1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khó khăn, thách thức đối với gia đình trong việc xã hội hóa ( giáo dục) trẻ em hiện nay

20 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 285,46 KB

Nội dung

Kính chào bạn đến với thuyết trình nhóm Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà ĐỀ TÀI :Khó khăn, thách thức gia đình việc hội hóa ( giáo dục) trẻ em BỐ CỤC I.Đặt vấn đề II.Nôi dung thuyết trình Khái niệm liên quan - Gia đình - hội hóa - Chức gia đình - hội hóa trẻ em - hội hóa gia đình 2.Thực trạng việc giáo dục trẻ em gia đình 3.Khó khăn( thách thức ) việc giáo dục trẻ em I.ĐẶT VẤN ĐỀ • Gia đình tế bào hội,nơi người sinh lớn lên nơi hệ trẻ chăm lo thể chất lẫn tinh thần đạo đức để bước hòa nhập vào giới cộng đồng hội Nhân cách nhân phẩm đạo đức đứa trẻ sinh có mà phải trải qua dạy dỗ rèn luyện thân.Vậy gia đình có vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ Nhưng việc giáo dục trẻ ln gặp khó khăn thách thức lớn đến từ gia đình 1.Khái niệm - hội hóa: Là q trình có bắt đầu, có diễn biến có kết thúc Là trình mà qua đó, nhân học hỏi, lĩnh hội văn hóa hội khn mẫu; q trình mà nhờ nó, cá nhân đạt đặc trưng hội thân, học cách suy nghĩ ứng xử phù hợp với vai trò hội mình, hòa nhập vào hội - Gia đình : Tập hợp người có quan hệ huyết hôn nhân huyết thống sống chung mái nhà -Chức gia đình : Chức gia đình khái niệm then chốt, phạm trù quan trọng hội học, chức gia đình phương thức biểu hoạt động sống gia đình gắn liền với nhu cầu hội với gia đình ( với tư cách thiết chế hội) nhu cầu cá nhân gia đình ( với tư cách thiết chế hội) nhu cầu cá nhân gia đình + Các chức gia đình: Trong gia đình có chức là: 1.chức sinh sản, tái sản xuất người 2.chức ni dưỡng, giáo dục, hình thành nhân cách 3.chức thỏa mãn nhu cầu, tâm lí – tình cảm 4.chức kinh tế • giáo dục gia đình yếu tố có ảnh hưởng lâu dài toàn diện cá nhân suốt đời Giáo dục nhà trường hội quan trọng nhữngmơi trường giáo dục phát huy đầy đủ kết hợp với môi trường giáo dục gia đình, gia đình cội nguồn,nền tảng việc hình thành nhân cách cho trẻ - hội hóa gia đình : cá nhân từ sinh đến chết phải trải qua q trình hội hóa hội hóa gia đình chức quan trọng việc giáo dục giúp cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm sống - hội hoá trẻ em: + Bắt chước: giai đoạn trẻ chụp lại hành vi người xung quanh Ví dụ: trẻ thấy bố lau nhà lau nhà khơng hiểu ý nghĩa hành vi đó… + Sự đồng nhất: q trình lĩnh hội vị trí sống cha mẹ, anh chị người gia đình Ở giai đoạn trẻ hình thành khái niệm người khác thơng qua trò chơi đóng vai trẻ Qua trẻ nhận biết có hành vi ứng xử với vai trò khác • Ví dụ: Khi trẻ chơi với búp bê, có lúc trẻ đóng vai người mẹ trẻ biết cho búp bê (đòng vai con) ăn, ru búp bê ngủ… trẻ đóng vai giáo trẻ biết dạy búp bê hát, múa… Thực trạng việc giáo dục trẻ em gia đình - Từ thực tế cho thấy, gia đình người cha có lối sống mẫu mực, nghiêm túc sinh hoạt, học tập làm việc, người mẹ đảm dịu dàng quan tâm chăm sóc gia đình quản lý giáo dục trẻ từ nếp sống sinh hoạt đến giao tiếp ứng xử kể việc học tập - Những gia đình vùng sâu vùng sa khơng có điều kiện học em phải bỏ học sớm lao động nhỏ gia đình thành thị cha mẹ tập trung tu trí làm ăn khơng quan tâm tới tình cảm trẻ dẫn đến trẻ dễ bị tổn thương mắc bệnh tự kỷ trầm cảm khơng hòa dồng với hội - Ngược lại mơi trường gia đình bất hòa cha mẹ khơng quan tâm giáo dục ảnh hưởng lớn đến tâm lý phát triển nhân cách trẻ - Song việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ gia đình khơng đơn giản • • + Nhiều cha mẹ với tư tưởng:”thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”tức khép vào khuôn khổ nề nếp biện pháp răn đe thô bạo, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng + Cũng có nhiều bậc cha mẹ có quan điểm:” phát triển cách tự nhiên,quan hệ bạn bè theo sở thích, gia đình khơng can thiệp vào việc học mối quan hệ cái=> nhằm tạo cho chúng tâm lý thoải mái, khơng gò bó khn khổ qn em chưa đủ trí khơn để nhận biết mặt trái vấn đề, chúng bị lôi kéo, sa ngã mối quan hệ hội - Do sống mơi trường, hồn cảnh giáo dục khác biệt mà nhiều bậc cha mẹ thường có kỳ vọng truyền thu kinh nghiệm, phương pháp giáo dục mà hưởng cho - Khơng kiên nhẫn làm công tác giáo dục từ từ thấm dần mà nơn nóng sốt ruột Biểu cụ thể cách giáo dục sai lầm cha mẹ hay trợn mắt, phồng má với bé Không giảng giải cho bé nghe lý lẽ, mà biết tùy tiện hứa sng, nói dồi hòng lơi kéo bé làm việc • • Ví dụ: Thay học với bé, trò chuyện cho bé nghe thiết thực học tập lại hứa hẹn câu như:” Học thuộc đi, mẹ cho 5000 nghìn” _ Cha mẹ uy hiếp bé cách dọa nạt, cưỡng bé phải làm này, không làm Ví dụ:” ngủ ơng cụ đến bắt cóc bây giờ” Khi bé mắc sai lầm thay giảng giải lí lẽ diện lại nói lời ngược lại Ví dụ: bé làm sai việc lại nói:” thơng minh thế” • Trong lúc khơng bình tĩnh lỡ tay đánh đập sau ân hận hành xử đổ lỗi cho người xung quanh khơng ngăn - Đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan - Bao che khuyết điểm cho bé, ln sợ thiệt thòi - Trên thực tế có nhiều bậc cha mẹ khơng đặt mục tiêu cho việc giáo dục cái, bỏ mặc đứa trẻ “tự phát triển” Sự thiếu hiểu biết thiếu trách nhiệm làm cho trẻ bị thiệt thòi Đối lập với thái cực này, khơng bậc cha mẹ xác định mục tiêu theo ý riêng Họ mong đợi nhiều làm cho đứa trẻ căng thẳng, thiếu tự tin, trầm cảm… • Nguyên nhân dấn đến kết lòng ích kỉ, cạnh tranh với thị trường, chạy đua cho kịp với đổi chế thị trường, hội đại Một phần hội hóa làm biến đổi q trình thị hóa dẫn đến quy mơ, cấu, quan hệ ngồi gia đình biến đổi Trong gia đình bậc cha mẹ giảng giải cho kiến thức giới tính, mà giới trẻ phải tìm hiểu điều từ sách báo, mạng internet kênh khơng đáng Ngun nhân dẫn đến kết không mong muốn thiếu sót việc uốn nắn, giáo dục gia đình 3 Khó khăn( thách thức ) việc giáo dục trẻ em - Thiếu kiến thức kinh nghiệm + Nhiều bố mẹ không đủ kinh nghiệm viêc giáo dục nên dẫn đến việc không làm theo dạy dỗ cha mẹ Đặc biệt bậc cha mẹ trẻ cần học hỏi tích lũy kinh nghiệm sống để nuôi dạy tốt đặc biệt thời đai cơng nghệ thơng tin Ví dụ theo nghiên nghiên cứu Nguyễn Thị Quyên đăng tạp chí hội học có 55% cha mẹ độ tuổi 40 thiếu kinh nghiệm chăm lo cho - Thiếu thời gian +Trong hội có nhiều ngành nhiều nghề khác đòi hỏi thời gian cường độ làm việc khác nhau.Nên loại hình nghề nghiệp có tác động khơng nhỏ việc giáo dục bậc cha mẹ + Tập trung chủ yếu tầng lớp trí thức, công nhân người buôn bán họ thương phải làm theo khung định có quy định rõ dàng nên việc chăm sóc • Ví dụ: nghiên cứu giáo sư Nguyễn Thị Quyên đăng tạp chí hội học có gần 59,6 % cha mẹ có trình độ đại học sau đại học thiếu thời gian giáo dục - Không thông chuẩn mực cha mệ + Trình độ học vấn : • Những người có học vấn cao thường trình độ đại học sau đại học thường đòi hỏi điều cao bắt phải thi đỗ đại học,chọn ngành nghề theo xếp ba mẹ nên nhiều lúc gây áp lực cho bất lực cha mẹ • Những người có học vấn thấp thường khơng có u cầu q cao để áp đặt cho họ + Tuổi tác vấn đề dẫn tới dự không thống chuẩn mực cha mẹ • Giữa người già hệ trẻ gia đình thường dễ mâu thuẫn bất đồng quan điểm với nhau.Do những người già sống lâu năm kinh nghiệm sống ăn sâu vào họ nên việc thay đổi điều khó khăn • Những bậc phụ huynh trẻ tuổi động dễ tiếp thu nên dễ hiểu tâm trạng tre người già họ thường có lối sống thống • +Sự khơng thống phương pháp giáo dục : • Kiểu dạy theo cách ‘trống đánh xuôi, kèn thổi ngược’ người dạy kiểu dẫn tới trẻ theo ai, không điều nên theo - Theo độ tuổi TRẺ NHỎ ( - tuổi) Khó khăn cha mẹ: • Hiểu đáp ứng nhu cầu • Tạo mơi trường phát triển khác biệt hiệu cho (mỗi trẻ cá nhân riêng biệt) • Giúp bé làm chủ cảm xúc điều chỉnh hành vi, tương quan NHI ĐỒNG ( 6-12 ) TUỔI • • Khó khăn cha mẹ: • • • Giúp trẻ thiết lập tình bạn tốt Thay đổi nội dung, cách nói chuyện với con, cách biểu lộ tình cảm, cách kiểm sốt điều chỉnh hành vi Giúp trẻ nhận biết người khác Giúp bé làm chủ cảm xúc điều chỉnh hành vi, tương quan VỊ THÀNH NIÊN ( 13-17 )TUỔI Khó khăn cha mẹ: • • • • • • Hiểu Giữ tương quan gắn bó với Trao đổi, nói chuyện với Giáo dục giới tính Giúp phát triển thể nhân cách riêng Hiểu đồng hành với tương quan bạn bè, tương quan tình cảm khác giới 3.Kết luận • Giáo dục trẻ nhiệm vụ vô cần thiết đặc biệt nơi giáo dục tốt gia đình Như Hồ Chí Minh nói “Hạt nhân hội gia đình’.Gia đình nơi trẻ em sinh trải qua phần lớn đời nên việc quan tâm chăm sóc trẻ điều tất yếu để xây dựng nên người hoàn chỉnh cho hội Để tạo dựng nên hội văn minh tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO • • hội học gia đình Lê Thị Qúy Tạp chí hội học số 3, năm 2009,Nguyễn Thị Qun.Bài viết «những khó khăn cho việc giáo dục trẻ em gia đình thành phố nay» Cảm ơn cô bạn lắng nghe ... TÀI :Khó khăn, thách thức gia đình việc xã hội hóa ( giáo dục) trẻ em BỐ CỤC I.Đặt vấn đề II.Nôi dung thuyết trình Khái niệm liên quan - Gia đình - Xã hội hóa - Chức gia đình - Xã hội hóa trẻ em. .. trẻ em - Xã hội hóa gia đình 2.Thực trạng việc giáo dục trẻ em gia đình 3 .Khó khăn( thách thức ) việc giáo dục trẻ em I.ĐẶT VẤN ĐỀ • Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên nơi hệ trẻ chăm... Chức gia đình khái niệm then chốt, phạm trù quan trọng xã hội học, chức gia đình phương thức biểu hoạt động sống gia đình gắn liền với nhu cầu xã hội với gia đình ( với tư cách thiết chế xã hội)

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w