1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lí luận dạy học tin học 2

10 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 42,81 KB

Nội dung

Lí Luận Dạy Học Tin Học LÍ LUẬN Dạy học dùng lời phương pháp mà người giáo viên giữ vai trò trung tâm (teacher – centred) − Dạy học dùng lời nhóm phương pháp dạy học − − • − − − − − − − − − − − truyền thống Nhóm phương pháp bao gồm phương pháp như: diễn giảng, đàm thoại, làm việc với SGK… Dạy học dùng lời nhóm phương pháp thường sử dụng nhiều nhất, bình qn chiếm 60% hầu hết học Dạy học dùng lời phương pháp mà giáo viên quan tâm chủ yếu tới cách trình bày cho sáng sủa, rõ ràng, logic dễ hiểu chưa quan tâm đến “cái mà học sinh cần nắm được” (nhu cầu cá nhân người học) Ưu điểm: Truyền đạt lượng lớn thông tin thời gian ngắn Người giáo viên lọc vấn đề cần truyền đạt cho phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Cần chuẩn bị mặt trang thiết bị Nó phương pháp nhanh chóng để trình bày vấn đề Nó có tương tác giáo viên học sinh Có thể tạo cảm hứng học tập cho học sinh Khuyết điểm: Không nhận thơng tin phản hồi q trình dạy – khó xác định học sinh có nắm bắt vấn đề hay khơng Có thể tạo nhàm chán Độ tập trung ý vào học học sinh giảm dần theo thời gian học Giáo viên dễ bị mắc lỗi truyền kiến thức với tốc độ nhanh cho học sinh Không tạo tính tích cực học sinh Cho biết chất, trình tự thực hiện, phạm vi áp dụng PP − Diễn giảng (thuyết trình) + Bản chất: Tính chất thơng báo lời giảng giáo viên điểm nổ bật phương pháp này, học sinh nghe, nhìn, Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học hiểu, ghi chép ghi nhớ Học sinh thụ động nắm tri thức giáo viên chuẩn bị trình bày cách chặt chẽ thời gian tương đối dài + Trình tự thực hiện:  Bước 1: đặt vấn đề, vấn đề thông báo dạng chung nhất, khái quát nhất, nhằm gây ý học sinh vấn đề mời, học  Bước 2: Phát biểu vấn đề, câu hỏi cụ thể vạch trọng tâm hay thơng báo dàn tiết giảng nhằm tạo nhu cầu muốn hiểu biết học sinh  Bước 3: Giải vấn đề, đường quy nạp hay diễn dịch, giáo viên trình bày, giải thích, làm rõ vấn đề đặt Có thể kết hợp với phương pháp trực quan (tranh vẽ, mơ hình, vật mẫu, thí nghiệm ), giáo viên trình bày, làm rõ chế, sau nêu khái niệm, quy trình  Bước 4: Kết luận, kết tinh giảng, khái quát chất vấn đề nghiên cứu phát biểu xúc tích, chặt chẽ Ngồi ra, vận dụng kiến thức học vào tập, ví dụ minh họa cụ thể để học sinh hiểu sâu vấn đề có khả ứng dụng kiến thức học vào thực tế + Phạm vi áp dụng: phương pháp dạy học sử dụng phổ biến dạy học môn trường phổ thông từ trước đến − Diễn giảng – nêu vấn đề: + Bản chất: giáo viên nêu vấn đề, vạch mẫu thuẫn nhận thức, giáo viên đề xuất thuyết hướng giải vấn đề giáo viên giải vấn đề Học sinh theo dõi đường giải vấn đề giáo viên trình bày + Trình tự thực hiện:  Bước 1: đặt vấn đề nhằm gợi ý cho học sinh  Bước 2: Phát biểu vấn đề, câu hỏi cụ thể vạch mâu thuẫn nhận thức, giáo viên đề xuất giả thuyết  Bước 3: Giải vấn đề, đường quy nạp hay diễn dịch, giáo viên trình bày, giải thích, làm rõ vấn đề đặt Có thể kết hợp với phương pháp trực quan (tranh vẽ, mơ Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học hình, vật mẫu, thí nghiệm ), giáo viên trình bày, làm rõ chế, sau nêu khái niệm, quy trình  Bước 4: Kết luận, kết tinh giảng, khái quát chất vấn đề nghiên cứu phát biểu xúc tích, chặt chẽ + Phạm vi: nên sử dụng phương pháp thay cho phương pháp diễn giải thuyết trình mơn − Đàm thoại: + Bản chất: đàm thoại (hỏi đáp) phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để truyền thụ kiến thức dựa kiến thức có, kinh nghiệm thực tiễn hay vốn sống học sinh Hệ thống câu hỏi trả lời nguồn kiến thức cung cấp cho học sinh + Trình tự thực hiện:  Bước 1: Chuẩn bị câu hỏi, đặt vấn đề cách giáo viên kiến tạo thông tin ban đầu cho học sinh  Bước 2: Nêu vấn đề dạng câu hỏi (bộ câu hỏi xây dựng dựạ mức độ mơn hình Bloom)  Bước 3: Giải đáp (học sinh trả lời)  Bước 4: Phản ứng giáo viên (giáo viên nhận xét, bổ sung) + Phạm vi:Phương pháp sử dụng suốt trình học nhằm mục đích xây dựng kiến thức cho học sinh − Đàm thoại – nêu vấn đề: + Bản chất: Hỏi đáp phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để truyền thụ kiến thức dựa kiến thức có, kinh nghiệm thực tiễn hay vốn sống học sinh Hệ thống câu hỏi trả lời nguồn kiến thức cung cấp cho học sinh + Trình tự thực hiện:  Bước 1: Đặt vấn đề, cách giáo viên kiến tạo thông tin ban đầu cho học sinh  Bước 2: Nêu vấn đề dạng câu hỏi (bộ câu hỏi xây dựng dựạ mức độ mơn hình Bloom)  Bước 3: Giải đáp (học sinh trả lời)  Bước 4: Phản ứng giáo viên (giáo viên bổ sung, uốn nắn) Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học + Phạm vi: Phương pháp sử dụng suốt trình học nhằm mục đích xây dựng kiến thức cho học sinh − Làm việc với sách giáo khoa (SGK): + Bản chất: Là phương pháp dạy học mà học sinh độc lập tiếp nhận tri thức từ SGK, tài liệu tham khảo, nhằm trang bị kỹ đọc tài liệu tra cứu tài liệu cho học sinh SGK, tài liệu tham khảo nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, phương tiện hỗ trợ đắt lực cho giáo viên lớp + Trình tự thực hiện:  Học sinh làm việc với SGK sau giáo viên tập, mở đầu mới, giáo viên tạo tình có vấn đề  Học sinh đọc số đoạn mô tả kiện, giới thiệu chung, …còn vấn đề phức tạp, khó giáo viên giải thích  Học sinh làm việc với SGK cần nhắc lại tài liệu học trước đó, làm “nền” tiếp thu kiến thức  Học sinh đọc SGK sau giáo viên biểu diễn thí nghiệm, thực hành mẫu  Học sinh đọc SGK cần ghi nhớ tài liệu cách xác + Phạm vi: Phương pháp sử dụng trường hợp sau:  Học sinh ôn tập, củng cố, học thuộc long  Học sinh tra cứu xác số liệu, định nghĩa, định lí, cơng thức, kiện…  Khái qt hóa nội dung theo chủ đề  Hệ thống hóa tài liệu theo quan điểm  Giải vấn đề giáo viê đặt − Phương pháp báo cáo: + Bản chất: Báo cáo học sinh tường trình ngắn học sinh giáo viên hướng dẫn theo chủ đề lên lớp giáo viên để làm liệu cho giảng hay phầ giảng + Trình tự thực hiện: Học sinh viết báo cáo để minh họa, mở rộng, cụ thể hóa học sở vận dụng kiến thức mà SGK giáo viên trình bày Hoặc học sinh viết Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học báo cáo chủ đề mà học sinh tự tìm tòi kiến thức mà học sinh cần lĩnh hội + Phạm vi: Phương pháp thường áp dụng nhóm học sinh thơng qua hoạt động nhóm Phương pháp sử dụng giảng có kèm quan sát, thí nghiệm, nghiên cứu, tập + Vận dụng để đưa kịch dạy học cho chủ đề dạy phân công (ứng với PP diễn giảng,) + Vận dụng để đưa kịch dạy học cho chủ đề dạy phân công (ứng với PP diễn giảng,) Trong chương trình Tin học, có dạng xem lý thuyết sng Việc dạy có ưu, khuyết điểm so với lý thuyết ngành khác Từ đó, rút điểm chung dạy lý thuyết môn Tin học cho hiệu  Những dạng xem lý thuyết sng chương trình Tin học:  Tin học 10: §1 Tin học ngành khoa học §2 Thông tin liệu §3 Giới thiệu máy tính §4 Bài tốn thuật tốn §5 Ngơn ngữ lập trình §6 Giải tốn máy tính §7 Phần mềm máy tính §8 Những ứng dụng tin học §9 Tin học xã hội §10 Khái niệm hệ điều hành §14 Khái niệm soạn thảo văn §20 Mạng máy tính §21 Mạng thơng tin tồn cầu Internet Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học §22 Một số dịch vụ Internet  Tin học 11: §1 Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình §2 Các thành phần ngơn ngữ lập trình §4 Một số kiểu liệu chuẩn §6 Phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán $14 Kiểu liệu tệp §17 Chương trình phân loại  Tin học 12: §1 Một số khái niệm §2 Hệ quản trị sở liệu §10 Cơ sở liệu quan hệ §12 Các loại kiến trúc hệ sở liệu §13 Bảo mật thông tin hệ sở liệu  Ưu, khuyết điểm việc dạy so với lý thuyết ngành khác:  Ưu điểm: - Dễ ứng dụng phương tiện trực quan dạy học - Lý thuyết tin học gắn liền với công nghệ sống nên học sinh dễ tiếp thu  Nhược điểm: - Lý thuyết tin học trừu tượng so với ngành khác - Lý thuyết tin học thay đổi ngày giới, buộc giáo viên phải nâng cao trình độ thân để đủ kiến thức cập nhật  Rút điểm chung dạy lý thuyết môn Tin học cho hiệu quả: Việc giảng dạy lý thuyết mơn Tin học đòi hỏi linh hoạt cao giáo viên Không thể áp đặt kiến thức giáo viên hay sách giáo khoa làm chuẩn Với Tin học, khái niệm có nhiều định nghĩa nhiều cách hiểu khác Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học Giáo viên cần ý đến lõi kiến thức, đến kỹ sử dụng phần mềm kết cuối làm học sinh  Phương pháp giảng dạy theo module Môn tin học có đặc thù rõ nét chương trình chia thành module tương đối độc lập với Ví dụ có module: Hệ điều hành, Soạn thảo văn bản, Bảng tính điện tử, Lập trình Pascal, Cơ sở liệu, Mỗi module có đặc thù riêng cách giảng dạy lý thuyết thực hành Giáo viên cần hiểu phân biệt rõ đặc thù Không thể áp dụng chung cách dạy cho tất module chương trình Tùy theo module kiến thức mà phương pháp giảng dạy khác Ví dụ với module Hệ điều hành, việc giảng chủ yếu thơng qua lý thuyết trình bày khái niệm cho học sinh quan sát, thao cụ thể chuột bàn phím Với module Soạn thảo văn bản, thao tác cụ thể quan trọng Với module Lập trình Pascal, điều quan trọng cần truyền đạt tư thuật tốn, minh hoạ lập trình cụ thể máy tính  Khơng bắt học sinh học thuộc lòng định nghĩa, khái niệm sách giáo khoa Đối với môn Tin học, công việc không cần thiết Tin học mơn học với đặc tính cơng nghệ cao, khái niệm liền với công nghệ thay đổi nhanh Những khái niệm thông tin, khái niệm tệp, thư mục, khái niệm nhớ, mạng máy tính thay đổi nhiều Có lẽ ngày khơng có chun gia máy tính khẳng định đưa định nghĩa xác về, chẳng hạn, khái niệm mạng Internet  Mô tả khái niệm lý thuyết tình huống, hình ảnh thao tác máy tính Việc kiểm tra kiến thức lý thuyết môn Tin học cần tiến hành cách thận trọng thông qua câu hỏi tình huống, thao tác cụ thể máy tính Có thể lấy ví dụ nhỏ: hỏi khái niệm Tệp, Thư mục học sinh khơng cần học thuộc lòng định nghĩa sách Giáo viên đưa tình huống, câu hỏi học sinh trả lời, ví dụ: Trên hình Data tệp hay thư mục? Thư mục IMAGES có nằm thư mục DATA khơng? Những câu hỏi tình vừa gợi ý vừa cách tốt để học sinh hiểu rõ khái niệm  Tổ chức thảo luận theo nhóm Trên lớp cần tổ chức học sinh theo nhóm, nhóm khoảng từ đến 10 học sinh Nhiệm vụ nhóm là: Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học - Cùng bàn luận, trao đổi để tìm lời giải câu hỏi tập mà giáo viên đưa lớp - Cùng thảo luận, tranh cãi chủ đề giáo viên đưa - Cùng tiến hành thực tập thực hành theo chương trình giáo viên cung cấp - Cùng thực đề tài, nghiên cứu, lập trình, giải tốn khó tập lớn Nghệ thuật giải thích a Như lời giải thích tốt? Cho ví dụ?  Một lời giải thích tốt phải thỏa mãn yếu tố sau: - Chỉ chứa thông tin đủ để lý giải mô tả rõ ràng điều cần giải thích - Được xây dựng theo kiến thức mà học sinh biết - Dành riêng cho đối tượng học sinh cụ thể, kể có làm chi tiết mà nhà chuyên môn (chẳng hạn giáo viên) xem quan trọng - Được trình bày chậm rãi có sức thuyết phục  Ví dụ: Lời đường đến phố Charles: “Thẳng đến bùng binh phía trước, theo lối thứ ba có bảng đường đến Durham Đi tiếp nửa dặm nữa, rẽ phải ngã ba, chỗ bạn muốn đến đầu đường bên trái Vậy rẽ phải bùng binh, phải ngã ba, chỗ bên trái” Lời đường ngắn gọn xếp hợp lý, tóm tắt điểm quan trọng, ngồi điểm quan trọng nhấn mạnh lại cuối b Làm để có để giải thích - diễn giảng tốt? Giải thích chi tiết kĩ thuật “Simplify” “Introduction from the concrete” Áp dụng nguyên tắc vào khái niệm cụ thể dạy phân công  Để giải thích - diễn giải tốt, người giáo viên cần: - Bắt đầu từ kiến thức kinh nghiệm mà học sinh biết + Đặt câu hỏi cho học sinh nhớ lại kiến thức liên quan Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học + Đơn giản hóa khái niệm cần giải thích - Diễn giải có trọng tâm + Dùng từ khóa + Liệt kê theo kiểu danh sách - Diễn giải có cấu trúc định hướng - Tóm tắt giải thích cụ thể  Giải thích chi tiết kĩ thuật “Simplify” “Introduction from the concrete”:  Simplify Trong việc giải thích, hạn chế lớn giáo viên kích thước nhớ ngắn hạn học sinh Đừng nghĩ bạn phải nói hết tất bạn biết vấn đề mà cần đề cập đến thơng tin cần thiết để học sinh hiểu điểm mà bạn giải thích Đừng ngại đơn giản hóa vấn đề, chí bạn bóp méo thật chút để học sinh dễ hiểu Bạn đề cập đến ngoại lệ trường hợp khác sau học sinh hiểu rõ khái niệm Đơn giản hóa thường giáo viên khoa học toán học sử dụng trình bày ngun lý Giải thích khái niệm đơn giản Thay tự đưa khái niệm cho học sinh, bạn nên để chúng tự đưa khái niệm cho thân mình, sau bạn bổ sung chi tiết Cảnh báo: Đơn giản hóa kỹ thuật khó giáo viên nên cần chuẩn bị cẩn thận trước thực  Introduction from the concrete Người học cảm thấy cần có ví dụ cụ thể cho khái niệm trừu tượng để họ dể dàng hình thành khái niệm Nói cách khác họ muốn dần tiếp cận chung từ cụ thể Giải thích cụ thể dễ dàng tiếp thu, giáo viên thiếu kinh nghiệm bỏ qua cách này, họ nghĩ thiếu chuyên nghiệp đưa ví dụ cụ thể Nhưng giáo viên giàu kinh nghiệm cung cấp ví dụ để làm rõ khái niệm trừu tượng Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học c Làm để giải thích khái niệm hay ý tưởng khó? Áp dụng giải thích khái niệm “Chương trình con” 17 - SGK Tin 11  Để giải thích khái niệm hay ý tưởng khó, ta cần: - Làm cho người nghe dễ hiểu: + Giải thích dựa kiến thức, kỹ năng, khả kinh nghiệm người học có + Sử dụng câu hỏi gợi mở + Dẫn dắt vào đề ví dụ cụ thể + Biểu diễn trực quan - Làm cho người nghe dễ nhớ: + Đơn giản hóa vấn đề + Tập trung vào ý quan trọng + Trình bày theo cấu trúc logic chặt chẽ chậm rãi  Áp dụng vào giải thích khái niệm “Chương trình con”: - Khái niệm chương trình con: dãy lệnh mô tả số thao tác định thực (được gọi) từ nhiều vị trí chương trình - Tiến hành giải thích: + Dựa vào kiến thức toán học học sinh để đưa ví dụ cụ thể minh họa cho học sinh thấy, làm đơn giản hóa vấn đề sử dụng câu hỏi để gợi mở vấn đề cần giải thích, ý tập trung vào ý “tại phải sử dụng chương trình con” hay “lợi ích chương trình gì?” + Tương tự lập trình vậy, ta phân chia chương trình làm nhiều phần nhỏ gồm lệnh giải tốn - phần xây dựng thành chương trình + Vậy em hiểu chương trình gì? (cho học sinh nhắc lại để khắc sâu vào nhớ) Nhóm Page 10 ... Những ứng dụng tin học §9 Tin học xã hội §10 Khái niệm hệ điều hành §14 Khái niệm soạn thảo văn 20 Mạng máy tính 21 Mạng thơng tin tồn cầu Internet Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học 22 Một số dịch... đó, rút điểm chung dạy lý thuyết môn Tin học cho hiệu  Những dạng xem lý thuyết sng chương trình Tin học:  Tin học 10: §1 Tin học ngành khoa học 2 Thông tin liệu §3 Giới thiệu máy tính §4 Bài... rộng, cụ thể hóa học sở vận dụng kiến thức mà SGK giáo viên trình bày Hoặc học sinh viết Nhóm Page Lí Luận Dạy Học Tin Học báo cáo chủ đề mà học sinh tự tìm tòi kiến thức mà học sinh cần lĩnh

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w