Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
111 KB
Nội dung
phòng giáo dục và đào tạo huyện an lão trờng trung học cơ sở an tiến Sáng kiến kinh nghiệm kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy họcđịalí ở tr ờng THCS Họ và Tên: Phạm Văn Hảo Đơn Vị : Trờng THCS An Tiến Năm học 2007 - 2008 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS phần I : Đặt vấn đề Nhân loại đã bớc sang thế kỉ XXI. Một thế kỉ sẽ có nhiềi biến đổi to lớn : Khoa học và công nghệ đang phát triển không ngừng kinh tế tri thức có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển của kinh tế xã hội. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang có xu hớng ảnh hởng tiêu cực đến đời sống xã hội loài ngời trên Trái Đất : Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, hạn hán, bão lũ, nở đất, sóng thần . thờng xuyên xảy ra gây những tác hại vô cùng to lớn đến cuộc sống con ngời trên Trái Đất. ở nớc ta quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi phải có một lực lợng lao động có trí tuệ cao, nắm bắt đợc những quy luật của tự nhiên, xã hội, có kỹ năng thực hành, có phẩm chất đạo đức để thích ứng với những thay đổi của đất nớc trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy mà Đảng ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Coi giáo dục là mặt trận hàng đầu đầu t cho Giáo dục - Đào tạo để tạo ra những con ngời có năng lực, phẩm chất thích ứng với tình hình mới của đất nớc và trên thế giới. Chơng trình Sách giáo khoa(SGK) đã kịp thời đáp ứng sự thay đổi của đất n- ớc trong lĩnh vực giáo dục với một nội dung dạy học khoa học hiện đại tiếp cận đ- ợc với kiến thức trong khu vực và trên thế giới và đáp ứng đợc sự phát triển KTXH của nớc ta trong giai đoạn mới. Để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi phải có phơng pháp dạy học mới phù hợp với nội dung của chơng trình. Đổi mới phơng pháp dạy học với phơng trâm lấy học sinh làm trung tâm đã đợc thực hiện nhiều năm nh : Đàm thoại, trực quan gợi mở, nêu vấn đề . một phơng pháp đợc coi là mới với hiệu quả cao đó là Phơng pháp thảoluận nhóm. Với phơng pháp này đã khuyến khích học sinh tự học, tự tìm hiểu, phát huy đợc tính tích cực của học sinh tronghọc tập nâng cao kiến thức. Trong giảng dạy Địalí tôi cũng thờng xuyên vận dụng phơng pháp này trong những bài học có nội dung phù hợp. Qua quá trình dự giờ, thăm lớp, dự các chuyên đề của trờng bạn tôi thấy nhiều tiết học thực hiện rất tốt có hiệu quả cao. Nhng cũng không ít những tiết học do cha có kinh nghiệm và cha làm thờng Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 2 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS xuyên. Với phơng pháp mới này cho nên việc thảoluậnnhóm chỉ là hình thức, hời hợt hiệu quả cha cao. Chính vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp ph ơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy họcĐịalí . Phần II : Nội dung I. Cơ sở lí luận. Hiện nay nội dung chơng trình SGK Địalí thay đổi nhiều so với SGK cũ. Về lí thuyết tuy có giảm nhiều song nội dung thực hành có phần phong phú và đa dạng, yêu cầu cao hơn so với các bài thực hành ở SGK cũ. ở mỗi bài học nội dung kiến thức trình bày đồng bộ trên cả hai kênh: chữ và hình.vì vậy trong quá trình giảng dạy cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai nội dung trên. Là sách giáo khoa mở nhiều nội dung của bài không trình bày một cách trọn vẹn mà có những câu hỏi gợi ý dành cho sự tham gia bổ sung trực tiếp của học sinh. Thông qua hoạt động học tập đa dạng dới sự hớng dẫn của giáo viên nh vậy buộc học sinh phải suy nghĩ phải làm việc thực sự để lĩnh hội đợc kiến thức của bài học. Nhiều nội dung SGK đa ra đòi hỏi vừa vận dụng kiến thức mới, vừa phải huy động những kiến thức đã học, kết hợp với thao tác phân tích thì mới giải quyết đợc vấn đề, cho nên đôi khi đơn phơng một học sinh không thể làm nổi mà phải có sự hợp tác của nhiều học sinh, các em tranh luận tìm ra chân lý đúng dới ánh sáng khoa học, từ đó giúp các em nhớ lâu nắm chắc kiến thức bài học. Thảoluận giúp học sinh mở rộng đào sâu thêm những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn nhận vấn đề một cách có suy nghĩ, phân tích chúng trên cơ sở khoa học, qua đó phát triển t duy khoa học, phát triển kĩ năng nói, giao tiếp, tranh luận .thông qua thảoluận có thể thay đổi quan diểm cá nhân, thông qua các thông tin của học sinh trong nhóm, trong lớp. Mặt khác thảoluận tạo ra mối liện hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh, giúp giáo viên đánh giá đúng về học sinh. Vì vậy thảoluậnnhóm đợc xem là phơng pháp dạy học mới có hiệu quả nên trong quá trình giảng dạy Địalí cần phải kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học hiện có để giờ dạy họcđịalí đạt hiệu quả cao. II. Cơ sở thực tiễn Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 3 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS Trong quá trình dạy học môn Địalí ở THCS, qua những tiết dự giờ thăm lớp, nghe báo cáo chuyên đề và kết quả học tập của học sinh tôi thấy việc dạy học theo phơng pháp thảoluậnnhóm còn có một số hạn chế ở cả giáo viên và học sinh dẫn tới hiệu quả giờ dạy học cha cao. 1. Đối với giáo viên. Chơng trình SGK Địalí mới hầu hết giáo viên đợc tập huấn tiếp cận với ph- ơng pháp mới, nhng trong quá trình giảng dạy vẫn còn nhiều giáo viên cha thoát khỏi sự ảnh hởng của phơng pháp dạy- học cũ: giảng nhiều, nói nhiều cha chú ý đến việc phân nhóm giao việc cho học sinh, nên học sinh còn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Khi soạn bài cha chú ý đến việc phân nhóm, vì nhiều giáo viên cho rằng chia nhóm phải chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian: làm phiếu học tập cho các nhóm rồi trong khi thảoluận nếu không khéo dễ cháy giáo án, lớp học rất khó kiểm soát. Cũng không ít giáo viên khi soạn bài, giảng bài cũng sử dụng phơng pháp thảoluậnnhóm nhng những câu hỏi đặt ra đối với học sinh thực chất chẳng cần phải thảoluận vì nội dung thảoluận có đầy đủ trong sách giáo khoa hoặc cho thảoluận không theo quy trình 3 bớc ( chuẩn bị nội dung thảo luận, tiến hành thảo luận, tổng kết thảo luận) và không hớng dẫn tỉ mỉ nên giờthảoluận trở nên nhạt nhẽo kém hiệu quả . Bên cạnh những hạn chế tồn tại cơ bản của giáo viên đứng lớp còn một số hạn chế không nhỏ về phía trò. 2. Đối với học sinh Là môn học phụ nên học sinh ít quan tâm và đầu t cho việc học, tìm hiểu môn địa lí. Từ nhận thức trên dẫn đến động cơ, thái độ học tập cha cao. Các em cho rằng chỉ cần nghe thầy giảng, ghi bài đầy đủ và về nhà học thuộc bài là đợc, cho nên tronggiờhọc giáo viên cho thảoluậnnhóm chỉ một số các em học sinh khá giỏi chịu tìm tòi, phân tích, thảoluận còn các em khác coi đó là những lúc giải lao, vì thế đây là cơ hội để các em làm việc riêng, nói chuyện riêng . Có những trờng hợp khi giáo viên chia nhómthảo luận, nhiều khi học sinh chỉ quan tâm đến công việc của nhóm mình đợc giao mà không chú ý tìm hiểu Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 4 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS nghiên cứu nội dung của các nhóm khác nên không hiểu hết nội dung bài học. Kết quả học tập không cao. Học sinh cha đợc thảoluận thờng xuyên nên cha có kỹ năng trong việc thảoluận nhóm, cha biết liên hệ những kiến thức đã học với kiến thức đang học và đang tìm hiểu, cho nên việc thảoluậnnhóm cha có hiệu quả cao. 3. Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất ảnh hởng ít nhiều tới việc chia nhóm để thảo luận. Hiện nay phần lớn các trờng THCS của huyện An Lão cơ sở vật chất còn ở mức độ khiêm tốn : máy chiếu đa năng, ghế xoay, điện, phòng học .cha đợc đầy đủ. Vì thế khi chia nhómhọc sinh phải di lại đổi chỗ thờng gây lộn xộn tronggiờhọc , cũng cha có nhiều máy chiếu đa năng nên việc kiểm tra kết quả thảoluận còn hạn chế, điều đó làm cho cả thầy và trò ngần ngại mỗi khi chia nhóm . Trên đây là những tồn tại, khó khăn cơ bản từ phía ngời dạy và ngời học và cơ sở vật chất ảnh hởng đến kết quả học tập của bộ môn Địalítrongtrờng THCS. Để giải quyết những tồn tại đó theo tôi cần làm tốt một số nội dung cơ bản sau: III. Biện pháp thực hiện. Để thảoluận đạt kết quả tốt theo tôi giáo viên cần quan tâm đến những khâu quan trọng sau: - Chuẩn bị nội dung và hình thức thảoluận - Tiến hành thảoluận - Tổng kết thảoluận 1. Chuẩn bị nội dung và hình thức thảoluận a. Chuẩn bị nội dung. Khi soạn bài giáo viên phải tìm hiểu kĩ mục tiêu bài học, xác định rõ kiến thức, kĩ năng, thái độ của mỗi bài học để từ đó xác định nội dung cần đạt của từng mục, của bài học.Mỗi mục phải xác định phơng pháp dạy học cho phù hợp với những vấn đề không quá, đợc nhiều ngời quan tâm, có nhiều cách giải quyết khác nhau . rất thích hợp với phơng pháp thảoluận nhóm. Không nên thảoluận những vấn đề quá dễ hoặc đã trình bày rõ ràng trong sách giáo khoa. Vì trongtrờng hợp này nếu thảoluận sẽ biến thành cuộc tham gia minh hoạ. Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 5 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS ở những phần có nhiều nội dung khác nhau nếu giáo viên sử dụng các phơng pháp đàm thoại - trực quan phân tích so sánh . thì có thể không đủ thời gian vì vậy những tình huống này giáo viên cần sử dụng phơng pháp thảoluận nhóm. Ví dụ: Khi dạy bài 14: Đông Nam á đất liền và hải đảo Giáo viên nên cho học sinh thảoluận hoạt động 2 về: - Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi - Cảnh quan Vì đây là khu vực có lãnh thổ cấu thành bởi 2 bộ phận đất liền và hải đảo nên ở mỗi bộ phận có những đặc điểm về tự nhiên khác nhau. Sau khi thảoluận xong học sinh sẽ lắm đợc đặc điểm của mỗi bộ phận một cách dễ dàng. Có những bài học nội dung kiến thức đợc trình bày theo một bố cục nhất định ví dụ: Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. Có 3 giai đoạn phát triển: Giai đoạn tiền Cambri; giai đoạn cổ kiến tạo; giai đoạn tân kiến tạo. ở mỗi giai đoạn đều thông tin một số đặc điểm về lãnh thổ, ảnh hởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật . nếu dạy theo phơng pháp nêu vấn đề hoặc các phơng pháp khác thì quá trình dạy học sẽ lặp đi lặp lại ở các giai đoạn, học sinh sẽ nhàm chán. Nhng nếu giáo viên hớng dẫn học sinh thảoluậnnhómgiờhọc sẽ sôi nổi, học sinh tự tìm ra kiến thức bài học. Giờ dạy đạt hiệu quả cao Nội dung thảoluận có thể lấy từ sách giáo khoa hoặc từ những vấn đề của địa ph- ơng ở đất nớc. Đặc biệt những vấn đề nảy sinh trong thực tế ở địa phơng. Ví dụ: Khi dạy ngành nông nghiệp ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng. Giáo viên nên cho học sinh thảoluận sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở địa phơng mình hoặc vấn đề gia tăng dân số và ô nhiễm môi trờng ở địa phơng trong phần địalí dân c . b. Chọn hình thức thảoluận - Với mỗi nội dung bài học giáoviên nên chọn hình thức thảoluận cho phù hợp. Hiện nay cơ sở vật chất của mỗi nhà trờng khác nhau vì thế tuỳ từng trờng hợp cụ thể giáo viên lựa chọn hình thức thảoluận cho phù hợp: + Tránh sự đi lại lộn xộn mất nhiều thời gian ổn định có hình thức thảoluậnnhóm nhỏ tại bàn 4 em. Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 6 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS + Nếu có bàn ghế chuẩn ( ghế xoay) hai bàn 1 nhóm + Với những câu hỏi phức tạp cần huy động trí tuệ của tập thể, chia thành các nhóm lớn một lớp có thể chia làm 3- 4 nhóm . - Giao câu hỏi cho học sinh tuy là việc làm thờng xuyên nhng cũng cần phải lu ý sao cho việc giao câu hỏi tiết kiệm đợc thời gian mà học sinh đều nắm rõ nội câu hỏi. Thông thờng khi giao câu hỏi cho học sinh, giáo viên hay chuẩn bị các phiếu học tập phát cho từng nhóm rồi từng thành viên trongnhóm đọc câu hỏi, suy nghĩ, trả lời . nhng qua dự giờ thăm lớp, dự các tiết thi giáo viên dạy giỏi và quá trình giảng dạy của bản thân tôi thấy xu thế hiện nay thờng giao câu hỏi trên màn hình( máy chiếu) hoặc giáo viên chuẩn bị câu hỏi lên bảng phụ cho học sinh quan sát. Nh vậy thông tin đến với học sinh đợc nhanh hơn, toàn diện hơn, rõ ràng hơn . Việc chọn hình thức thảoluận cần phải linh hoạt. Đại đa số giáo viên cho học sinh thảoluận ở trên lớp với bài học mới, nhng nếu có thể cho học sinh câu hỏi ở tiết trớc yêu cầu thảoluận và tìm hiểu ở nhà hôm sau phục vụ cho bài học Việc chuẩn bị nội dung và hình thức cho hoạt động nhóm là khâu đầu tiên rất quan trọng nó giúp cho việc thảoluận diễn ra theo đúng ý đồ của giáo viên 2. Tiến hành thảoluận Sau khi giáo viên đã thông báo nội dung cần thảoluận và hình thức thảoluận đa ra các yêu cầu cụ thể( nếu thấy cần thiết) và giao hẹn thời gian thảo luận. Khi giáo viên phát lệnh thảoluận cũng là lúc bắt đầu tính giờthảo luận. Trong quá trình học sinh thảoluận giáo viên phải xuống các nhóm xem xét, hớng dẫn, gợi ý những chỗ học sinh còn băn khoăn. Định hớng cho học sinh đi đúng nội dung vấn đề. Tuy nhiên không có nghĩa là giáo viên làm hộ học sinh. Ví dụ: Khi dạy bài 3 Đặc điểm tự nhiên của châu á lớp 8 giáo viên cho thảoluận : Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á đợc thể hiện qua lãnh thổ nớc ta. Do thói quen phụ thuộc vào sách giáo khoa học sinh thờng nêu những khó khăn đó là: động đất, núi lửa, bão, lũ lụt, gió nóng, sơng giá. Nhng thực chất ở nớc ta hiện tợng động đất và hoạt động núi lửa rất hiếm khi xảy ra. Do vậy giáo viên phải gợi cho học sinh biết những khó khăn nào thể hiện ở Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 7 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS lãnh thổ nớc ta, khó khăn nào không thể hiện ở lãnh thổ nớc ta thì học sinh hiểu và có cách sửa chữa kịp thời. Hết thời gian thảoluậnnhóm giáo viên thu kết quả làm việc của các nhóm để chuẩn bị cho khâu tổng kết. ở công đoạn này giáo viên không nên gọi từng nhóm báo cáo ngay vì giữa nhóm báo cáo đầu tiên với nhóm báo cáo cuối cùng thời gian khác nhau khó đánh giá kết quả bài làm của từng nhóm. 3.Tổng kết thảoluận Tổng kết thảoluận diễn ra dới nhiều hình thức nhóm nào báo cáo giáo viên kiểm tra kết quả cho đại diện nhóm đó có thể: - Báo cáo trực tiếp bằng ngôn ngữ nói - Báo cáo bằng cách điền vào bảng giáo viên đã kẻ sẵn - Báo cáo bằng cách cho lên máy chiếu Giáo viên cho các nhóm nhận xét, bổ sung cho đầy đủ . cũng có thể khi học sinh bổ sung xong giáo viên đa ra kết quả đã chuẩn bị sẵn cho học sinh đối chiếu và hớng dẫn các em điền phần bài làm của nhóm mình , sau đó giáo viên chốt và chuẩn kiến thức . Đánh giá, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung của tập thể hoặc cả nhóm, cá nhân . Để việc thảoluậnnhóm đạt kết quả cao tronggiờhọc đòi hỏi giáo viên rất nhạy bén trong việc chọn đơn vị kiến thức để thảo luận, khi thảoluận phải tuân thủ quy trình 3 bớc trên không vì lí do gì bỏ qua bất kì bớc nào. Sự liên hoàn 3 bớc tạo điều kiện phất huy tính chủ động sáng tạo độc lập suy nghĩ của mỗi cá nhân và tinh thần hợp tác có hiệu quả của các thành viên trong lớp. Cũng không nên tuỳ tiện bài nào, mục nào cũng tiến hành thảoluận và cũng tuỳ từng đối tợng học sinh. Nếu là học sinh khá và giỏi, có ý thức cao tronghọc tập thì việc thảoluậnnhóm rất có hiệu quả còn ngợc lại nếu học sinh lời học, cha có ý thức tronghọc tập thì cũng không nên thảoluận nhiều. 4. Thực nghiệm Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam I. Mục tiêu bài học Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 8 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc sự đa dạng và phức tạp của đất Việt Nam. Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta. Vấn đề sử dụng tài nguyên đất ở nớc ta . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu, kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ đất 3. Giáo dục: Sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên đất II. Phơng tiện - Bản đồ đất Việt Nam - Lợc đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Mẫu 3 loại đất: Đất fealit, đất mùn núi cao, đất phù sa III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút) a. Nhận xét về quan hệ giữa mùa ma và mùa lũ ở lu vực sông Hồng? b. ở lãnh thổ Việt Nam con sông nào dài nhất trong số những sông sau: A. Sông Đồng Nai C. Sông Cả B. Sông Mã D. Sông Thái Bình 3. Bài mới Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá. ở nớc ta đất đã đợc nhân dân sử dụng từ rất lâu đời. Vậy đất Việt Nam có những loại nào? đặc điểm từng loại ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ điều đó Hoạt động 1: Đặc điểm chung của đất Việt Nam Phơng pháp: đàm thoại, thảoluận Thời gian: 20 Phút Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - H1: Quan sát H36.1 nhận xét về đất Việt Nam ? - Đất VN rất đa dạng có nhiều loại đất khác nhau : 1. Đặc điểm chung đất VN. Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 9 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS H2 : Những nguyên nhân nào tạo nên sự đa dạng của đất Việt nam ? GV tóm lại thiên nhiên nhiệt đới gió mùa tạo nên sự phong phú về các loại đất của nớc ta. GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu đặc tính chung, phạm vi phân bố, giá trị của từng loại đất. - Nhóm 1 : Nhóm đất feralit - Nhóm 2 :Nhóm đất mùn núi cao - Nhóm 3 : Nhóm đất phù sa GV cho học sinh quan sát các mẫu đất + Đất mùn núi cao + Đất feralit đồi núi thấp + Đất phù sa + Đất mặn ven biển - Do tác động của nhiều nhân tố: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nớc, sinh vật, tác động của con ng- ời . N1 : Đất feralit có 2 loại + Đất feralit hình thành ở đồi núi thấp màu đỏ vàng, chua, nghèo mùn, nhiều sét chiếm 65% diện tích, ít có giá trị với cây trồng. + Đất feralit hình thành trên đá Badan và đá vôi màu đỏ thẫm, vàng phân bố ở khu vực Tây Nguyên có giá trị đối với cây công nghiệp N2: Đất mùn núi cao. Chiếm 11% diện tích giàu mùn thích hợp với trồng rừng N3: Đất phù sa sông và biển chiếm 24% độ phì a. Đất ở nớc ta rất đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam. b. Nớc ta có 3 nhóm đất chính. - Đất feralit : + Đất feralit hình thành trên đồi núi thấp . + Đất feralit hình thành trên đá Badan và đá vôi . - Đất mùn núi cao . - Đất phù sa phân bố ở đồng bằng, có giá trị lớn đối với sản xuất nông nghiệp Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 10 [...]... kiến thức bài học, tiết học sôi nổi, hấp dẫn giờ dạy đạt hiệu quả cao Phần III: Kết luận Quá trình nghiên cứu thực nghiệm dạy địalí bằng phơng pháp thảoluậnnhóm tôi rút ra một số bài học sau: Để đạt hiệu quả cao tronggiờ dạy địalí đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phơng pháp Phơng pháp mới phải phù hợp với nội dung bài học và phù hợp với đặc điểm của lớp Để buổi thảo luận, phần thảoluận đạt hiệu... trung tâm làm việc Phơng pháp thảoluậnnhóm phải đợc sử dụng thờng xuyên trong quá trình dạy học( nếu có thể) học sinh sẽ có kĩ năng học tập giờ dạy học trở nên nhẹ nhàng, đạt hiệu quả cao Đồng thời phải gây hứng thú cho học sinh trong quá trình dạy Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 14 Kết hợp phơng pháp thảo luậnnhómtrong giờ dạy Địalí ở tr ờng THCS học, tạo điều kiện tốt nhất... dung bài học, xây dựng câu hỏi cho từng nhóm phù hợp, đảm bảo tính chính xác, khoa học, lôgic, tính vừa sức chung Đồng thời phải linh hoạt trong việc hớng dẫn học sinh thảoluậnnhóm Tạo điều kiện để học sinh tự tìm hiểu, tự giải quyết vấn đề Giáo viên phải xác định vai trò của mình tronggiờ dạy là vô cùng quan trọng nhng không phải là trung tâm, mà là ngời định hớng, điều khiển, hớng dẫn học sinh... pháp thảo luậnnhómtrong giờ dạy Địalí ở tr ờng THCS cao, tơi xốp nhiều mùn thích hợp với trồng lúa và hoa màu Phân bố chủ yếu H3 : Quan sát H36.1 đất phù ở đồng bằng sa đợc chia thành mấy loại? đó + Đất phù sa trong đê + Đất phù sa ngoài đê là những loại nào? + Đất bãi bồi + Đất phù sa cổ H4: Trong 3 nhóm đất trên đất + Đất phù sa mặn nào quan trọng nhất? vì sao? Đất phù sa quan trọng nhất GV: Trong. .. mê tìm tòi, sáng tạo, phát triển trí tuệ cho học sinh Đổi mới phơng pháp dạy họcđịalí bằng phơng pháp thảoluậnnhóm không có nghĩa xem nhẹ các phơng pháp khác mà phải biết kết hợp phơng pháp: Đàm thoại trực quan, nêu vấn đề, phân tích thì tiết học mới đạt hiệu quả cao Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã áp dụng trong quá trình dạy môn địalí từ nhiều năm nay Rất mong đợc sự góp ý của... Hớng dẫn học bài (3phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 2 SGK Chú ý: + Vẽ biểu đồ hình tròn, dùng thớc đo độ để chia +Tên biểu đồ và ghi chú chính xác + Nhận xét: Loại đất nào chiếm diện tích lớn - Chuẩn bị bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Kết quả thực nghiệm Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 13 Kết hợp phơng pháp thảo luậnnhómtrong giờ dạy Địalí ở tr ờng THCS Sau giờ dạy... day và áp dụng trong thực tế mang lại hiệu quả dạy học cao hơn An Tiến, ngày 25 tháng 12 năm 2007 Ngời thực hiện Phạm Văn Hảo Nhận xét của tổ KHXH: 15 Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng Kết hợp phơng pháp thảo luậnnhómtrong giờ dạy Địalí ở tr ờng THCS... ở nớc ta nh thế nào? Chọn đáp án đúng: Câu1- Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất? A Đất fealit đồi núi thấp B Đất mùn núi cao C Đất phù sa Câu2- Loại đất nào thích hợp trồng cây lơng thực? A Đất fealit đồi núi thấp B Đất mùn núi cao C Đất phù sa Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng 12 Kết hợp phơng pháp thảoluậnnhómtronggiờ dạy Địalí ở tr ờng THCS Câu3- Đất phù sa phân bố chủ... khảo sát kết quả của học sinh lớp 8C và 8D cụ thể nh sau: Lớp Cha thực hiện 8D 42 HS yếu 4 = 9% 12= 27.5% 19 = 43% 13 = 29.5% 0 2 = 4.7% 10 = 23% 27 = 43.3% 3 = 7% đề tài Sau khi thực HS Trung bình 27 = 61.5% hiện đề tài Cha thực hiện 44 Khá 11 = 25% đề tài Sau khi thực 8C Giỏi 2 = 4.5% 11 = 26% 18 = 43% 13 = 31% 0 hiện đề tài Nhận xét: Qua giờ dạy học bằng phơng pháp thảoluậnnhómhọc sinh đợc bàn việc... sử dụng nh thế đến lãng phí đất và làm nhân dân ta sử dụng nào? thoái hoá đất vào nhiều mục đích khác Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng nhau nhng 11 Kết hợp phơng pháp thảo luậnnhómtrong giờ dạy Địalí ở tr ờng THCS chủ yếu để sx nông nghiệp H7: Để cải tạo đất chua mặn - Làm tốt công tác thuỷ - Sử dụng đất đi chúng ta phải làm gì? lợi, thau chua rửa mặn - Bón các loại đôi với bảo . hợp ph ơng pháp thảo luận nhóm trong giờ dạy học Địa lí . Phần II : Nội dung I. Cơ sở lí luận. Hiện nay nội dung chơng trình SGK Địa lí thay đổi nhiều. gian thảo luận. Khi giáo viên phát lệnh thảo luận cũng là lúc bắt đầu tính giờ thảo luận. Trong quá trình học sinh thảo luận giáo viên phải xuống các nhóm