1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao và những nguy cơ, thách thức đối với việt nam trong quá trình hội nhập

9 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

THIẾU HỤT NGUỒN NHÂN Lực CHẤT LƯỢNG CAO • • • VẢ NHỮNG NGUY cơ, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ThS Phạm Đức Tiến* Bước vào th ế kỷ XXI, h ộ i nhập quốc tế trở th àn h m ột xu hư ng chung thời đại lùi kéo tất nước th am gia vào q trình dù m uốn hay k h ô n g m uốn H ội nhập quốc tế tro n g điếu kiện n ển kinh tế tri thức kkoa học công nghệ p h át triển m ạnh mẽ làm th ay đổi b ản cấu kinh tế tất quốc gia ph ạm vi to àn cẩu: từ lao đ ộ n g chân tay chuyển sang lao đ ộ n g trí tuệ; sản xuất kiểu vật chất chuyển sang sản xuất kiểu p h i vật chất; tính khép kín, tính khu vực chuyển sang tín h m ngị, tính tồn cẩu; chuyển b iến b ản quản lý tồ chức theo mạng, p h ủ điện tử T ấ t thay đổi đòi hỏi phải có nhữ ng người thích ứng với nó, nhữ ng người có thê’ lực trí tuệ, làm chủ công nghệ; sáng tạo để cải tạo th ế giới, c h ín h vậy, phát triển n g u ổ n n h ân lực ch ất lượng cao trở thành m ột chiến lược thông m inh đê’ hội nhập p h át triển cùa quốc gia p h t triển trước Việt N am m ộ t nước phát triển, m u ố n h ộ i nhập qu ố c tế vững, hiệu quả, k h ô n g thê’ dựa vào lợi n h àn công giá rẻ n h trước m phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, phải coi đầu tư p h át triển n g u ổ n nh ân lực chất lượng cao chiến lược hàng đáu Song m ộ t “điểm n g h ẽn ” tro n g trìn h p h át triển m V iệt N am đ an g phải đối m ặt N h ìn từ góc độ trị học, th khan n g u n n h â n lực chất lượng cao đặt V iệt N a m đứng trư ớc nhiều nguy cơ, thách thức; thế, n h ận thức đắn nguy cơ, th ách thứ c m ộ t vấn để mang tính cấp th iết Đ ây lí tác giả đ ịn h chọn ch ủ để nghiên cứu m ình “T ình trạn g thiếu hụt nguồn nhân lực ch ất lượng cao nh ữ n g thách thứ c đặt Việt N a m ” * NCS Khoa Khoa học Chính t r ị , Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn, Đ H Q G H N Phạm DứcTiến 724 T rư ớc viết này, có nhiều tác giả đề cập đến tìn h trạng th iếu h ụ t nguổn n h â n lự c c h ấ t lư ợ n g c a o s o n g v iệ c đ ể cậ p đ ế n n h ữ n g th c h th ứ c d o tìn h tr n g n y đ ặt dược quan tầm Vì vậy, tro n g viết mình, góc nhìn trị học, tác giả sâu tập trung p h ân tích nhữ ng nguy cơ, thách thức tìn h trạng thiếu h ụ t nguồn nhân lực chất lượng cao đặt Việt N am ; sở đó, bước đầu đế cập đến giải p háp n h ằ m p h át triển nguồn nhân iực chất lượng cao đáp ứng yêu cầụ hội nhập p h át triển b ể n vững D o khuôn khổ m ặt thời gian, tác giả xin tập trung phân tích m ộ t số nhữ ng th ách thức sau đầy: Nguy cơtụt giảm nguồn đẩu tưtrực tiếp nước T ro n g trìn h hội nhập quốc tế, khả cạnh tranh quốc gia ngày phụ th u ộ c vào việc vận d ụ n g nhữ ng tiến công nghệ tri thứ c khoa học C hỉ có người làm chủ tiến công nghệ tri thức khoa học m ới làm chủ trình p h át triển C hín h thế, dịng đấu tư trực tiếp từ nước (F D I) ngày đổ vế nước có lợi th ế vể trí thứ c trìn h độ tay nghé cao N guồn n h ân lực có chất lượng cao vể trí tuệ tay nghé, kỹ m ới lợi cạnh tranh cho m ỗi quốc gia T ổ n g thống Brazin - ông P h e m an d o Enrike C ardozo hoàn toàn đắn cho rằng: “Khả cạnh tra n h m ỏi nước ngày xác định nhiếu hơ n bở i chất lượng nguổn lực người, tri thức, k h o a học, công nghệ - áp dụng tro n g trình sản xuất Sự dư thừ a sức lao đ ộng nguyên liệu ngày m ộ t lợi th ế so sánh có giá trị thấp, tro n g m tỷ p h ấn chúng giá trị bổ sung tất sản phẩm giảm Xu hư ớng không th ể đảo ngược làm cho th n h cơng nưcc xảy dựa vào sức lao đ ộng rẻ nguổn tài nguyên th iên n h iên ” T ro n g m ộ t khảo sát nhữ ng yếu tố ảnh hưởng đến đ ịn h đáu tư dcanh nghiệp N h ật Bản vào V iệt N am th ì có tới /6 doanh nghiệp (chiếm 57,8%) ldẳng định h ọ quan tâm (đánh giá “cao" “rất cao”) đến yếu tố nguồn nhân lực có trình độ, lực V iệt N a m ”2 Bà N icola Connolly, Phó chủ tịch E uroC ham phụ trách ĩnh vực nguồn nhân lực đào tạo, trích dẫn nghiên cứu gẩn cho thấy tỷ lệ ò n g ty nước khẳng địn h phải đào tạo lại đội ngũ nguồn nhân lực nội địa múc từ Phermando Enrke Cardozo Các hiệu xã hội tồn cậu hóa Tạp chí “Châu Mỹ La tinh”, 4/1994 ThS Phan Văn Tâm, M ột số yếu tổ ảnh hưởng đến thu hút đáu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam ('Chảo sát cuối năm 2009), Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, 2010 THIẾU HUT NGUÓN NHẨN Lực CHẤT LƯỢNG CAO VÀ NHỮNG NGUY cơ, THÁCH ĨHỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 725 40 % đến 50 % C ác doanh nghiệp cho biết việc thiếu hụt nguổn nhân lực chất lượng cao lý lớn n h ất h ọ đầu tư tối đa Việt N a m hay tệ ch ọ n m ộ t thị trư ng khác tro n g khu vực1 Đây tâm chung nhiều d o an h nghiệp nước m u ố n đầu tư Việt N am T hự c trạng nguổn nhân lực chất lượng th ấp ản h hư ởng xấu đến khả thu h ú t vốn đáu tư nước V iệt N am T h e o số liệu T ổ n g cục T h ố n g kê, tính đến /7 /2 dân số V iệt N am đạt gần 90 triệu người, tro n g có kh o ản g 58.2% dân số độ tuổi lao động làm việc2 Sự p h t triển k in h tế xã hộ i phân chia người lao động th àn h hai loại hình rõ rệt: N h â n lực p h ổ th ô n g n h ân lực chất lượng cao N hân lực ph ổ th ô n g chiếm số đông n hư ng n h ân lực ch ất lượng cao lại chiếm tỉ lệ thấp T ro n g hơ n 53,7 triệu lao dộng làm việc có 47,98% qua đào tạo, số người có b ằng cấp, chứng sở đào tạo (từ 03 th án g trở lên) cấp 17,9% tỉ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng đại h ọ c trở lên th ấp - chiếm khoảng 5.5%4 N gân hàng T h ể giới (W B) đánh giá: Việt Nam không thiếu lao động có trình độ tay nghề cao m ch ất lượng ngu ổ n nhân lực V iệt N am thấp so với nhiều nước khác N ế u lấy th an g điểm 10 chất lượng nhân lực V iệt N am chi đạt 3,79 điếm (xếp th ứ 1 /1 nước châu Á tham gia xếp hạng W B) tro n g H àn Q uốc 6,91; Ấn Đ ộ 5,76; M alaysia 5,59; T hái Lan 4,94 Do chất lượng nguồn nhân lực k h ô n g cao n ên suất lao động nước ta thấp, xa so với nước khu vực quốc tế T h e o kết nghiên cứu T ổ chức Lao độ n g Q uốc tế (IL O ); suất lao đ ộ n g V iệt N a m thuộc nhóm thấp c h â u Á - T hái Bình Dương (nh ữ n g nơi có thê’ th u thập số liệu) hạn chế vế trình độ kỹ C ụ thể, năm 2013 suất lao đ ộ n g V iệt N am thấp Singapore gần 15 lần, thấp N hật 11 lần, th ấp h n H àn Q ụ ố c 10 lần, /5 Malaysia /5 T h Lan So với nước châu Á; n ăng suất lao đ ộ n g Việt N am đạt khoảng 61,4% m ức bình quân Phòng thương mại châu Âu, Sách Tráng 2014 - Các ván để thương m ại/đầu tư kiến nghị, 2014 Tồng cục T hống kê, Số liệu thống kẻ 2015 (http://w w w gso.gov.vn), 2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Tồng cục thổng kè (2014), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 3, 2014 ( http://w w w m olisa.gov.vn) Tổng cục T hống kê, Số liệu thống kê 2015 (http://www.gso.gov.vn), 2015 Báo C òng lý - C quan Tòa án nhân dân tối cao, Nhân lực dổi chất lượng chưa cao, 2014 (http://congly.com vn) Phạm Đức Tiến 726 nước tro n g khu vực ASEAN, 12% Singapore 22% M alaysia, cao M yanm ar C am p u ch ia1 T ình trạng khan nhân lực chất lượng cao Việt N am khiến doanh nghiệp nước lo ngại phân vân lựa chọn phương án đầu tư c h ấ t lượng nhân lực thấp khiếnViệt N am phải cạnh tranh gay gắt với nước láng giếng (như: Lào, Campuchia, Thái Lan, T rung Q ụ ố c ) chiến thu hút vốn đẩu tư nước ngồi Ví dụ, M yanm ar m ột đối thủ đáng gờm ganh đua (M yanm ar m ột nước đất rộng (diện tích 676.577km2) người đông (dân số 62 triệu người) thuộc địa cũ Anh nên có m ột lực lượng lao động nói tiếng A nh hẳn chúng ta, đặc biệt người lao động trí óc cấp quản lý trung gian cần thiết nhà đẩu tư nước Vậy mà lương đầy thấp, giáo sư đại học thu nhập p hổ biến chưa đến 200 USD, kế tốn trưởng giỏi hấu hết khoảng 300 USD, cơng nhân khoảng 50 U SD /tháng) N ăm 2011, không nhà đẩu tư có quỹ đầu tư nước ngồi rút khỏi Việt Nam; đơng vốn FD I vào Việt N am giảm đến 26% so với năm 102 Sự suy giảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân song chất lượng nguồn nhân lực m ột nguyên nhân quan trọng Chất lượng nguồn nhân lực thấp làm cho lực cạnh tranh Việt N am bị suy giảm Vì vậy, Việt N am m u ố n điểm đầu tư hấp dẫn đối tác nước ngồi, bên cạnh việc cải thiện m trường pháp lí nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thự c vấn để cấp bách C hính lãnh đạo Am C ham (Đại diện Phòng Thương mại M ỹ) Euro Cham (Đại diện P hòng T hương mại châu  u), cố vấn cao cắp JIC A khuyên Việt N am không nên chọn đường lao động giá rẻ làm ưu m ìn h T heo họ, người lao động V iệt N am thông minh, nhanh nhẹn; khéo tay, ngồi việc nâng cao trình độ kỹ năng, V iệt N am cần xây dựng m ộ t thể chế phù hợp với tình hình để nâng cao lực cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước Thua sân nhà cạnh tranh nhân lực chất lượng cao T ro n g bối cảnh khoa h ọ c cống nghệ p h át triển m ạnh mẽ, kinh tế tri thứ c trở thành m ộ t đặc trưng kinh tế việc sử dụng nhân lực chất lượng cao trở thành nhu cấu sống tất quan, tổ chức C ác doan h nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi đểu dành sách ưu tiên tuyển dụng nhân lực chất http://lđnhdoanh;vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/mot-nguoi-singapore-lam-bang-15-nguoi-viet-2989707.html http://www.tinmoi.vn/dau-tu-nuoc-ngoai-truoc-vien-canh-canh-tranh-voi-myanmar-01 ^4332l.html http://m.doaiứiiứiansaigon.vn/online/kinh-doanh/tu-van-thuong-mai/2012/12/107033«Vdiem-yeu-trong-thu hut-dau-tu-nuoc-ngoai/ THIÊU HỤT NGUỔN NHẨN L c CHẤT LƯỢNG CAO VÀ NHỮNG NGUY co, THÁCH THỨC ĐÓI VỚI VIỆT NAM 727 lượng cao, đặc biệt người xứ Bởi người xứ họ am hiểu thị trường, n g tục tập quán hơn, có nhiều mối quan hệ có m ức lương thấp so với thuê lao động từ nước khác Song doanh nghiệp (cả tro n g nước nước ngoài) đểu th an phiến khó khăn để tìm nhân vièn chất lượng cao người Việt N am T ro n g m ột báo cáo Đ ại h ọ c H arvard (M ỹ) vào năm 2008, lấy trường hợp Intel m ộ t ví dụ điển hình, báo cáo viết: “Khi tập đồn kiểm tra đầu vào với 2.000 sinh viên ngành C N T T cho nhà m áy lắp ráp kiểm định chip khu công nghệ cao T P H C M , kết cuối có 40 ứng viên đủ trìn h độ tiếng A nh đê’ tuyển Intel xác n h ận kết tệ tập đoàn gặp phải tất nước m họ đầu tư vào”1 Tại H ội chợ nhân lực phẩn m ềm V iệt N am năm 2005, có tới 63,4% cơng ty phần m ềm khẳng địn h thiếu nhân lực trình độ cao T ro n g lĩnh vực khí, lĩnh vực m d o an h nghiệp N h ậ t Bản cần nhàn viên kỹ th u ật có trình độ có q nửa số doan h nghiệp hỏ i than phiền tìm kỹ sư có trình độ đáp ứng nhu cấu h ết sức khó khăn N h ân lực chất lưựng cao cho ngành du lịch khách sạn tro n g tình trạng tương tự, h ầu hết đội ngũ sinh viên trường chưa đạt chuẩn quốc tế C ác nhà đẩu tư nước hoạt động lĩnh vực đểu kêu nhân lực V iệt N am không chi thiếu số lượng mà yếu chất lượng, đặc biệt nhân lực đê’ giữ vị trí cao cấp tro n g khách sạn điếu hành, trư ng p h ậ n T h e o báo cáo điểu tra 966 doanh nghiệp N h ật Bản vế thị trường lao động ASEAN, T ru n g Q u ố c Ấn Độ, T ổ chức Xúc tiến thương m ại N h ật Bản (JE T R O ) V iệt N am tiến hành năm 2006 có tới 59% số doanh nghiệp vắn cho biết họ gặp nhiều khó khăn để tìm nh ân quản lý cấp trung T h eo báo cáo này, tỉ lệ cao n h ất tro n g khối ASEAN Ở nước khác, tỉ lệ thấp nhiểu ví dụ T h Lan 43,2% Ở nước n hư Indonesia, Malaysia, Philippines, tỉ lệ chì dao động từ 36% đến 38% K ết điều tra 63.000 doanh nghiệp 36 tỉn h th àn h phố nước Bộ Kế hoạch Đ ầu tư tiến h àn h nâm 2008 củng cho thấy nguồn nhân lực chất lượng cao có thê’ tham gia quản lý nước ta đáp ứng khoảng 40% nhu cẩu Đ ặc b iệt thị trường nhân cấp cao Việt N am đứ ng trước m ộ t nguy http://\vww.thanhnien.com.vn/pages/20131202/sach-trang-bao-dong-do-ve-nhan-luc-vn.aspx TS Nguyễn Thị Anh Thu, “Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, nhân lực khoa học cơng nghệ q trình hội nhập” Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ số 3(12/2006) Phạm Đức Tiến 728 khủng hoản g trẩm trọ n g khơng đủ khả bắt kịp phát triền nển kinh tế Củng th eo kết điều tra này, tỷ lệ giám đốc doanh nghiệp có trìn h độ th ạc sỹ 2,99%, đại học N ăm 2009, V C C I tiến h àn h điểu tra 630 doanh nghiệp hai vùng kinh tế trọ n g điểm Hà N ội, T h àn h phố H ô C hí M inh tỉnh lân cận tranh tìn h h ìn h lao động không m thay đ ổ i1 Sự k h an ngu n nhân lực có trình độ cao dẫn đến khơng an h nghiệp buộc phải th u ê n h ân viên đến từ nước lần cận T ru n g Quốc, Philippines, Singapore, T ại m ộ t nhà m áy gia công giày Đ n g Nai, tiến lương mà doan h nghiệp phải trả cho 70 chuyên gia nước tương đương với tổng tiền lương m doanh nghiệp trả cho 20.000 lao động V iệt N am Ở nhà m áy xi m ăng N ghi Sơn (T h a n h H ó a), 20 vị trí lao đ ộ n g chủ chốt người N hật Bản nắm giữ chiếm m ộ t quỹ lương tương đương với tổ n g sỗ lương 2.000 công nhân V iệt N am T ng tự, lĩnh vực dịch vụ cao cấp n h ngân hàng, y tế, có tới 40% tổ n g số lao dộng có thu nhập từ 14.000 U S D /n ă m trở lên đéu ngưừi nước đảm nh iệm T ro n g phỏ n g vấn T ổ n g Giám đốc C ông ty T vấn Q uản lý H T M , Phó C hủ tịch ủ y b an D u lịch, K hách sạn N hà hàng p h ò n g T hư ng m ại châu Âu V iệt N am Ô ng Kai M arcus S chroter cảnh báo Việt N am : "Các bạn cẩn thận, tương lai vị trí điểu hành, trưởng phận mà nhân lực Việt N am không cạnh tranh người PhillippineS) M aỉaysia Thái Lan thay bạn"3 Đ iểu cảnh báo chuyên gia nước th àn h thực, Việt N am thua m ộ t bàn th u a đau sân n h tro n g cạnh tranh nguổn nh ân lực chất lượng cao Điều dẫn đến m ộ t hệ tất yếu tăng trưởng, phát triển Việt N am thời gian vừa qua không vững ẩn chứa nhiếu nguy Sập bẫy thu nhập trung bình bối cảnh hội nhập quốc tế “Bẫy” th u nhập trung b ìn h cách nói h ìn h tượng để m ột tình trạng nển kinh tế m sau cố gắng đê’ đạt mức th u nhập trung bình định nển kinh tế bị đình trệ; tồn giúp kinh tế tạo m ức thu nhập GS TS Hoàng Văn Châu, “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn để cáp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 38/2009 GS TS H oàng Văn Chảu, “Phát triển nguón nhân lực chát lượng cao cho hội nhập kinh té - vắn để cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Kinh tế dối ngoại, số 38/2009 http://wwav.baomoi.com /Nhan-luc-cho-khach-san-Nguy-co-thua-tren-san-nha/146/ 14080929.epi THIÊU HỤT NGUỐN NHÂN Lưc CHẤT LƯƠNG CAO VÀ NHỮNG NGUY cơ, THÁCH THỨC ĐỖI VỚI VIỆT NAM 729 trung bình tro n g trìn h trước lại trở thành cản trở lớn cho bước phát triển tiếp theo1 T heo quan niệm Ngân hàng T hế giới, "bảy" thu nhập trung bình xảy m ột nước bị m ắc kẹt m ãi tro n g khoảng thời gian dài (trung bình tro n g 42 năm ) khơng vượt qua ngưỡng th u nhập bình quân đầu người từ 4.000 đến 6.000 U S D /n ăm N ăm 2008, th u nhập b ìn h quân đầu người Việt N am vượt qua ngưỡng 1000 USD, điều đ ổ n g nghĩa V iệt N am xếp vào nước có th u nhập trung bình T u y nhiên, từ năm 2008 đến nay, “điểm n g h ẽn ” tư lãnh đạo, chủ trương sách, thiếu th ố n nguổn nhàn lực chất lượng c a o với nhữ ng bất ổn, suy thoái n ền kinh tế th ế giới làm cho tốc độ tăng trưởngcủa V iệt N am suy giảm kéo th eo th u nhập bìn h quân đầu người nước ta tăng chậm Đ iểu nghĩa: V iệt N am rơi vào bẫy th u nhập trung bình N guyên nhân khiến kinh tế Việt Nam giẫm chấn chỗ? C ó nhiểu nguyên nhân song tình trạng tăng trưởng Việt N am chủ yếu dựa vào lợi xuất tài nguyên thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, đặc biệt dựa vào ưu nhân công giá rẻ chất lượng thấp diẻn m ột thời gian dài nguyên nhân quan trọng làm kinh tế Việt N am khó có bứt phá Việc sử dụng lợi nhiều nhân công giá rẻ làm cho người lao động thời gian đế đào tạo lại nâng cao trình độ Vì vậy, Việt N am tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa, cơng nghệ lạc hậu cũ kỹ, trình độ nhân cơng khơng thể đáp ứng địi hỏi công nghệ đại trở thành lực cản cho phát triển việc rơi vào “bẫy thu nhập trung b ìn h ” khó tránh khỏi T rên diễn đàn, nhiều học giả khẳng định Việt N am khơng rơi vào bẫy thu nhập trung bình, song nhìn thực tế đặc biệt nhìn vào trình độ nguồn nhân lực chất lượng thấp rõ ràng khó có thê’ bứt phá thời gian tới T h ô n g điệp từ H ộ i thảo "châu Á có m ức thu nhập trung bình: C ác th ách thức sách" tổ chức H N ộ i (tháng 5.2011) khuôn khổ H ộ i nghị thường niên ADB lần th ứ 4 cảnh báo: Ưu th ế nhân cơng rẻ m ất dấn chi phí sản xuất khác tăng lên m ối đe dọa khả cạnh tranh quốc gia châu Á m ới chuyển từ nước có th u nhập thấp sang nước có th u nhập trung bình m t vài thập kỷ gần Để đứa V iệt N am th o t khỏi cạm bẫy nêu trên, thiết phải bước vào giai http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010 /3 13/Tim-hieư-khai-niem-quotBay-thu-nhaptrung- binhquot.aspx Phạm Đức Tiến 730 đoạn nội lực h ó a kỹ cơng nghệ, tức phải chuẩn bị cho m ình nguổn nhân lực chất lượng cao, đ ủ trinh độ để làm chủ công nghệ, điểu hành quản lý H iện nay, V iệt N am hội nhập quốc tế ngày sâu vào lĩnh vực C húng ta từ hội nhập kinh tế quốc tế sang hội nhập quốc tế tất lĩnh vực Quá trình hội nhập dưa vào cạnh tranh gay gắt nhiều lĩnh vực m trước tiên cạnh tranh nguồn nhân lực Q ụá trình phát triển hội nhập quốc tế cho thấy: m ọi thành công hay thất bại đểu nằm m ấu chốt vấn để nguồn nhân lực, đặc biệt nguổn nhân lực chất lưựng cao nến tảng cho phát triển nhanh vững, đảm bảo phát triển cân đối, hài hòa tất lĩnh vực, giúp chủ động phòng tránh nguy phản phát triển, suy thoái khủng hoảng Song; đầy lại m ột “điểm nghẽn lớn” m Việt N am phải đối mặt, làm Việt N am thua thiệt cạnh tranh m ang tính tồn cáu, làm cho khoảng cách phát triển Việt N am so với nước khu vực th ế giới ngày rộng N guv Đảng ta cảnh báo từ năm 1994 song ngày nhìn lại thấy nguy khơng giảm m cịn tăng lên T góc nhìn trị học thấy rằng: m uốn không chệch hướng, m uốn cạnh tranh hợp tác thành công, để không thua thiệt, không đánh m ất m ình trở thành bóng m người khác Đảng, N h nước ta cần phải đổi vể chủ trương đường lối, chế sách cho có th ể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cấu cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển nhanh vững, hội nhập quốc tế C hính vậy, vấn để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đ ảng ta đặt vể với vị trí, vai trị trị quan trọ n g Nghị Đại hội Đảng tồn qc lần thứ XI Đảng xác định: phải đ ộ t phá vào ba khâu coi “điểm nghẽn”, cần phải khai thông để khai thác có hiệu nguổn lực cho phát triển nhanh vững Ba khâu độ t p h là: H ồn thiện thê’ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nhanh nguổn nhân lực, nguổn nhân lực chất lượng cao gắn kết với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng Đảng ta xác định, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao m ột yếu tố định p h át triển nhanh vững Đ ể p h át triển nguồn n h ân lực chất lượng cao, để nguôn nhân lực chất lượng cao thực m ột b a k hâu đột phá, thiết nghĩ thời gian tới cẩn tập trung thự c m ộ t số giải pháp sau đầy: THIẾU HỤT NGUỒN NHẢN Lực CHẤT LƯỢNG CAO VÀ NHỮNG NGUY cơ, THÁCH THỨC ĐỖI VỚI VIỆT NAM 731 T h ứ nhất, cần đổi m ới m ạnh mẽ quản lý nhà nước vế p h át triển nh ân lực chất lượng cao; hình th n h m ộ t quan chịu trách nhiệm thu thập, xảy dựng hệ th ố n g thông tin vế cung - cầu n h ân lực chất lượng cao địa bàn nước; T h ứ hai, phải nâng cao nhận thức cấp quyền, quan, tổ chức, doan h nghiệp to àn xã hội vị trí, vai trò quan trọng phát triển nh ân lực chất lượng cao; cẩn làm rõ trách nhiệm phát triển nguổn n h ân lực chất lượng cao trách nhiệm Đ ảng, N h nước, m ỗi cá nhân toàn xã hội; T h ứ ba, để p h át triển nguổn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập, Việt N am cẩn trọ n g đổi m ới nâng cao chất lượng giáo dục th eo hướng đại, phát triển b ển vững; T h ứ tư, cần đảm b ảo vốn cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; T h ứ năm , cần đẩy m ạn h hợp tác quốc tế đê’ phát triển nh ân lực chất lượng cao, coi m ộ t hội đê’ V iệt N am có thê’ xây dựng đượe nguồn nh ân lực chát lượng cao đạt trìn h độ khu vực quốc tế T ro n g văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đ ảng ta rõ: ‘‘N guồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cẩu nghiệp C N H -H Đ H đất nước, đẩy m ạnh hội nhập quốc tế phải hội tụ tiêu chí: Có trình độ học vấn chuyên m ôn kỹ th u ật cao; có kỹ lao đ ộ n g giỏi; có khả thích ứng nhanh, làm chủ cơng nghệ sản xuất; có sức khỏe p h ẩm chất đạo đức tốt; có khả vận dụng sáng tạo nhữ ng tri thức, kỹ n ăng đào tạo vào trình lao động sản xuất nhẫm đem lại suất, chất lượng hiệu cao ”1, c h ú n g ta hi vọng, th ế hệ người V iệt N am biết dứng vai người khổ n g lổ đê’ chinh phục thử thách, nắm bắt nhữ ng thời giúp V iệt N am hội n h ập quốc tế thành công; phát triển n h an h vữ ng./ Vàn kiện Đại hội đại biếu tồn quốc lẩn thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 107 ... sau đầy: THIẾU HỤT NGUỒN NHẢN Lực CHẤT LƯỢNG CAO VÀ NHỮNG NGUY cơ, THÁCH THỨC ĐỖI VỚI VIỆT NAM 731 T h ứ nhất, cần đổi m ới m ạnh mẽ quản lý nhà nước vế p h át triển nh ân lực chất lượng cao; hình... định, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao m ột yếu tố định p h át triển nhanh vững Đ ể p h át triển nguồn n h ân lực chất lượng cao, để nguôn nhân lực chất lượng cao thực m ột... tiếp Nhật Bản vào Việt Nam ('Chảo sát cuối năm 2009), Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, 2010 THIẾU HUT NGUÓN NHẨN Lực CHẤT LƯỢNG CAO VÀ NHỮNG NGUY cơ, THÁCH ĨHỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 725 40 %

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w