2.KHUNG PHÂN TÍCH GIỚIKHUNG HAVARD 2.1.Phân công lao động theo giới - Dựa vào mô hình 24 giờ trong ngày - Xác định theo 3 vai trò: sản xuất, tái sản xuất, quản lý cộng đồng của phụ nữ v
Trang 1XÃ HỘI HỌC GIỚI
*************
PHÂN TÍCH GIỚI VÀ LỒNG GHÉP GIỚI
Trang 51.PHÂN TÍCH GIỚI
Cơ sở phân tích giới: sử dụng hệ thống các phương pháp, kỹ năng phân tích nhằm làm rõ:
• Phụ nữ và nam giới, ai làm gì?
• Phụ nữ và nam giới, ai có gì?
• Những yếu tố ảnh hưởng đến tương quan giới là gì?
• Các nguồn lợi xã hội được phân phối như thế nào và ai được gì?
⇒làm gì để khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới và nâng cao vai trò của phụ nữ? Khó khăn/thuận lợi?
⇒Làm thế nào đạt được các mục tiêu đề ra?
Trang 62.KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI
(KHUNG HAVARD)
2.1.Phân công lao động theo giới
- Dựa vào mô hình 24 giờ trong ngày
- Xác định theo 3 vai trò: sản xuất, tái sản xuất, quản lý cộng đồng của phụ nữ và nam giới
- Đo thời gian, hình thức, cường độ lao động của nam và nữ
Trang 7Mô hình phân công lao động theo giới
8 tiếng
Cày bừa Trồng cây Nghề phụ
Có thể 2 tiếng
Sửa chữa đồ đạc Dạy con học Giao tiếp
Có thể đến 15 phút
Tham dự họp
Trang 82.2.Tiếp cận và kiểm soát
Mô hình này được sử dụng để xác định nguồn lực và lợi ích (khả năng sử dụng, quyết định và
quản lý)
• Tiếp cận với các nguồn cần thiết để thực hiện công việc
• Kiểm soát các nguồn để sử dụng theo mong muốn
• Tiếp cận với các lợi ích có được từ công việc của họ
• Kiểm soát các lợi ích này
=> Nam nữ khác nhau trong tiếp cận và kiểm soát nguồn lực
Trang 9Mô hình tiếp cận kiểm soát
Trang 102.3.Mô hình ra quyết định
• Các quyết định khác nhau tác động như thế nào đến cuộc sống của các cá nhân?
• Ai là người ra các quyết định đó?
• Các quyết định đó như thế nào?
• Phụ nữ có được quyền tham gia vào quá trình ra quyết định không?
• Các yếu tố tác động đến quá trình ra quyết định?
Trang 11Ai được tư vấn (ai tư vấn
cho quá trình ra quyết
định)
Trang 122.4.Nhu cầu giới
• Nhu cầu thực tế thực dụng của giới: những nhu cầu của phụ nữ và nam giới nhằm đáp ứng
nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của 2 giới: cung cấp nước, chăm sóc sức khỏe, công ăn việc làm, thu nhập, nhà ở, hạnh phúc gia đình => trách nhiệm của Nhà nước, gia đình, cá nhân
• Nhu cầu chiến lược của giới: những nhu cầu do phụ nữ xác định xuất phát từ vị trí thấp kém
của họ trong xã hội nhằm đảm bảo sự bình đẳng, nâng cao vị thế
Trang 13Mô hình nhu cầu
Các nhu cầu giới thực tế Các nhu cầu giới chiến lược
Cải thiện điều kiện vật chất cho cả nam và nữ Cải thiện vị trí XH/KT/CT cho phụ nữ
Liên quan đến chức năng của 3 công cụ trên Những thách thức của PCLĐ theo giới, tiếp cận, kiểm
soát và ra quyết định (cả 3 công cụ)
Trang 14• Khắc phục những thiếu sót của những dự án mù giới và tạo ra các chính sách công bằng giới
• Làm thay đổi vai trò giới truyền thống
Trang 153.1.Phương pháp Havard
a.Từ các công cụ phân tích giới sang lập kế hoạch dưới góc độ giới nhằm trả lời các câu hỏi:
• Phân công lao động theo giới:
- Có phải nam giới và phụ nữ đều hài lòng về phân công lao động theo giới hiện tại không? Có, tại sao? Không, tại sao?
- Chúng ta có thể thay đổi điều đó như thế nào để cả nam giới và phụ nữ đều hài lòng?
Trang 163.1.Phương pháp Havard
*.Tiếp cận kiểm soát nguồn/lợi ích
• Sự tiếp cận và kiểm soát của phụ nữ đối với các nguồn được tăng cường như thế nào?
• Sự tiếp cận và kiểm soát của phụ nữ đối với các lợi ích được tăng cường như thế nào?
Trang 173.1.Phương pháp Havard
*.Nhu cầu giới thực tế/nhu cầu giới chiến lược
• Những nhu cầu giới thực tế của phụ nữ và nam giới là gì? Chúng có thể được giải quyết như thế nào?
• Những nhu cầu giới chiến lược của phụ nữ là gì? Chúng có thể được giải quyết như thế nào?
b.Phân tích giới
Đơn vị phân tích 1.Phân công lao động 2.Tiếp cận và kiểm soát 3.Ra quyết định 4.Nhu cầu thực tế
và chiến lược
Trang 193.2.Phương pháp Caroline O.N.Moser
Khung phân tích của phương pháp:
• Xác định vai trò giới
• Đánh giá nhu cầu giới
• Kiểm soát nguồn tài nguyên và ra quyết định trong gia đình
• Tiếp cận WID – GAD
• Phân tích SWOT
=> Tăng năng lực của phụ nữ: phúc lợi, tiếp cận, nhận thức, tham gia, kiểm soát
Trang 203.2.Phương pháp Caroline O.N.Moser
a.Cơ sở lập kế hoạch dưới góc độ giới:
• Thay đổi phân công lao động theo giới
• Kiểm soát dịch vụ tài chính để phân phối công bằng
• Khắc phục phân biệt đối xử với phụ nữ trong sở hữu ruộng đất, tài sản, thu nhập
• Tạo cơ hội bình đẳng cho cả nam và nữ tham gia và hưởng thụ trong quá trình phát triển
Trang 213.2.Phương pháp Caroline O.N.Moser
b.Mục tiêu:
• Giải phóng phụ nữ khỏi vị thế yếu kém, phục tùng
• Đạt được sự công bằng, bình đẳng và trao quyền cho phụ nữ
• Quá trình lập kế hoạch giới tùy thuộc vào mức độ bất bình đẳng
• Những nguyên tắc mang tính phân tích liên quan đến vai trò giới, nhu cầu giới được chuyển thành công cụ, kỹ thuật cho quá trình kế hoạch hóa
• Kế hoạch hóa giới phải có tính pháp lý, được đưa vào các quá trình kế hoạch hóa của quốc gia
Trang 223.2.Phương pháp Caroline O.N.Moser
c.Sử dụng phương pháp WID và GAD
• WID – phụ nữ trong phát triển: lấy phụ nữ làm trung tâm nghiên cứu và xem xét phụ nữ bị
bỏ rơi ngoài dòng chảy của sự phát triển
• GAD – giới và phát triển: đặt vấn đề phụ nữ trong sự so sánh với nam giới trong phát triển (bao gồm cả yếu tố giới tính, giới và các vai trò giới)
Trang 233.2.Phương pháp Caroline O.N.Moser
d.Quá trình kế hoạch hóa về giới
• Lập chính sách giới (làm cái gì?)
• Kế hoạch hóa (làm việc đó như thế nào?)
- Điều tra -> phân tích -> kế hoạch
- Kế hoạch hóa toàn diện hợp lý với chu kỳ dự án
- 1 giai đoạn trong mô hình kế hoạch hóa giới được lặp đi lặp lại
• Tổ chức thực hiện: nhằm đưa đến 1 sản phẩm hoàn chỉnh