: Tham mưu đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, đạo tổ chức thực quy định pháp luật PCCC Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức PCCC; hướng dẫn xây dựng phong trào quần chúng 12 tham gia hoạt động PCCC Thực biện pháp PCCC kịp thời có cháy xảy Xây dựng lực lượng PCCC; trang bị quản lý phương tiện PCCC Tổ chức nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực PCCC Kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật PCCC Ở nước ta, nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC đào tạo chuyên nghiệp sở đào tạo chuyên ngành PCCC bậc đào tạo trung cấp, đại học, sau đại học, biên chế vào lực lượng Cảnh sát PCCC từ Bộ Công an Cảnh sát PCCC tỉnh, thành phố 2.2 Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 2.2.1 Thực trạng xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ lực chuyên môn tốt Về số lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Tính đến năm 2013, số lượng biên chế toàn lực lượng cảnh sát PCCC 14.157 người Chất lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC đánh giá 03 yếu tố trí lực, tâm lực thể lực 2.2.2 Thực trạng sử dụng quản lý nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Về tổ chức máy, phân bố nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Hiện nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC bố trí theo nguyên tắc lực lượng Công an Việc phân bố nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC vùng miền, tỉnh, thành phố có ý đến việc tăng cường cho tỉnh, thành phố lớn; tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, cảng biển Về cấu độ tuổi, giới tính nguồn nhân lực trẻ hóa, cán bộ, chiến 13 sĩ trẻ có trình độ học vấn cao tăng mạnh, cán trẻ giữ chức lãnh đạo tăng Về hoạt động PCCC nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, thể qua công tác tuyên truyền xây dựng phong trào tồn dân PCCC; cơng tác kiểm tra, tự kiểm tra PCCC; công tác điều tra, xử lý PCCC; công tác chữa cháy chuẩn bị điều kiện phục vụ chữa cháy; công tác nghiên cứu khoa học công nghệ PCCC đối ngoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực PCCC 2.2.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Có nhiều cán bộ, chiến sĩ nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ huấn luyện kỹ năng, cử đào tạo, tập huấn nhiều quốc gia giới chuyên môn, kỹ PCCC tham gia huấn luyện chữa cháy tình đặc biệt 2.3 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 2.3.1 Thành tựu sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam Các thành tựu là: Phát triển số lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Từ năm 2001 đến năm 2013 số lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC có phát triển rõ rệt; tổ chức máy ngày kiện tồn, bố trí hợp lý Phát triển chất lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Để phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC khơng dừng lại nâng cao trình độ học vấn mà tăng cường huấn luyện chun mơn nghiệp vụ kỹ lao động PCCC Phát triển cấu tổ chức nguồn 14 nhân lực Cảnh sát PCCC, trọng bước điều chỉnh, xây dựng cấu hợp lý Phát triển hoạt động PCCC nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Các hoạt động PCCC công tác tuyên truyền xây dựng phong trào toàn dân PCCC; công tác kiểm tra, tự kiểm tra PCCC; công tác điều tra, xử lý PCCC; công tác chữa cháy chuẩn bị điều kiện phục vụ chữa cháy; công tác nghiên cứu khoa học công nghệ PCCC; công tác đối ngoại hợp tác quốc tế lĩnh vực PCCC… trọng tăng cường đạt nhiều kết tích cực 2.3.2 Hạn chế, bất cập sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam Các hạn chế, bất cập là: Hạn chế số lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, chưa đáp ứng số lượng biên chế cần có tình hình mới, việc gia tăng số lượng chưa đồng đều, có cân đối nguồn nhân lực chất lượng cao với nguồn nhân lực phổ thông; Về chất lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Phát triển trí lực, thể trước hết có cân đối đào tạo nâng cao trình độ học vấn: thạc sĩ, đại học trung cấp; việc nâng cao trình độ học vấn nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC gặp nhiều khó khăn; việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, huấn luyện kỹ năng, hiệu công tác chữa cháy tiến hành chưa thường xuyên, đối tượng hạn chế… Phát triển thể lực: Thể lực số cán bộ, chiến sĩ chưa đạt tiêu chuẩn sức khỏe theo quy định, số cán bộ, chiến sĩ chưa chủ động, tự giác rèn luyện, chưa siêng luyện tập, tham gia phong trào thể dục thể thao tồn tư tưởng ngại rèn luyện số cán bộ, chiến sĩ… Phát triển tâm lực: Bản lĩnh trị, tư tưởng phận cán bộ, chiến sĩ nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC 15 có biểu suy giảm, phận cán bộ, chiến sĩ nguồn nhân lực cảnh sát PCCC có biểu giao động, suy giảm niềm tin vào Đảng, Nhà nước… Hạn chế cấu tổ chức nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Việc điều chỉnh, phân bố nguồn nhân lực chưa kịp với tình hình phát triển đất nước; cấu ngành, nghề cân đối, chưa đồng bộ, biến đổi chậm trước yêu cầu đất nước; hoạt động PCCC nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế, bất cập sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy * Nguyên nhân thành tựu sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy: Đảng, Nhà nước mà trực tiếp Bộ Cơng an có quan điểm, chủ trương, sách đắn việc phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; thành tựu nghiệp đổi đất nước; yêu cầu đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH đảm bảo an tồn cháy, nổ tình hình mới; sách quan tâm, động viên, hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ có nhiều cải cách, đổi mới; công tác lãnh đạo, huy nhận thức cán chiến sĩ nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC đạt kết định * Nguyên nhân hạn chế, bất cập sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy: Chính sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Nhà nước, Bộ Cơng an ban hành chậm, số lĩnh vực chưa bám sát với yêu cầu phát triển; thiếu hụt trang thiết bị phương tiện, đặc biệt trang thiết bị phương tiện đặc dụng đại, phù hợp; khó khăn, thách thức việc thu hút nhân tài phục vụ lâu dài cho lực lượng; công tác lãnh đạo, huy nhận thức cán bộ, chiến sĩ 16 nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC bộc lộ số hạn chế Kết luận Chương 17 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy nước ta 3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phải quán triệt thực thắng lợi đường lối Đảng, sách Nhà nước phương hướng Bộ Công an phát triển nguồn nhân lực cảnh sát thời kỳ Nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phận lực lượng CAND Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phải đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp, tồn diện Đảng ủy Cơng an Trung ương Lãnh đạo Bộ Công an, đồng thời bám sát nắm vững quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước 3.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phải đáp ứng u cầu, nhiệm vụ cơng tác phòng cháy chữa cháy thời kỳ Để bảo an toàn cho trình CNH, HĐH đất nước, việc phải đảm an ninh quốc gia, giữ vững trật tự, an toàn xã hội; đảm bảo an toàn cháy, nổ; làm giảm thiệt hại người tài sản Nhà nước nhân dân; chủ động sẵn sàng chữa cháy có hiệu quả, bảo đảm cơng tác PCCC đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước quan trọng 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phải tồn diện, đồng số lượng, chất lượng, cấu tổ chức 18 Về số lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Phải đảm bảo số lượng hợp lý tỷ lệ biên chế, đảm bảo đủ số lượng, tăng cường đội ngũ nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC lĩnh vực khoa học công nghệ; cán điều tra, xử lý Về chất lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Cần nâng cao lĩnh trị, tư tưởng vững vàng cho nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; xây dựng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh tăng cường kỷ luật, kỷ cương; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ chất lượng, hiệu công tác PCCC nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC;đổi sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nâng cao sức khỏe cho cán bộ, chiến sĩ cảnh sát PCCC Về cấu tổ chức nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC: Cần thành lập thêm Viện nghiên cứu chuyên sâu PCCC, Trung tâm huấn luyện; củng cố bước hoàn thiện tổ chức máy nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC theo hướng chuyên sâu từ trung ương đến địa phương tăng cường lực lượng trực tiếp quản lý chiến đấu; tổ chức máy, cấu nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phải tinh gọn, không dàn trải, phân bố phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ; bước đại hóa cơng tác quản lý 3.1.4 Phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phải đảm bảo cân đối nguồn nhân lực phổ thông nguồn nhân lực chất lượng cao Cần dựa yêu cầu nhiệm vụ cơng tác mà có điều chỉnh (bổ sung, thay đổi) nguồn nhân lực phổ thông nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC cho phù hợp 19 3.2 Các giải pháp tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Giải pháp Các giải pháp đưa là: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, phẩm chất, lực lãnh đạo cấp cán bộ, chiến sĩ phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; đổi chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; đổi tồn diện cơng tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; không ngừng nâng cao chất lượng trang thiết bị, cơng nghệ, phương cách phòng chống cháy, nổ tiên tiến, đại;, tạo đột phá cơng tác thu hút, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC 3.2.2 Kiến nghị, đề xuất * Kiến nghị, đề xuất Chính phủ: Xây dựng hồn thiện sách vĩ mơ nhằm phát triển cơng tác PCCC; đầu tư thích đáng cho việc xây dựng sở đào tạo huấn luyện lực lượng cảnh sát PCCC * Kiến nghị, đề xuất Bộ Công an: Cần nghiên cứu hoạch định chiến lược tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên CAND; tiếp tục mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học PCCC; nghiên cứu để có sách thu hút, đãi ngộ, sử dụng lực lượng cảnh sát PCCC; tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng Cảnh sát PCCC công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực PCCC với quan PCCC nước; nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phân bổ định mức ngân sách chi cho phát triển nguồn nhân lực sở đào tạo CAND có lực lượng Cảnh sát PCCC 20 * Kiến nghị, đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần thống với Bộ Công an để tổ chức thi tuyển, chọn cử cán đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ PCCC nước ngoài; xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến đặc thù phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC… Kết luận Chương 21 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam nay, rút số kết luận sau đây: Trên sở kế thừa có chọn lọc quan điểm Đảng Nhà nước quan niệm nhà khoa học nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực kết hợp với việc nghiên cứu, tổng kết hoạt động thực tiễn lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH, tác giả luận văn nêu quan niệm sách, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam nay, đồng thời, tác giả luận văn rõ nội dung yếu tố ảnh hưởng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam kinh nghiệm số nước giới sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Luận văn đưa cách nhìn khái quát chung máy, tổ chức, đội ngũ cán Cảnh sát PCCC Việt Nam Tiến hành phân tích rõ thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam đánh giá cụ thể hai khía cạnh thành tựu hạn chế, đồng thời rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế cơng tác Để nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam đáp ứng đòi hỏi đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam cần bám sát quan điểm sau: Phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam phải quán triệt thực thắng lợi đường lối, sách Đảng, Nhà nước và 22 phương hướng Bộ Công an phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam thời kỳ mới; phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ PCCC thời kỳ mới; phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam phải toàn diện, đồng số lượng, chất lượng, cấu tổ chức; phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam cần đảm bảo cân đối nguồn nhân lực phổ thông nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đổi Để tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam thời gian tới cần thực tốt giải pháp sau: Nâng cao nhận thức, đề cao tinh thần trách nhiệm lãnh đạo cấp cán bộ, chiến sĩ phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước ta; đổi chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; đổi tồn diện cơng tác GD&ĐT, bồi dưỡng, huấn luyện nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; không ngừng nâng cao chất lượng, trang thiết bị, cơng nghệ, phương thức phòng chống cháy, nổ tiên tiến, đại; tạo đột phá công tác thu hút, bố trí sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phận quan trọng Cảnh sát PCCC&CNCH lực lượng CAND Chính sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đất nước vấn đề lớn, phức tạp, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dưới góc độ nghiên cứu, tổng hợp, luận văn bước đầu làm rõ số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu bước đầu luận văn, tác giả tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển 23 hồn thiện vấn đề này, góp phần thiết thực vào việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn cách mạng mới./ 24 ... quan niệm sách, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam nay, đồng... luyện chữa cháy tình đặc biệt 2.3 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 2.3.1 Thành tựu sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam. .. VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 1.1 Một số khái niệm sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 1.1.1 Quan niệm sách, sách cơng, sách phát

Ngày đăng: 23/11/2017, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w