Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VŨ THỊ HỒI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VŨ THỊ HỒI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chun ngành : Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG VĂN TÚ HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 1.1 Một số khái niệm sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 1.2 Nội dung sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam kinh nghiệm số nước giới sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 15 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 Khái quát chung máy, tổ chức, đội ngũ cán Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 23 2.2 Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 27 2.3 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 38 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 54 3.1 Quan điểm tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy nước ta 54 3.2 Các giải pháp tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam thời gian tới 60 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 2.1: Mơ hình tổ chức lực lượng Cảnh sát PCCC 25 Bảng 2.2: Thống kê biên chế lực lượng Cảnh sát PCCC 26 Bảng 2.3: Thống kê trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC 29 Bảng 2.4: Thống kê trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ PCCC nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC 29 Bảng 2.5: Thống kê số lượng cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát PCCC đảng viên, đoàn viên, kỷ luật, bị thương, hy sinh 31 Bảng 2.6: Thống kê số lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC theo độ tuổi dân tộc 33 Bảng 2.7: Nguồn nhân lực chất lượng cao Cảnh sát PCCC 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAND : Công an nhân dân CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KH&CN : Khoa học công nghệ PCCC : Phòng cháy chữa cháy PC&CC : Phòng cháy chữa cháy PCCC&CNCH : Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ TTATXH : Trật tự an toàn xã hội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Tú Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Hồi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nguồn nhân lực coi yếu tố nhằm đáp ứng mục tiêu chiến lược quốc gia, ngành tổ chức Thực tế cho thấy, việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực mang lại hiệu cao hẳn so với việc đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật yếu tố khác trình sản xuất kinh doanh Hơn nữa, để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, việc huy động nguồn lực tham gia vào q trình khơng thể thiếu, nhiên, nguồn lực đó, nguồn lực người yếu tố quan trọng nhất, định nguồn lực khác Đối với Việt Nam, để đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển nhanh, bền vững bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế nay, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nhanh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [Đại hội Đảng lần thứ XI] Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta lĩnh vực PCCC đã, có vai trò ngày quan trọng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế nước ta góp phần làm đẩy nhanh tốc độ thị hóa, trung tâm thương mại, nhà cao tầng, khu công nghiệp, khu chế xuất, giàn khoan khai thác dầu lửa, khí đốt, nơi chế biến, sang chiết khí gas, xăng, dầu, nhà ga, chợ xuất ngày nhiều; ngồi ra, biến đổi khí hậu ngày phức tạp, hậu để lại ngày lớn cho xã hội; tình hình cháy rừng, lũ lụt, hạn hán bất thường; vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội có nhiều biểu mới, khó lường; đặc biệt, ý thức phận người dân PCCC hạn chế, chủ quan; mặt khác, thời gian qua, vụ cháy, nổ lớn thiệt hại cháy, nổ gây có chiều hướng gia tăng, xuất vụ cháy, nổ lớn khó khống chế Trong đó, sách phát triển nguồn nhân lực lực lượng Cảnh sát PCCC dù quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu, dàn trải, tồn khơng vấn đề phương diện khác nhau, làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC sau đến hiệu công tác lực lượng PCCC Việt Nam Chính vậy, để góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội đảm bảo an toàn cháy, nổ điều kiện đất nước hội nhập quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC quan trọng, vấn đề cấp bách có tính thời cao giai đoạn Từ vấn đề nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực từ thực tiễn lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam nay” để làm luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta có số cơng trình nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, cụ thể sau: - Tác giả Đào Hữu Dân (2012), “Tập giảng xây dựng lực lượng PCCC” Cuốn sách tác giả tập trung trình bày vấn đề nghiên cứu chương Chương 1, tác giả trình bày tóm tắt lịch sử PCCC thơng qua số nội dung sau: Hoạt động PCCC trước cách mạng tháng năm 1945, hoạt động PCCC kháng chiến chống thực dân Pháp, Mỹ xâm lược hoạt động PCCC từ sau giải phóng đất nước đến học kinh nghiệm, đồng thời, làm rõ biểu cơng tác PCCC có vai trò ngày quan trọng PCCC phát triển đất nước Chương 2, tác giả sách trình bày khái niệm, vai trò lực lượng PCCC, quan điểm xây dựng lực lượng PCCC, xây dựng lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC sở chuyên ngành, xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC làm rõ các nhiệm vụ, tổ chức, quản lý, chế độ sách, tránh nhiệm tầm quan trọng lực lượng PCCC nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC nói riêng - Tác giả Lê Thế Tiệm (2009), “Đổi công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực PCCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Khoa học Giáo dục PCCC Ở báo này, việc đánh giá thành tựu, hạn chế công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát PCCC Trường đại học PCCC, tác giả khẳng định để đáp ứng cho yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước cơng tác giáo dục đào tạo nói chung, cơng tác giáo dục đào tạo lực lượng cảnh sát PCCC nói riêng cần nhanh chóng đổi mới, tác giả khẳng định: “Tình hình giới tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột vũ trang, chiến tranh cục khủng bố quốc tế có nguy ảnh hưởng đến nước ta…tình hình đặt cho lực lượng Cơng an nhân dân nói chung đơn vị đào tạo nói riêng yêu cầu, nhiệm vụ mới, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát phòng cháy, chữa cháy”; ngồi ra, để đổi công tác đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát PCCC đáp ứng yều cầu đất nước giai đoạn tác giả báo đưa giải pháp hữu hiệu để thực mục đích - Tác giả Nguyễn Mạnh Hà (2009), “Một số suy nghĩ xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Khoa học giáo dục PCCC Ở báo tác giả đưa nhiều số liệu thống kê tình hình cháy, nổ thiệt hại cháy, nổ gây năm từ 2004-2008 làm rõ trước tình hình phát triển lực lượng cảnh sát PCCC quan trọng tầm quan trọng công tác PCCC quốc gia phát triển, Việt Nam quan trọng; đồng thời, qua phân tích vụ cháy, nổ, số lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ, cấu tổ chức, phân bố cán bộ, chiến sĩ cảnh sát PCCC phương tiện chữa cháy trước ảnh hưởng kinh tế thị trường, tác giả đưa giải pháp để thúc đẩy trình phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC đáp ứng cấu tổ chức, trình độ chun mơn tình hình - Sách tham khảo Bùi Văn Ngần (chủ biên-2006), “Những văn quy phạm pháp luật PCCC”, Nxb Công an nhân dân Cuốn sách kết cấu thành phần: Phần trình bày luật PCCC; phần trình bày thơng tư, nghị định, thị hướng dẫn thực luật PCCC; phần trình bày tiêu chuẩn Việt Nam an toàn cháy, nổ; phần trình bày tiêu chuẩn PCCC Bộ Cơng an; phần 5, trình bày tiêu chuẩn xây dựng để đảm bảo an toàn cháy, nổ; phần trình bày quy chuẩn xây dựng Việt Nam Trong phần phần có nội dung liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, tổ chức cảnh sát PCCC, công tác PCCC, công tác phối hợp hoạt động PCCC, phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam Cuốn sách trở thành hành lang pháp lý quan trọng để thực hoạt động PCCC tảng để phát triển nguồn nhân lực cảnh sát PCCC, nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam - Đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Vũ Văn Bình (chủ nhiệm-2003), “Những giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học PCCC” Đề tài tập trung làm rõ quan điểm, đường lối, phương hướng đổi đào tạođĐại học Đảng Nhà nước, chất lượng giáo dục đại học, tiêu chí để đánh giá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; đồng thời, tác giả phân tích công tác tổ chức quản lý lực học viên Trường đại học PCCC cuối tác giả đề tài đưa giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát PCCC nước ta - Đề tài khoa học cấp sở Nguyễn Quang Thứ (2010) “Dịch vụ PCCC kinh tế thị trường yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực làm công tác PCCC nước ta từ đến năm 2020” Đề tài tập trung làm rõ vấn đề như: Những vấn đề lý luận dịch vụ PCCC điều kiện đất nước thực kinh tế thị trường Ở phần tác giả đề tài tập trung làm rõ vấn đề dịch vụ PCCC loại hàng hóa cơng cộng, nội dung chủ yếu tầm quan trọng dịch vụ PCCC kinh tế thị trường, kinh nghiệm phát triển dịch vụ PCCC Chương 2, trình bày thực trạng dịch vụ PCCC nước ta năm qua Ở chương tác giả đưa dự báo tình hình cháy, nổ ảnh hưởng tới việc xác định phương hướng phát triển dịch vụ PCCC đưa giải pháp chủ yếu để phát Thứ tư, không ngừng nâng cao chất lượng trang thiết bị, công nghệ, phương cách phòng chống cháy, nổ tiên tiến, đại Nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC cần nhanh chóng rà sốt trang thiết bị phòng chống cháy, nổ địa bàn nước để đưa biện pháp sửa chữa, nâng cấp, bổ sung kịp thời Để làm điều Cục Cảnh sát PCCC&CNCH cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc rà soát, kiểm tra, đánh giá thực trạng trang thiết bị, công nghệ PCCC nước Trên sở rà soát nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch đề xuất Bộ Công an phương án cho mua bổ sung trang thiết bị mới, đại, đặc thù, chuyên dụng Ngồi ra, hàng năm, cần có kế hoạch thực nghiêm túc, có chất lượng việc kiểm tra định kỳ trang thiết bị, công nghệ qua sử dụng Đồng thời, đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học cải tiến, vận dụng có hiệu trang thiết bị PCCC đại toàn lực lượng; tăng cường các hoạt giao lưu, hợp tác với nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC với nguồn nhân lực PCCC Bộ Quốc phòng định kỳ, đột xuất cử đồn học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao cơng nghệ phòng chống cháy, nổ quốc gia giới Cần tích cực đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học cấp liên quan đến cải tiến, đổi phương pháp phòng chống cháy, nổ chữa cháy; nhanh chóng thành lập nhóm nghiên cứu chuyên sâu phương pháp phòng chống cháy nổ, chữa cháy đơn vị Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, Trường Đại học PCCC Cảnh sát PC&CC Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ; nhanh chóng thành lập Viện nghiên cứu, Trung tâm huấn luyện chuyên sâu PCCC phương pháp phòng chống cháy, nổ phương pháp chữa cháy mới; tích cực cử cán tập huấn, trao đổi phương cách phòng chống cháy, nổ chữa cháy tiên tiến đại số quốc gia giới Bên cạnh đó, đơn vị Cảnh sát PCCC cần xây dựng phương án, tình chữa cháy khu vực trọng yếu, địa bàn phức tạp; tổ chức thường xuyên đột xuất diễn tập liên ngành Công an Quân đội, quần chúng, lực lượng chuyên ngành, diễn tập chuyên ngành PCCC để luyện tập chữa cháy tình phức tạp khác 67 Thứ năm, tạo đột phá công tác thu hút, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Để làm tốt công tác cần thực tốt vấn đề sau: Đối với công tác thu hút nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Cần mạnh dạn đổi sách đãi ngộ tương xứng với nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC để thu hút nguồn nhân lực từ lực lượng khác ngành Công an ngành khác ngồi lực lượng Cơng an phục vụ cho lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH trọng dụng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC trẻ tuổi Cần tập trung đổi chế, sách, tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ, chiến sĩ có trình độ cao, kỹ lao động giỏi, có lao động sáng tạo, có khả nghiên cứu khoa học; dùng nhiều phương pháp khác để tuyển dụng như: Tuyển dụng bên lực lượng, tuyển dụng bên lực lượng, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet, qua sở đào tạo [8, tr.160-162] Đồng thời, cần linh hoạt việc thu hút trọng dụng nhân tài công tác lĩnh vực cảnh sát PCCC; nhanh chóng cải cách chế độ, sách lương, quân hàm, sách xã hội chế độ phụ cấp theo hướng quan tâm thiết thực đến nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; đổi sách động viên, khen thưởng cán bộ, chiến sĩ đạt thành tích xuất sắc mặt hoạt động cơng tác PCCC; cải cách chế độ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC theo hướng nâng cao gắn với đặc thù công việc; cần có sách quan tâm cụ thể đến việc trọng dụng nhân tài; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; đăng tải thông tin tuyển dụng nhiều phương tiện thông tin đại chúng; đổi mới, nâng tầm chế phối hợp nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước ta nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước có hệ thống PCCC đại; rà soát, cải cách hoạt động cử cán bộ, chiến sĩ bồi dưỡng kiến thức PCCC nước ngồi Đối với cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, cần tăng cường hoạt động kiểm tra, rà sốt việc bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, thơng qua tổ chức xếp, bố trí lại vị trí cơng tác cho phù hợp với chuyên ngành đào tạo; phù hợp với lực cán bộ, chiến sĩ; cấu lại tỷ 68 lệ bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ lực lượng cảnh sát PCCC tình hình mới; cần điều chỉnh vĩ mơ việc phân bố nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC vùng miền, tỉnh, thành phố, Sở, Phòng, đặc biệt kiện tồn máy đội PCCC cấp huyện, thị trấn Mặt khác, cần bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC đủ biên chế cho lĩnh vực công tác, chiến đấu lực lượng cảnh sát PCCC theo hướng tập trung, thống nhất, chuyên sâu theo địa bàn; định kỳ sơ kết, tổng kết lý luận thực tiễn bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, đánh giá mặt tích cực, hạn chế kịp thời rút học kinh nghiệm; tập trung khắc phục vấn đề bất cập tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp đơn vị theo hướng tinh gọn, hiệu quả; cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC cần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH đảm bảo an tồn phòng chống cháy, nổ tình hình mới; bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phải phù hợp với khả nhiệm vụ, phân công, phân cấp theo quy định Nhà nước, Bộ Công an 3.2.2 Kiến nghị, đề xuất * Kiến nghị, đề xuất Chính phủ Thứ nhất, xây dựng hồn thiện sách vĩ mơ nhằm phát triển cơng tác PCCC Việc đổi nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC thông qua việc đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nhân lực cho lực lượng cảnh sát PCCC nhiệm vụ vô cấp thiết trước yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Do đó, hệ thống pháp luật PCCC cần xây dựng hồn thiện để đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, sát với tình hình thực tế lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu hội nhập Chính phủ cần đạo quyền cấp tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức PCCC cách thường xuyên, sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức công tác PCCC, thu hút thành phần xã hội tham gia vào công tác PCCC thu hút thêm nhiều học sinh sinh viên giỏi ngành tham gia đội ngũ nhân lực PCCC 69 Thứ hai, đầu tư thích đáng cho việc xây dựng sở đào tạo huấn luyện lực lượng cảnh sát PCCC Hiện nay, số lượng sở đào tạo huấn luyện PCCC so với quốc gia phát triển, chí so với số quốc gia ASEAN Cơ sở vật chất, phương tiện chuyên ngành thiết bị mơ cơng tác huấn luyện, đào tạo thiếu lạc hậu, nên hiệu đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC chưa cao Từ thực tiễn đó, đòi hỏi Chính phủ phải có sách đầu tư thỏa đáng để xây dựng thêm sở đào tạo, Trung tâm huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC phân bố vùng nước Đồng thời, Chính phủ cần có sách khuyến khích doanh nghiệp (trong ngồi nước) tham gia đầu tư vào sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Các sách cần tính đến khơng lợi ích Nhà nước, mà tính đến lợi ích doanh nghiệp, đảm bảo để họ có lợi định đóng góp cơng sức Ngồi ra, Chính phủ cần tiếp tục ban hành sách khuyến khích, đãi ngộ thỏa đáng hoạt động KH&CN sở giáo dục đào tạo, có sở giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học PCCC * Kiến nghị, đề xuất Bộ Công an Thứ nhất, cần nghiên cứu hoạch định chiến lược tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên CAND có giáo viên chuyên ngành PCCC có đủ số lượng chất lượng, có cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm an tồn PCCC tình hình nhiệm vụ Thứ hai, tiếp tục mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học PCCC Ngoài tỉ lệ biên chế dành cho học sinh phổ thông tuyển hàng năm vào sở đào tạo, Bộ Công an nên dành ½ tiêu tuyển dụng hàng năm để đào tạo đại học, trung cấp PCCC nay, ½ tiêu tuyển dụng lại nên dành để tuyển chọn cán tốt nghiệp đại học, trung cấp bên ngồi vào sau đào tạo nghiệp vụ CAND, nghiệp vụ PCCC, võ thuật, bắn súng… thời gian từ tháng đến năm chuyên đề cụ thể sau phân cơng cơng tác đơn vị địa phương để họ có 70 thể bắt tay vào thực nhiệm vụ đơn vị Đồng thời giải chế độ sách cho cán bộ, chiến sĩ làm việc lực lượng PCCC có trình độ thấp, khơng có khả học tập nâng cao trình độ chiều hướng phát triển Thứ ba, Bộ cần nghiên cứu để có sách thu hút, đãi ngộ, sử dụng nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức phù hợp với yêu cầu công tác, chiến đấu lực lượng cảnh sát PCCC Đặc biệt sách thu hút, tuyển chọn đội ngũ giáo viên có trình độ cao, chuyên gia đầu ngành mà lực lượng cảnh sát PCCC chưa có khả đào tạo như: Tin học, Tự động hóa, Khám nghiệm trường vụ cháy, Bác sĩ dạy cứu nạn cứu hộ,… Tạo môi trường điều kiện thuận lợi chế độ đãi ngộ để đội ngũ phát huy cao lực sáng tạo cống hiến Thứ tư, Bộ cần tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng Cảnh sát PCCC việc xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế lĩnh vực PCCC với quan PCCC nước; việc chủ động tìm kiếm đối tác, trực tiếp thỏa thuận hợp tác với sở đào tạo PCCC nước để trao đổi kinh nghiệm, trao đổi chuyên gia, cán quản lý, giáo viên, học viên sang nghiên cứu, giảng dạy, học tập Thứ năm, Bộ cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phân bổ định mức ngân sách chi cho phát triển nguồn nhân lực sở đào tạo CAND có lực lượng Cảnh sát PCCC Trong năm tới, Bộ Công an nên tiếp tục đề xuất quan chức Nhà nước đảm bảo bố trí kinh phí cho công tác phát triển nguồn nhân lực năm sau tăng so với năm trước từ 10% đến 15% kinh phí tăng cường xây dựng sở vật chất nhằm hỗ trợ thêm ngân sách chi cho công tác PCCC khó khăn * Kiến nghị, đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo Thứ nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo cần thống với Bộ Công an để tổ chức thi tuyển, chọn cử cán đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ PCCC nước ngoài; tăng tiêu gửi học sinh trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh đại học hệ quy Trường Đại học PCCC đào tạo trường ngành hệ thống giáo dục quốc dân trình độ đại học sau đại học để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên 71 cứu môn học đặc thù lực lượng cảnh sát PCCC, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Thứ hai, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến đặc thù phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, ví dụ đặc thù đào tạo nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC thông qua việc cho phép Trường Đại học PCCC mở mã ngành đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên sâu lực lượng cảnh sát PCCC Kết luận Chương Tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước ta yêu cầu khách quan phù hợp với nghiệp đối hội nhập quốc tế Để đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn TTATXH đảm bảo an tồn cháy, nổ cần có giải pháp để tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC điều kiện đất nước hội nhập quốc tế Để tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam cần thực cách đồng nhóm giải pháp: Một là, nâng cao nhận thức, đề cao tinh thần trách nhiệm lãnh đạo cấp cán bộ, chiến sĩ phát triển tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước ta; hai là, đổi chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; ba là, đổi tồn diện cơng tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; bốn là, không ngừng nâng cao chất lượng trang thiết bị, công nghệ, phương cách phòng chống cháy, nổ tiên tiến, đại; năm là, tạo đột phá công tác thu hút, bố trí sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Bên cạnh đó, để tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC cần có cần quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội để trình phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC tương xứng với yêu cầu đất nước giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Bên cạnh giải pháp đề ra, tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ Cơng an Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước ta 72 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam nay, rút số kết luận sau đây: Trên sở kế thừa có chọn lọc quan điểm Đảng Nhà nước quan niệm nhà khoa học nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực kết hợp với việc nghiên cứu, tổng kết hoạt động thực tiễn lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH, tác giả luận văn nêu quan niệm sách, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam nay, đồng thời, tác giả luận văn rõ nội dung yếu tố ảnh hưởng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam kinh nghiệm số nước giới sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Luận văn đưa cách nhìn khái quát chung máy, tổ chức, đội ngũ cán Cảnh sát PCCC Việt Nam Tiến hành phân tích rõ thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam đánh giá cụ thể hai khía cạnh thành tựu hạn chế, đồng thời rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế cơng tác Để nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam đáp ứng đòi hỏi đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam cần bám sát quan điểm sau: Phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam phải quán triệt thực thắng lợi đường lối, sách Đảng, Nhà nước và phương hướng Bộ Công an phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam thời kỳ mới; phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ PCCC thời kỳ mới; phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam phải toàn diện, đồng số lượng, chất lượng, cấu tổ chức; phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam cần đảm bảo cân đối nguồn 73 nhân lực phổ thông nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đổi Để tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam thời gian tới cần thực tốt giải pháp sau: Nâng cao nhận thức, đề cao tinh thần trách nhiệm lãnh đạo cấp cán bộ, chiến sĩ PCCC phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC nước ta; đổi chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; đổi tồn diện cơng tác GD&ĐT, bồi dưỡng, huấn luyện nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC; không ngừng nâng cao chất lượng, trang thiết bị, công nghệ, phương thức phòng chống cháy, nổ tiên tiến, đại; tạo đột phá cơng tác thu hút, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC phận quan trọng Cảnh sát PCCC&CNCH lực lượng CAND Chính sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đất nước vấn đề lớn, phức tạp, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dưới góc độ nghiên cứu, tổng hợp, luận văn bước đầu làm rõ số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu bước đầu luận văn, tác giả tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển hồn thiện vấn đề này, góp phần thiết thực vào việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn cách mạng mới./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Bình (2003), Những giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học PCCC, đề tài khoa học cấp (Bộ Công an) Bộ Công an (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật phòng cháy chữa cháy (từ 10/2001 đến 10/2011), Hà Nội Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy (2003), Những văn quy phạm pháp luật phòng cháy chữa cháy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ (2012), Đề án quy hoạch tổng thể hệ thống sở lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội Đào Hữu Dân (2012), Tập giảng xây dựng lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Điều (chủ biên - 2002), Quản trị nguồn nhân lực, T.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2009) “Một số suy nghĩ xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Khoa học giáo dục phòng cháy chữa cháy (5), tr.14-16 10 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách cơng, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 2, tr 103-104 11 Phạm Khắc Lịch (2013), “Trường Đại học PCCC: Phát triển nguồn nhân lực khoa học-công nghệ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình nay”, Tạp chí phòng cháy chữa cháy (45), tr 30-31 12 Trần Hồng Minh (2013), Lực lượng cảnh sát PCCC CNCH không ngừng phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, http://pccc.canhsat.vn 75 13 Bùi Văn Ngần (chủ biên-2006), Những văn quy phạm pháp luật phòng cháy chữa cháy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật phòng cháy, chữa cháy (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Công an nhân dân (sửa đổi), Hà Nội 16 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Thứ (2010), Dịch vụ phòng cháy chữa cháy kinh tế thị trường yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực làm cơng tác phòng cháy chữa cháy nước ta từ đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 18 Thủ tướng phủ (2006), Chỉ thị số 02/CT-TTg tăng cường đạo thực có hiệu cơng tác phòng cháy, chữa cháy, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 1634/CT-TTg, việc tăng cường đạo thực số nhiệm vụ cấp bách trọng tâm cơng tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1110 Phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống sở lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 21 Lê Thế Tiệm (2009), “Đổi công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực phòng cháy chữa cháy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học giáo dục phòng cháy chữa cháy (3), tr.7 22 Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND, Cục Tổ chức cán (2014), Cung cấp số liệu cảnh sát phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 76 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CẢNH SÁT PCCC Đơn vị tính: người (cán bộ, chiến sĩ)* Năm STT Nội dung 2001 2006 2009 2013 Tổng biên chế công tác 6.218 7.191 8.578 14.157 Lãnh đạo cục, trường, sở, phòng 337 389 465 755 Lãnh đạo đội, tiểu đội 538 687 769 1.182 Cán 1.109 1.221 1.679 2.296 Chiến sĩ chữa cháy 569 629 754 1.568 Lái xe chuyên dụng PCCC 178 196 218 338 Lái tàu chuyên dụng PCCC 30 41 58 74 Tổng cộng 2.762 3.163 3.953 6.216 Nguồn: Cục Tổ chức cán Bộ Công an Cục Cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại Công văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn cứu hộ 77 Phụ lục MƠ HÌNH TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY & CỨU NẠN CỨU HỘ BỘ CÔNG AN Tổng cục III Cục Cảnh sát PCCC&CNCH H Cảnh sát PC&CC (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Phúc, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đăk Lăk, Bình Định, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Quảng Ngãi, Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Nguyên Công an tỉnh Trường Đại học PCCC Phòng Tham mưu (P1) Phòng Chính trị (P2) Phòng Tuyên truyền XD PTTD PCCC & CNCH (P3) Các phòng chun mơn Các phòng CS PCCC quận, huyện Phòng CS PCCC&CNCH Phòng Cơng tác phòng cháy (P4) Phòng Cơng tác chữa cháy (P5) Phòng Thẩm duyệt PCCC (P6) Đội tổng hợp Đội tổng hợp Đội Kiểm tra HD AT PCCC Đội Hướng dẫn kiểm tra an toàn PCCC Phòng Cơng tác CNCH (P7) Đội Chữa cháy chun nghiệp Phòng Điều tra, xử lý cháy, nổ (P8) Đội CNCH chuyên nghiệp Phòng Nghiên cứu KHCN kiểm định PT PCCC&CNCH (P9) Phòng Quản lý phương tiện PCCC CNCH (P10) Đội Hậu cần quản lý PT PCCC Đội Cảnh sát PCCC trung tâm Đội Cảnh sát PCCC khu vực Phòng Đầu tư quản lý dự án (P11) n đơn vị Phòng Hậu cần (P12) Thanh tra Trung tâm Tư vấn chuyển giao công nghệ PCCC CNCH Trung tâm Ứng phó quốc gia cơng tác PCCC CNCH khu vực phía Bắc 78 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT PCCC LÀ ĐẢNG VIÊN, ĐOÀN VIÊN, KỶ LUẬT, BỊ THƯƠNG, HY SINH Đơn vị tính: % so với biên chế công tác* Nội dung TT Năm 2001 2006 2009 2013 Tổng biên chế công tác 100% 100% 100% 100% Đảng viên 52,5 53,29 55,08 59,25 Đoàn viên 41,3 39,4 36,3 31,2 Kỷ luật 2,4 2,78 2,9 2,4 Bị thương, hy sinh 3,21 4,17 5,42 4,14 Nguồn: Cục Tổ chức cán Bộ Công an Cục Cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại Công văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn cứu hộ 79 Phụ lục CÔNG TÁC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT PCCC&CNCH (2002 - 2011) Đơn vị tính 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đội 119 123 130 132 134 138 143 149 163 170 Tổng số cán bộ, chiến sĩ Người 2.982 3.208 3.749 4.136 4.394 5.345 5.928 6.430 7.017 10.579 Số CBCS chuyên nghiệp Người 1.875 1.879 2.079 2.285 2.538 2.694 2.997 3.316 3.824 6.234 Số chiến sĩ chữa cháy nghĩa vụ Người 877 1.1.05 1.315 1.609 1.594 2.052 2.447 2.658 2.644 4.083 Số cán tạm tuyển, công nhân viên, hợp đồng Người 78 90 109 118 145 245 257 239 227 262 Trình độ PCCC Người Tiến sĩ Người 0 0 0 0 Thạc sĩ Người 9 9 10 10 11 10 15 Đại học Người 333 336 381 459 646 796 864 1.088 1.236 1.392 Cao đẳng Người 378 379 383 352 215 186 186 235 256 158 Trung cấp Người 517 568 637 659 707 833 836 1.037 1.220 1.220 Sơ cấp Người 231 233 523 522 0 208 866 698 12 Nội dung TT Tổng số đội CS PCCC (trung tâm, khu vực) Nguồn: Cục Cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp 80 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY - Thời gian: - Địa điểm: - Người vấn: - Người vấn: Câu Theo đồng chí, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan nào? Câu Theo đồng chí, năm qua, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy đạt thành tựu việc phát triển số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực? Câu Theo đồng chí, sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam có hạn chế bất cập nào? Câu Theo đồng chí, để đáp ứng yêu cầu thực tế đất nước, Bộ Cơng an có sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy nào? Câu Theo đồng chí, sách tổ chức, quản lý, sử dụng phát huy nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy đáp ứng yêu cầu phòng chống cháy, nổ chưa? Câu Theo đồng chí, để tăng cường sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam cần thực giải pháp trọng tâm nào? 81 ... hưởng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam kinh nghiệm số nước giới sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 15 Chương THỰC TRẠNG THỰC... 23 2.2 Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam 27 2.3 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Việt Nam ... VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 1.1 Một số khái niệm sách phát triển nguồn nhân lực Cảnh sát phòng cháy chữa cháy 1.1.1 Quan niệm sách, sách cơng, sách phát