Những cơ hội và thách thức cho Du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Du lịch Tiểu vùng sông Mekong

37 286 0
Những cơ hội và thách thức cho Du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Du lịch Tiểu vùng sông Mekong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý chọn đề tài Mặc dù cụm từ liên kết, hợp tác để phát triển Du lịch từ lâu trở nên phổ biến lợi ích không phủ nhận mà đem lại Nhng nay, hình thức Việt Nam thực nở rộ phát triển Đặc biệt bối cảnh Việt Nam tiến gần vào WTO, Du lịch trở thành ngành nằm trình cạnh tranh gay gắt nhất, liên kết, hợp tác Du lịch để phát triển lại trở nên cần thiết hết Nhận thức đợc tầm quan trọng nh lợi ích việc liên kết hợp tác khu vực, Du lịch Việt nam dần tiến bớc trình Hội nhập khu vực Hội nhập quốc tế, đờng tất yếu trình phát triển Ngời ta nhắc nhiều đến ASEAN, APEC gần GMS (Greater Mekong Subregion)- Hiệp hội nớc Tiểu vùng sông Mekong, với EWEC (East-west Economic Corridor)- Hành lang kinh tế Đông Tây với nhiều chơng trình hợp tác từ vi mô tới vĩ mô hầu hết lĩnh vực nh kinh tế, giao thông vận tải, thơng mại, đặc biệt Du lịch Sông Mekong trải dài 4.800 km, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy qua tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, đem đến cho khu vực nhiều lợi tiềm phát triển Từ nhu cầu tất yếu, năm 1995, Hiệp hội nớc Tiểu vùng sông Mekong đời, đánh dấu bớc phát triển quan trọng tiến trình hội nhập khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Trong lĩnh vực then chốt đợc nớc tập trung hợp tác phát triển, Du lịch đợc đánh giá lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Tiểu vùng sông Mekong, lĩnh vực đem lại việc làm lợi ích cụ thể cho ngời dân, chìa khoá để phát triển kinh tế giảm đói nghèo khu vực Đến năm 1997, AMTA (Agency for Coordinating Mekong Tourism Activities)Cơ quan hợp tác Du lịch Tiểu vùng sông Mekong đời với hàng loạt chơng trình, dự án xúc tiến trình hợp tác Du lịch nớc Tiểu vùng, với mong muốn xây dựng hình ảnh Sáu đất nớc- điểm đến an toàn, thân thiện hấp dẫn cho du khách Tuy nhiên vấn đề có tính hai mặt, vấn đề Du lịch Việt Nam trình Hội nhập khu vực đợc Hay nói cách khác Hội nhập Du lịch Tiểu vùng sông Mekong tạo hội thách thức cho Du lịch Việt Nam Hội nhập trình tất yếu, nhng Du lịch Việt Nam chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng cho trình đầy gian nan cha hội nhập nh để tăng mức tối đa lợi ích, hội, giảm thiểu tối đa hạn chế điều quan trọng Liên kết, hợp tác Du lịch Tiểu vùng sông Mekong động lực thúc đẩy Du lịch Việt Nam phát triển, góp phần tạo sản phẩm mới, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, giảm tối đa thủ tục chi phí không cần thiết, đổi hình thức quảng bá xúc tiến, tăng sức hấp dẫn, hiệu đầu t khả cạnh tranh quốc gia Sáu quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mekong có đến năm quốc gia có di sản văn hoá giới với nhiều tiềm Du lịch, có Thái Lan, cờng quốc Du lịch với hai thành phố nằm top 10 thành phố Du lịch tốt Châu năm 2005 Đó thách thức cho Du lịch Việt Nam khả cạnh tranh mà giá tour du lịch, giá vận chuyển hàng không nh sinh hoạt trung bình Việt Nam cao so với nớc khu vực Đó không thách thức cho Du lịch Việt Nam việc thu hút khách nớc mà thách thức cho Du lịch nội địa hàng năm ngời dân Việt Nam ạt Thái Lan, Trung Quốc chi phí Du lịch nớc chí thấp nhiều chi phí du lịch nớc Bên cạnh nhiều thách thức khác sở hạ tầng, nguồn nhân lực, khả trở thành điểm dừng chân làm phong phú thêm tour du lịch nớc khác chơng trình du lịch xuyên quốc gia tài nguyên du lịch cạn kiệt dần, nhiều thách thức khác trớc mắt Trong tiến trình Hội nhập khu vực quốc tế, hiểu rõ đợc vị trí, tiềm thách thức cho Du lịch Việt Nam vấn đề thực quan trọng Bởi có nh có đợc bớc tiến đắn, tận dụng đợc hội để tắt đón đầu, giải đợc mặt hạn chế chịu nhiều tổn thất trình Hội nhập Đó lý tập trung nghiên cứu đề tài Hợp tác Du lịch Tiểu vùng Mekong, hội thách thức cho Du lịch Việt Nam Trớc hết nghiên cứu hoạt động hợp tác du lịch quốc gia Tiểu vùng Mekong, thành tựu đạt đợc nh chơng trình, hoạt động mà Hiệp hội xúc tiến để quảng bá cho Du lịch Tiểu vùng Thêm vào đó, quan trọng hơn, dựa vào kết điều tra, nghiên cứu thực hiện, muốn phân tích cụ thể hội thách thức cho Du lịch Việt Nam trình Hội nhập với khu vực Việt Nam có hội phải đối mặt với khó khăn nh hợp tác Du lịch song phơng đa phơng với quốc gia Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Nhất đờng xuyên Hành lang kinh tế Đông tây đợc thực hiện, mở nhiều hội để hợp tác phát triển quốc gia Tiểu vùng Thấy rõ vị trí Du lịch Việt Nam khu vực góp phần xây dựng chiến lợc đờng đắn tiến trình hội nhập phát triển, đa tài nguyên du lịch Việt Nam trở thành sản phẩm du lịch quý giá, ghi dấu vẻ đẹp tiềm ẩn đồ Du lịch Thế giới Đối tợng Phạm vi nghiên cứu Đối tợng tập trung nghiên cứu trớc tiên Hiệp hội nớc Tiểu vùng sông Mekong (GMS- Greater Mekong Subregion) Sự đời tổ chức hoạt động hợp tác quốc gia Hiệp hội đặc biệt lĩnh vực Du lịch Một đối tợng khác đợc tập trung nghiên cứu Cơ quan hợp tác Du lịch Tiểu vùng sông Mekong gọi tắt AMTA (Agency for Coordinating Mekong Tourism Activities) với chơng trình, kế hoạch xúc tiến cho hoạt động hợp tác Du lịch quảng bá Du lịch cho nớc Tiểu vùng Những kết đạt đợc chơng trình hợp tác kế hoạch phát triển xúc tiến phát triển Du lịch tơng lai AMTA Hiệp hội nớc Tiểu vùng sông Mekong bao gồm sáu quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam Nhng hoạt động hợp tác Du lịch Việt Nam song phơng đa phơng Tiểu vùng diễn nhiều rõ rệt hoạt động hợp tác với ba nớc láng giềng Thái Lan, Lào Campuchia Đây ba nớc có cạnh tranh du lịch ảnh hởng rõ rệt đến Du lịch Việt Nam Chính nghiên cứu khoa học mình, bên cạnh chơng trình hợp tác xúc tiến phát triển Du lịch AMTA cho tất nớc thành viên, tập trung nghiên cứu hoạt động hợp tác song phơng đa phơng Việt Nam với ba nớc Thái Lan, Lào Campuchia Từ đánh giá hội thách thức cho Du lịch Việt Nam trình hợp tác hội nhập Phơng pháp nghiên cứu Về phơng pháp nghiên cứu, trớc tiên sử dụng phơng pháp thu thập xử lý liệu Tôi thu thập, thống kê hệ thống lại thông tin hợp tác Du lịch Tiểu vùng sông Mekong, đa đánh giá kết đạt đợc chơng trình hợp tác Bên cạnh đó, phơng pháp chủ yếu tiến hành trình nghiên cứu phơng pháp thực địa Tháng 12 năm 2005 tham gia vào Diễn đàn niên nớc Tiểu vùng sông Mekong lần thứ hai Trong Diễn đàn này, đợc khảo sát thực địa ba nớc Việt Nam, Lào Thái Lan để trao đổi, đa ý kiến, viết báo cáo, tham luận vấn đề liên quan đến giao thông Tiểu vùng GMS Trong chuyến đi, với t cách khách du lịch, có hội khảo sát thực địa tài nguyên, cách khai thác tài nguyên phục vụ cho du lịch, sản phẩm du lịch nh chất lợng dịch vụ điểm du lịch tiếng ba nớc Đây sở ban đầu cho phân tích nhận định thực tế trình hội nhập Du lịch Tiểu vùng Mekong, nh mặt u tồn du lịch nớc Bất phân tích nhận định bắt nguồn từ thực tế phải bắt nguồn từ thực tế Bởi sau hoàn thành Báo cáo khoa học vào tháng năm 2005, tiếp tục sử dụng phơng pháp nghiên cứu thực địa để hoàn thiện phân tích, đánh giá Khoá luận tốt nghiệp hội thách thức cho Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập khu vực Tôi thực hành trình qua ba nớcViệt Nam, Campuchia Thái Lan (Hà Nội- Hồ Chí Minh- Phnompenh- Siem Riep- Bangkok- Hà Nội) Trong chuyến này, với t cách vừa ngời tổ chức chơng trình, vừa khách du lịch, hoàn thiện bổ sung đợc thêm nhiều thông tin thực tế cho đánh giá phân tích Khoá luận tốt nghiệp Cấu trúc Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục, Tài liệu tham khảo đợc chia làm ba chơng nh sau: Chơng 1: Chơng 2: Chơng 3: Hợp tác du lịch đa phơng, phận quan trọng hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong Các chơng trình hợp tác phát triển Du lịch nớc Tiểu vùng Mekong Những hội thách thức cho Du lịch Việt Nam trình hội nhập Du lịch Tiểu vùng sông Mekong Chơng 1: Hợp tác Du lịch đa phơng, phận quan trọng hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mekong 1.1 Khái quát hình thành phát triển, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động nớc Tiểu vùng sông Mekong 1.1.1 Khái quát vị trí địa lý, nguồn lực nh trình hình thành, phát triển Hiệp hội nớc Tiểu vùng sông Mekong Sông Mekong sông lớn Châu á, trải dài quốc gia Đó nớc: Campuchia, Lào, Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan Việt Nam Năm 1992, với giúp đỡ Ngân hàng phát triển Châu (ADB), sáu quốc gia tham gia vào chơng trình hợp tác kinh tế nhằm thiết lập mối quan hệ đa phơng quốc gia lu vực sông Mekong Chơng trình góp phần phát triển sở hạ tầng, tận dụng nguồn tài nguyên chung, xúc tiến đẩy mạnh việc trao đổi hàng hoá nh nguồn lao động nớc Tiểu vùng, tiến tới xây dựng hình ảnh Tiểu vùng sông Mekong khu vực phát triển giới Tiểu vùng sông Mekong rộng khoảng 2.6 triệu km2 với nguồn tài nguyên vô phong phú Đó nguồn tài nguyên thiên nhiên với tài nguyên nớc, rừng, lợng (than đá, dầu thô) đợc đánh giá cao Dựa vào nguồn tài nguyên nớc phù sa lu vực sông Mekong, sáu quốc gia kể hầu hết phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt khai thác đánh bắt cá thêm vào khai thác thuỷ điện Tiểu vùng sông Mekong khu vực có nguồn lao động dồi Với khoảng 300 triệu lao động, mạnh khu vực phát triển kinh tế Nhận mối quan hệ chặt chẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trờng nớc thuộc lu vực sông Mekong, ngày tháng năm 1995, phủ nớc Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan ký kết hiệp định hợp tác phát triển nhằm thúc đẩy trình phát triển hợp tác khu vực Đây bớc phát triển vợt bậc mối quan hệ hợp tác nớc Tiểu vùng Hiệp định đánh dấu hình thành tổ chức chung cho nớc thuộc Tiểu vùng sông Mekong, gọi tắt GMS (Greater Mekong Subregion) với cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động, hợp tác rõ ràng Tất thịnh vợng quốc gia Tiểu vùng, giải khó khăn thách thức trớc mắt nh tình trạng đói nghèo, thiên tai, dịch bệnh, lạc hậu, từ bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội nớc Tiểu vùng sông Mekong Theo hiệp định đợc ký kết ngày tháng năm 1995 Chính phủ Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan, Uỷ ban nớc Tiểu vùng sông Mekong đợc thành lập với tên gọi quốc tế Mekong River Commision Uỷ ban nớc Tiểu vùng sông Mekong có cấu tổ chức đợc phân làm ba phận chính: Hội đồng (Council), Uỷ ban thờng trực (Standing Committee) khối Văn phòng (Secretariat) Uỷ ban thừa nhận quyền nghĩa vụ vấn đề hợp tác đầu t nớc thành viên Uỷ ban hoạt động dựa vào nguồn tài nớc thành viên, nh từ giúp đỡ, tài trợ quốc gia tổ chức khác Mỗi nớc tham gia vào Uỷ ban nớc Tiểu vùng sông Mekong cử đại diện thuộc nội Chính phủ để tham gia vào Hội đồng Những đại diện phải ngời có vị trí cao Chính phủ, từ Thứ trởng trở lên, ngời có đủ thẩm quyền đại diện cho Chính phủ đa sách định mang tầm vĩ mô Chủ tịch Hội đồng có nhiệm kỳ kéo dài năm luân phiên thay đổi nớc theo thứ tự alphabe Hội đồng đợc nhóm họp thờng niên lần năm tổ chức phiên họp đặc biệt thấy cần thiết theo yêu cầu thành viên tổ chức Các phiên họp có tham gia quan sát viên thấy thích hợp cần thiết 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Uỷ ban nớc Tiểu vùng sông Mekong Trong suốt trình hợp tác Tiểu vùng sông Mekong, nớc thành viên thoả thuận để xây dựng nên nguyên tắc chung Các nguyên tắc đóng vai trò trì động lực phát triển tiến trình hợp tác Tiểu vùng GMS thông qua việc thiết lập nguyên tắc tảng, hình thành chơng trình chung tập trung vào vấn đề u tiên hàng đầu Những nguyên tắc là: Thứ nhất: Bình đẳng tôn trọng lẫn Kể từ khởi đầu sáng kiến hợp tác Tiểu vùng GMS, nguyên tắc bình đẳng tôn trọng lẫn đặt tảng vững cho hợp tác nớc thành viên Các quốc gia chia sẻ khát vọng thịnh vợng chung tiểu vùng Các nớc thành viên khác mặt địa lý, điều kiện kinh tế nhng đối tác bình đẳng trình hợp tác nỗ lực theo đuổi mục đích chung Thứ hai: Đồng lòng việc định Đây công cụ thúc đẩy đoàn kết Tiểu vùng Cùng với linh hoạt việc chọn thời điểm định tham gia, phơng hớng khía cạnh đó, xác định đợc nhu cầu mối quan tâm khác nớc thành viên phản ánh đợc mối quan tâm chung Thứ ba tính thực tế định hớng hớng ngoại- yếu tố mang đến tầm nhìn Tiểu vùng sông Mekong Một kinh nghiệm quý báu để đạt đợc thành công cần tiếp cận theo hớng hành động, dựa kết đạt đợc xác định nhu cầu Bằng cách tiếp cận theo hớng này, hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mang lại kết thực tế nhiều lĩnh vực cụ thể đem đến nhiều lợi ích quan trọng cho nhân dân nớc Tiểu vùng Thứ t: Tiếp cận bớc Tiếp cận bớc cho thấy phù hợp hiệu việc thúc đẩy trình hợp tác GMS Trớc nhiệm vụ lớn lao dần mở rộng làm sâu sắc trình hợp tác, vừa tập trung vào chơng trình u tiên trớc mắt, đồng thời tập trung vào chiến lợc dài hạn Với cách làm nh vậy, việc hợp tác nớc có tổ chức hiệu với kết cụ thể rõ ràng 1.2 Hợp tác du lịch đa phơng, phận quan trọng hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mekong 1.2.1 Khái quát hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mekong Hội nghị cấp cao Hợp tác Kinh tế Tiểu vùng sông Mekong lần thứ đợc tổ chức Phnom Penh xây dựng tầm nhìn Tiểu vùng thịnh vợng, hài hoà thống nhất, tăng trởng kinh tế nhanh, tiến xã hội phát triển môi trờng bền vững Đến năm 2005 nhà Lãnh đạo Chính phủ sáu quốc gia lần tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ hai Hợp tác Kinh tế Tiểu vùng sông Mekong mở rộng tổ chức Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc Trong Hội nghị lần nớc tái khẳng định cam kết thực tầm nhìn GMS xác định thực chơng trình phát triển nhằm phát huy hết tiềm to lớn mình, xoá bỏ đói nghèo tạo phát triển bền vững cho tất nớc khu vực Mối quan hệ hợp tác nớc đợc thúc đẩy nhiều lĩnh vực, tập trung vào giao thông vận tải, nông nghiệp, ng nghiệp, du lịch, môi trờng, bu viễn thông nhiều lĩnh vực khác Về giao thông, nớc nỗ lực thực thoả thuận xây dựng tuyến đờng Xuyên á, đặc biệt tuyến đờng liên quan đến hình thành phát triển Hành lang Bắc- Nam, Đông- Tây để kết nối vùng có nhiều tiềm phát triển Từ trục này, nớc xây dựng đờng xơng cá, hình thành mạng lới giao thông thống Tơng tự nh vậy, xây dựng mạng lới sân bay, tạo thuận lợi cho phát triển du lịch thơng mại Mạng lới đờng thuỷ có liên quan đến hệ thống sông Mekong đợc khai thác đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá hành khách Công nghệ thông tin Bu viễn thông lĩnh vực có nhiều tiềm hợp tác phát triển Tiểu vùng Việc liên kết xây dựng mạng cáp quang ven biển đợc triển khai thành công, mạng viễn thông Thái Lan- Campuchia- Việt Nam ví dụ điển hình Về vấn đề lợng, hiệp định mua bán điện Tiểu vùng Mekong hiệp định song phơng nớc mua bán điện hợp tác phát triển nguồn lới điện đợc dần mở rộng để phồi hợp xử lý gia tăng nhanh nhu cầu điện lợng Tiểu vùng Mục tiêu chung sáu quốc gia Tiểu vùng sông Mekong rút ngắn khoảng cách nớc, xoá đói giảm nghèo phấn đấu phồn vinh dân tộc Tiểu vùng Tính bền vững phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng tuỳ thuộc vào phát triển bền vững quốc gia Và để làm đợc điều nớc cố gắng nỗ lực đẩy mạnh hợp tác nhiều lĩnh vực, thực chơng trình hành động chung nhằm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, nguồn nớc dòng sông Mekong, đáp ứng tốt lợi ích yêu cầu phát triển bền vững sáu quốc gia Tiều vùng yêu cầu bảo vệ môi trờng thiên nhiên Vấn đề quan trọng xây dựng đợc chơng trình hành động cụ thể, huy động đợc nguồn lực Tiểu vùng Mekong hỗ trợ quốc tế để phát triển lợi ích lâu dài bên Cũng Hội nghị cấp cao Hợp tác Kinh tế nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng lần thứ hai, nớc thoả thuận sách giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh chơng trình hợp tác GMS đợc đề cập Khuôn khổ Chiến lợc hợp tác Tiểu vùng GMS Trong tập trung vào bốn lĩnh vực chính: Thứ củng cố sở hạ tầng phục vụ phát triển đặc biệt giao thông vận tải với việc phát triển chiến lợc ngành giao thông vận tải Tiểu vùng năm tới Chiến lợc xác định mắt xích giao thông quan trọng không nớc GMS mà với nớc láng giềng Nam Đông Nam Các nớc trí hoàn thành mắt xích giao thông dọc hành lang Đông- Tây đến năm 2008, hành lang Bắc- Nam hành lang ven biêt phía Nam đến năm 2010 Thêm vào việc mở rộng quan hệ hợp tác hạ tầng sở giao thông, bao gồm đờng sắt, đờng không đờng thuỷ Thứ hai cải thiện môi trờng đầu t thơng mại Chơng trình GMS cam kết tạo môi trơngd cạnh tranh định hớng việc phát triển khu vực t nhân, thơng mại đầu t Khung Chiến lợc hành động thúc đẩy thơng mại đầu t (SFA- TFI) đợc thông qua, có cam kết giới hạn thời gian, giải pháp cụ thể nhằm giảm chi phí giao dịch thơng mại kinh doanh Tiểu vùng Thứ ba tăng cờng sở hạ tầng xã hội môi trờng Hạ tầng sở xã hội yếu tố then chốt để thực viễn cảnh cho thịnh vợng chung giảm chênh lệch phát triển Mục tiêu nỗ lực xoá đói giảm nghèo phân phối cân lợi ích tăng trởng Bên cạnh đó, bảo vệ quản lý bền vững môi trờng tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên lu vực sông Mekong đợc coi vấn đề sống phát triển bền vững Tiểu vùng Sáng kiến hành lang đa dạng sinh học kế hoạch hành động ba năm bắt đầu đợc thực nhằm bảo tồn đa dạng sinh học khu vực đợc bảo vệ hành lang kinh tế trình phát triển Thứ t huy động tài đẩy mạnh quan hệ đối tác Để tìm kiếm nguồn tài cần thiết cho việc thực chơng trình phát triển u tiên, cộng đồng đối tác phát triển đồng minh tin cậy Các mối quan hệ đối tác đợc mở rộng khu vực t nhân, tổ chức xã hội viện nghiên cứu Hội nghị cấp cao nớc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng đa hợp tác Tiểu vùng lên tầm cao mới, tất thịnh vợng quốc gia Tiểu vùng Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt đuợc, nớc Tiểu vùng đứng trớc thách thức to lớn Đó tình trạng đói nghèo phát triển, thiên tai, dịch bệnh xảy liên tiếp gây nhiều thiệt hại Để giải vấn đề đó, nớc Tiểu vùng nỗ 10 giao thông quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc phát triển du lịch phía Bắc Sơn La, Điện Biên Phủ, Lai Châu Đờng quốc lộ dần hoàn thiện khuyến khích du lịch đờng nớc khu vực Ngoài ra, dới hợp tác Tiểu vùng sông Mekong có đờng nối tỉnh phía Bắc Thái- Lào- Việt Nam vào Điện Biên Phủ, hình thành đờng du lịch từ Thái Lan nớc thứ ba khác đến miền Đông Bắc Việt Nam để tham quan phong cảnh, khám phá vẻ đẹp văn hoá đa dạng Tại Thái Lan, dự án Làng Hữu nghị Thái-Việt Na Choọc, tỉnh Nakhon Phanom- khu di tích lịch sử mà Bác Hồ sống hoạt động Cách mạng đợc triển khai Đây trở thành biểu tợng tình hữu nghị điểm đến du lịch lịch sử, văn hoá thu hút khách du lịch hai nớc Chơng 3: hội thách thức cho du lịch việt nam trình hội nhập Du lịch Tiểu vùng sông Mekong 3.1 Cơ hội cho Du lịch Việt Nam trình hội nhập Việt Nam nớc có nhiều tiềm du lịch phong phú, đa dạng sản phẩm du lịch kết hợp nhiều loại hình du lịch sản phẩm Với lợi đó, thị trờng Du lịch Việt Nam có tiềm cạnh tranh tốt so với thị trờng du lịch lớn khác khu vực Theo phân tích Viện Quản lý Trung ơng Du lịch đợc xếp vào nhóm 20 sản phẩm dịch vụ có khả cạnh tranh quốc tế Việt Nam Phát huy lợi tiềm Du lịch, phát triển yếu tố hội nhập thị truờng Du lịch Việt Nam, khai thác tiềm du lịch khu vục, thiết lập thị trờng du lịch quốc tế chung, nâng cao sức cạnh tranh thị trờng du lịch Việt Nam nói riêng Tiểu vùng nói chung Thực tế cho thấy tuỳ thuộc lẫn quốc gia ngày đợc khẳng định Xu quốc tế hoá ngày phát triển ổn định, hoà bình, hợp tác trở thành xu tất yếu thời đại Hợp tác Du lịch quốc gia không nằm xu ngời ta phải đối mặt với vấn đề nh nguồn khách, nguồn tài nguyên, vốn, công nghệ, kinh nghiệm Bên cạnh đòi hỏi thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển ngành khác có liên 23 quan dẫn tới nhu cầu tất yếu cho hợp tác liên quốc gia du lịch nớc khu vực Chính liên kết hạn chế nhợc điểm Du lịch quốc gia, đồng thời khai thác đợc nét đặc trng liên kết khu vực với Bên cạnh đó, việc liên kết góp phần tạo sản phẩm cho Du lịch Việt Nam, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, giảm tối đa thủ tục chi phí không cần thiết cho du khách, tăng sức hấp dẫn, hiệu đầu t, kinh doanh cho doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực du lịch Liên kết phát triển du lịch góp phần khẳng định thơng hiệu Du lịch quốc gia, đồng thời trở thành động lực làm đổi hình thức quảng bá, xúc tiến, tăng khả cạnh tranh nhằm đẩy nhanh trình hội nhập Du lịch Việt Nam trờng quốc tế Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam có hội mở rộng thị trờng với chơng trình xúc tiến quảng bá chung khu vực Thêm vào học hỏi kinh nghiệm quản lý làm du lịch nớc khu vực, đặc biệt Thái Lan- quốc gia có tới hai thành phố nằm top 10 thành phố du lịch tốt Châu năm 2005 (Bangkok Chiang Mai) Trong mảng kinh doanh, việc mở rộng liên kết khắc phục trở ngại Du lịch Việt Nam hội nhập doanh nghiệp du lịch hoạt động nhỏ lẻ, để hình thành chuỗi liên kết tập đoàn đủ mạnh có khả cạnh tranh cao Nhất Việt Nam thực sách mở cửa thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch nớc tự vào Việt Nam, trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa Nh trình bày trên, việc hợp tác nớc nhằm tạo sản phẩm chung làm nâng cao tính hấp dẫn sức cạnh tranh với du khách kết hợp đợc nhiều điểm đến hấp dẫn quốc gia tour Và thu hút đợc nhiều du khách quốc tế đến Việt Nam Hành lang kinh tế Đông Tây EWEC với tham gia hợp tác nớc Tiểu vùng sông Mekong mở nhiều hội phát triển nhiều lĩnh vực có Du lịch Đoàn khảo sát tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây đờng Đại sứ Vơng quốc Thái Lan Việt Nam Krit Kraichitti làm trởng đoàn Đại sứ nớc Hà Lan, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Myanmar, Lào, ấn Độ, Mexico, đại diện Đại sứ Ucraina, Bulgari, Chile, 24 Australis, trởng đại diện Tổ chức quốc tế di dân Liên hợp quốc (IOM), Giám đốc chi nhánh Ngân hàng ADB Việt Nam nhiều quan chức thuộc quan hữu quan phía Việt Nam đợc thực Hành trình Hà Nội thành phố Vinh, qua Quốc lộ số đến thủ đô Vientiane (Lào), tiếp tục qua tỉnh Nongkhai, Ubon, Khon Kean (Đông bắc Thái Lan), trở Pakses, Savannakhet (Lào), qua cửa Lao Bảo, Huế dừng chân Cảng Tiên Sa, Đà Nẵng- điểm cuỗi Hành lang kinh tế Đông Tây Chuyến giới thiệu tiềm nhiều mặt Hành lang kinh tế Đông Tây, có Du lịch với đại diện nớc tổ chức quốc tế mở nhiều hội đầu t Khi EWEC hoàn thiện kéo ngành công nghiệp nớc tuyến gần lại với nhau, tạo nên chuỗi điểm nhấn liên hoàn Đà Nẵng- Phú Bài- Lao Bảo- Savannnakhet- Mukdahan Thơng mại mở đờng cho công nghiệp phát triển dự án đầu t, tạo điều kiện cho sở hạ tầng phát triển từ mở thời lớn cho ngành Du lịch Hợp tác hội nhập quốc gia Tiểu vùng với nớc láng giềng, nhiều đờng thông thơng cửa quốc tế đợc mở Điều tạo điều kiện cho phát triển thơng mại, cải thiện sở hạ tầng nâng cao múc sống ngời dân vùng biên giới mà góp phần đáng kể vào việc rút ngắn khoảng thời gian lại cho du khách chuyến hành trình xuyên quốc gia Cửa Nam Giang nối quốc lộ 14 phía Việt Nam quốc lộ 16 phía Lào đợc khai trơng rút ngắn lộ trình từ Đông Bắc Thái Lan Nam Lào đến Hội An, Chu Lai Dung Quất xuống 350 đến 400km Trong ngày khai trơng, nhiều công ty lữ hành Việt Nam, Thái Lan nhà đầu t có mặt Gần cửa nối Việt Nam Campuchia đợc mở Đây điều kiện thuận lợi cho ngành Du lịch, hứa hẹn nhiều hội hợp tác phát triển cho Du lịch Việt Nam 3.2 Những khó khăn thách thức Năm 2005, Việt Nam đợc giới xếp thứ 7/171 nớc hoạt động lữ hành đợc du khách quốc tế chọn điểm đến an toàn, thân thiện Theo kết bình chọn Diễn đàn Tripso (Hoa Kỳ), Việt Nam nằm 25 số điểm du khách Mỹ cần đến năm 2006 Đây thực kết đáng lu ý Thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam năm 2005 cho biết nhiều tiêu ngành tăng so với năm trớc, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ớc đạt 3.43 triệu lợt (tăng 17,05%); khách du lịch nội địa ớc đạt 16,1 triệu lợt (tăng 11%); thu nhập từ du lịch ớc đạt 30.000 tỉ đồng (tăng 15,4%) Đó thực kết đáng mừng, nhng so sánh với nớc khu vực số liệu mức khiêm tốn Và Du lịch Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức đờng hội nhập phát triển Trong Tiểu vùng sông Mekong, quốc gia phát triển Du lịch phải nói đến Thái Lan Và quốc gia nỗ lực tiến trình xúc tiến mối quan hệ hợp tác du lịch, tạo sản phẩm chung Du lịch Thái Lan liên tục xúc tiến thực loạt chơng trình hợp tác song phơng đa phơng với tất quốc gia Tiểu vùng sông Mekong nh chơng trình: Ba quốc gia- điểm đến (Three Countries- One Destination) với Lào Việt Nam; Hai vơng quốc- điểm đến (Two Kingdom- One Destination) với Campuchia; Hai quốc gia- điểm đến (Two Countries- One Destination) với Myanmar; Thái Lan- Trung Quốc, Sự kết hợp tuyệt vời (Thailand- China A Glorious Combination) hay Ngao du dòng Mê Kông với Lào (Cruising on the Mekong) Đây điều dễ hiểu Thái Lan Vơng quốc du lịch thực chuyên nghiệp phát triển Vì xu phát triển nói chung, việc kết hợp với quốc gia khu vực giúp cho Thái Lan tận dụng đợc nguồn tài nguyên du lịch, khai thác làm tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm Tất nhiên quốc gia khác thu đợc nhiều lợi ích từ hợp tác Nhng bên cạnh lợi ích nhiều thách thức đặt biện pháp để thu đợc nguồn lợi trực tiếp từ khách du lịch nh quản lý điều hành chơng trình kể đơn vị Việt Nam Thêm vào không tạo đợc sức hấp dẫn sản phẩm đặc sắc, nh biện pháp sách hợp tác, quản lý hiệu quả, Việt Nam điểm dừng chân làm phong phú cho chơng trình du lịch Thái Lan 26 Trình độ phát triển Du lịch Việt Nam thấp, vị trí du lịch kinh tế quốc dân Việt Nam xa so với trung tâm du lịch khu vực Tỷ lệ khách quốc tế đến Việt Nam lần thứ hai chiếm cha đến 20% Vì thách thức đặt liệu với trình độ phát triển nh vậy, trình hợp tác hội nhập, Du lịch Việt Nam có nâng cao đợc khả cạnh tranh không Bởi hợp tác nớc nhằm nâng cao khả cạnh tranh Tiểu vùng tồn cạnh tranh lẫn quốc gia Sau tham gia tour xuyên quốc gia nh Việt Nam- Lào- Thái Lan, liệu Du lịch Việt Nam có đủ sức cạnh tranh việc hấp dẫn du khách quay trở lại lần thứ hai Đó thách thức Du lịch Việt Nam trình hội nhập Thách thức khả cạnh tranh trớc tiên sách giá Một khách du lịch mua tour từ Nhật Bản đến Việt Nam thời gian 4-5 ngày khách sạn 4-5 phải trả khoảng 230- 350USD Nhng tính vé máy bay chi phí lên khoảng 1000- 1200USD Nếu họ mua tour tơng tự đến Thái Lan khoảng 600- 700USD Ba yếu tố quan trọng cấu thành nên giá tour giá vận chuyển, giá phòng giá vé tham quan Việt Nam cao nguyên nhân cho việc giá tour Du lịch Việt cao so với nớc khu vực Giá Tour Giá vận chuyển Giá lu trú Giá tham quan CHI PHí Tổ CHứC Các chuyến bay tới Việt Nam không nhiều, giá vé thờng cao so với nớc khác Bên cạnh liên kết hàng không Du lịch Việt Nam cha cao nên cha có sách u đãi từ phía Hàng không cho Du lịch Thông thờng, giá vé máy bay đợc hãnh hành không nớc bán cho công ty du lịch thờng thấp từ 20-50% giá 27 vé bán lẻ Ngợc lại để nhận đợc u đãi này, công ty du lịch phải đảm bảo số lợng khách định cho chuyến bay Thêm vào công ty Du lịch nớc nhận đợc trợ giá lớn từ phía công ty kinh doanh lĩnh vực lu trú ăn uống Giá phòng dành cho công ty Du lịch thờng đợc giảm giá 50% so với khách lẻ, thân giá lu trú nớc khu vực thấp nhiều so với Việt Nam Một lý giải thích cho điều khách sạn Việt Nam hầu hết đợc đầu t xây dựng nên phải chịu mức khấu hao nhiều hơn, khó đa nhiều chơng trình khuyến mại, giảm giá nh khách sạn vào hoạt động lâu năm khu vực Thêm vào số lợng sở lu trú chất lợng cao, quy mô lớn, có khả phục vụ du khách quốc tế Việt Nam lại không nhiều không tạo đợc tính cạnh tranh cao Giá phòng khách sạn Việt Nam thời gian tới dự tính tiếp tục tăng, phần thiếu tính liên kết với công ty du lịch, phần khác du cung không đủ đáp ứng cầu sở lu trú chất lợng cao Vì công ty du lịch gặp nhiều khó khăn việc thiết kế tour giá khách sạn dự tính tăng khoảng 10% so với năm 2005 Điều khiến cho việc giảm giá tour để cạnh tranh Những vấn đề nguyên nhân khiến không giá tour du lịch đến Việt Nam cao khu vực mà làm cho giá tour du lịch nội địa cao giá tour du lịch nớc Đây lại thách thức cho Du lịch Việt Nam hàng năm ngời dân ạt du lịch Thái Lan, Trung Quốc du lịch nớc Hiện giá tour du lịch nớc đợc công ty du lịch nớc bán với giá rẻ nh tour Hà Nội- Bankok- Pattaya ngày giá khoảng 259USD Tham gia tour nh du khách đợc nghỉ khách sạn 2-3 sao, đợc bao trọn gói chi phí lại ăn toàn chuyến Trong đó, tour du lịch từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh riêng vé máy bay triệu đồng/ ngời, thêm vào loạt chi phí khác từ lu trú đến ăn uống, tham quan, lại Không có tour du lịch đến Thành phố Hồ Chí Minh, tour du lịch đến điểm du lịch tiếng khác nh Nha Trang, Đà Lạt chi phí cao khiến du lịch nội địa có nhiều nguy đáng lo ngại 28 Các hãng hàng không giá rẻ bắt đầu tiếp cận khai thác thị trờng Việt Nam tạo hội cho ngời dân Việt Nam du lịch nớc nhiều Tuy nhiên đặt nhiều thách thức cho Du lịch nội địa việc cạnh tranh sách giá Một nguyên tắc phát triển Trung Quốc tập trung phát triển mạnh du lịch Inbound, u tiên phát triển du lịch nội địa khuyến khích vừa đủ cho du lịch Outbound Quay trở lại với vấn đề Du lịch Việt Nam, tham gia vào chơng trình hợp tác du lịch khu vực với xuất hãng hàng không giá rẻ vào Việt Nam kích thích nhu cầu du lịch Outbound tăng cha có sách đồng quy mô nhằm phát triển du lịch nội địa Lợng khách du lịch Việt Nam tới Trung Quốc, Thái Lan tăng hàng năm tour du lịch phổ biến đợc a thích du lịch mua sắm Vấn đề đặt thách thức lớn việc chia sẻ lợi ích trình hội nhập hợp tác du lịch Một yếu tố quan trọng đảm bảo tăng trởng bền vững số lợng khách du lịch quốc tế vấn đề visa Chính sách cha thực thông thoáng việc miễn visa, cấp visa sân bay Việt Nam làm nhiều hội cho phát triển Du lịch quốc tế Chế độ visa thông thờng, phí dịch vụ visa nhanh Việt Nam nớc góp phần đáng kể đội giá tour du lịch vào Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh thị trờng du lịch Việt Nam Trong hội nhập hợp tác du lịch quốc tế, vấn đề sách vừa đảm bảo yêu cầu trị, vừa tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế du lịch vấn đề thách thức Việt Nam Rất nhiều vấn đề đặt cho Du lịch Việt Nam vấn đề chuẩn bị sẵn sàngcho tiến trình hội nhập cha Bởi lẽ thách thức Du lịch Việt Nam không đơn giản khả cạnh tranh yếu trớc nớc khu vực, mà sâu xa hơn, vấn đề yếu hạn chế tồn thân ngành Du lịch Trớc hết phải nói đến tầm nhìn chiến lợc Đã nhiều lần ngời làm du lịch đặt vấn đề tầm nhìn chiến lợc tổng quát ngành Du lịch Việt Nam Tại Thái Lan, ngời ta tiến hành quy hoạch xong điểm du lịch, sau điểm thu hút lợng khách định bắt đầu tập trung sang điểm 29 khác Các quy hoạch đợc thực đồng du lịch dịch vụ kèm phục vụ du lịch Trong quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam cha đợc quan tâm mức thực nhng cha đạt hiệu Điều ảnh hởng lớn đến phát triển bền vững ngành Thêm vào hạn chế trình độ quản lý, nhận thức Du lịch quyền cấp, chất lợng quy mô du lịch thấp đặc biệt trình độ nhận thức ngời tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch địa phơng nhiều hạn chế Chúng ta có nhiều tài nguyên, nhiều bãi biển đẹp, nhng tài nguyên cha đợc phát huy hết hiệu đầu t phát triển sở hạ tầng kém, thiếu khu du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế đợc đầu t quy hoạch thích đáng Các sản phẩm Du lịch đơn điệu nghèo nàn giá tour du lịch cao nguyên nhân dẫn đến việc giảm sức cạnh tranh khu vực Thêm vào đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ ngành thiếu, đội ngũ hớng dẫn viên lành nghề Công tác xúc tiến quảng bá Du lịch nớc nhiều bất cập, lộn xộn kinh doanh điểm Du lịch Du lịch không đợc gọi tên đội ngũ hớng dẫn viên lành nghề Họ đại sứ quốc gia truyền đạt kiến thức, đam mê, rung động xứ sở mà du khách đến Đây khởi nguồn cho mối thiện cảm khách du lịch đất nớc ngời Việt Nam Thế nhng nay, số hớng dẫn viên du lịch thiếu trầm trọng Nhất Việt Nam miễn visa cho khách du lịch Nhật Bản Hàn Quốc, tình trạng thiếu hớng dẫn viên tăng Trớc đoàn khách du lịch mời đến mời lăm ngời cần hớng dẫn viên Nhng nay, sách mở rộng hợp tác du lịch nớc đợc mở rộng, tuyến đờng bay quốc tế đến Việt Nam đợc tăng cờng, việc lại trở nên dễ dàng khiến khách du lịch tự tìm cho hớng dẫn viên Trong tổng số hớng dẫn viên du lịch Việt Nam nay, số ngời thông thạo tiếng Anh, Pháp chiếm tỷ lệ cao hớng dẫn viên tiếng Nhật, Hàn, Tây Ban Nha, Italy lại Thêm vào việc đào tạo xây dựng lực lợng hớng dẫn viên du lịch nớc ta nhiều bất cập giảng viên ngoại ngữ kiến 30 thức chuyên ngành du lịch Vấn đề đặt mâu thuẫn đào tạo ngời mà ngành du lịch tìm chiến lợc giải Một mặt hạn chế lớn du lịch Việt Nam chất lợng dịch vụ Du lịch ngành dịch vụ phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngời Chính thái độ nh cung cách phục vụ khách ngành du lịch ảnh hởng lớn đến chất lợng dịch vụ sản phầm du lịch Một nguyên nhân dẫn đến số lợng khách du lịch quốc tế quay trở lại Việt Nam lần thứ hai không vợt qua 20% yếu tố ngời dịch vụ Trong thời gian thực tế bốn nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Tôi đợc tự đặt vào địa vị du khách quốc tế với tâm ngời du lịch khỏi nớc mình, có hội tìm hiểu tâm lý, suy nghĩ nhiều bạn bè quốc tế đến Việt Nam Điều giúp nhận thấy có yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ sâu sắc yếu tố sở vật chất hạ tầng hay tài nguyên du lịch, mà yếu tố ngời chất lợng dịch vụ Khách hàng thợng đế, câu nói trở nên quen thuộc, nhng đâu thực đợc nớc phát triển giới, câu nói thấm nhuần văn hoá kinh doanh Vì vị khách quốc tế quen với việc thợng đế, du lịch tới nớc khác, bị c xử lạnh nhạt, bị đeo bám chèo kéo, phải mua hàng giá cao chí bị chửi bới không muốn quay trở lại chuyến du lịch Rất nhiều khách du lịch quốc tế phàn nàn thái độ phục vụ Việt Nam, đặc biệt Hà Nội Khi tới sân bay Việt Nam, họ đợc chào đón mặt lạnh lùng không nụ cời nhân viên hải quan Rất nhiều ngời nhắc đến hải quan Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh họ phải kẹp thêm tiền vào hộ chiếu hợp lệ đợc cho qua mà không bị gây phiền phức, khó dễ với câu hỏi nh phải điền cụ thể địa nơi cu trú Việt Nam đợc qua Với khách du lịch quốc tế lần đến Việt Nam, không nhớ cha liên hệ với khách sạn vô lúng túng Thêm vào tới Việt Nam, nhiều khách du lịch tỏ khó chịu với cảnh bị chèo kéo đeo bám ngời bán hàng rong, xích lô, xe chở khách Việt Nam Thái độ phục vụ khách cửa hàng kinh doanh nh đồ lu niệm, quần áo, nơi tập trung nhiều khách du lịch thiếu chuyên nghiệp Khách hàng bị săn đón sau bị chửi 31 bới họ xem hàng hỏi giá nhng không mua Giá loại hàng hoá bị đẩy lên cao tâm lý khách du lịch quốc tê ngời nhiều tiền Tất điều tác động lớn đến tâm lý khách du lịch quốc tế, trở thành ấn tợng xấu khiến họ cảm thấy không đợc thoải mái, thoả mãn không muốn quay trở lại cho dù tài nguyên du lịch có hấp dẫn đến đâu Với nỗ lực không ngành du lịch, dần cải thiện đợc hạn chế Tuy nhiên để thay đổi suy nghĩ định kiến nhiều khách du lịch quốc tế, cần phải có thời gian, công sức cố gắng không ngừng Trên phân tích nhận định khó khăn, thách thức đặt cho ngành Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập Nếu không giải đợc vấn đề này, nớc khác chớp lấy tiềm hội tay để phát triển du lịch thu lấy nguồn lợi đáng kể từ hợp tác tởng chừng đem lại nhiều lợi ích cho hai bên 3.3 Biện pháp giải hạn chế Với nhiều khó khăn thách thức, mặt hạn chế tồn thân ngành du lịch, có biện pháp cần phải thực Có hạn chế thực đợc thời gian không lâu, nhng có hạn chế cần nhiều thời gian công sức để giải Một biện pháp theo nên phải 32 thực tạo sức mạnh từ liên kết Các quan quản lý du lịch Liên kết Các đơn vị kinh doanh du lịch Hàng không Trớc tiên liên kết quan quản lý du lịch với hàng không, với đơn vị kinh doanh du lịch Tiếp đến liên kết quan quản lý du lịch địa phơng với để tạo sản phẩm chung, nâng cao tính cạnh tranh (sự liên kết du lịch Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng hình thành Con đờng di 33 sản miền Trung ví dụ điển hình) Các đơn vị kinh doanh du lịch đẩy mạnh liên kết hợp tác với giải pháp hạ giá thành tour mà đảm bảo nâng cao chất lợng dịch vụ chuyên nghiệp (Liên kết công ty du lịch với sở lu trú, công ty du lịch với đơn vị kinh doanh) Tuy nhiên liên kết định hớng mang tầm chiến lợc dừng lại liên kết nhỏ lẽ không đem lại hiệu cao Du lịch Hàng không, hai ngành gắn bó mật thiết hữu cơ, tạo nên mối quan hệ hỗ trợ lẫn Một mục tiêu cụ thể ngành Hàng không phục vụ cho việc phát triển khai thác tiềm to lớn Du lịch Việt nam Phát triển thị trờng du lịch yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trờng vận tải hàng không, tạo cạnh tranh cho doanh nghiệp Du lịch cần phải nhân tố quan trọng việc xây dựng kế hoạch phát triển thị trờng Hàng không Việt Nam Ngợc lại, doanh nghiệp du lịch cần hớng sản phẩm vào Hàng không Việt Nam, không coi sản phẩm vận chuyển hàng không dịch vụ đợc mua phục vụ cho việc xây dựng sản phẩm mình, mà phải thực với Hàng không Việt Nam hoạch định chiến lợc sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm chung Hàng không- Du lịch Việt Nam thị trờng quốc tế Thêm vào tạo sức mạnh từ liên kết, phối hợp chặt chẽ quan quản lý với công ty hoạt động ngành du lịch nhằm đa đợc sách hợp lý hiệu So với nớc khu vực Việt Nam có lợi du lịch tự nhiên với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp ấn tợng Tuy nhiên điểm yếu kinh nghiệm tổ chức quản lý Liên kết kết hợp sức mạnh đơn vị liên quan để làm nên điều mà Việt Nam cha làm đợc hớng đắn Du lịch Việt Nam phát triển đứng vững khắc phục đợc yếu việc bảo vệ phát triển sở hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch đặc sắc, đa dạng, đại, đảm bảo văn minh an toàn du lịch, phát triển hệ thống kinh doanh du lịch lữ hành có lực cạnh tranh cao thị trờng Có thể nói, không vấn đề tính hai mặt Sự hội nhập hợp tác Đã báo, xã luận viết khó khăn thách thức cho Việt Nam gia nhập vào WTO Chúng ta đợc gì? Cũng giống nh vấn đề mà viết đặt Việt 34 Nam có hội gặp phải thách thức nh hội nhập hợp tác du lịch với nớc Tiểu vùng sông Mekong Và thực tế chứng minh, phải hội nhập chấp nhận đơng đầu với thách thức, xu hớng tất yếu trình phát triển Kết luận Trải dài 15 vĩ độ với đại dơng mênh mông, núi non hùng vĩ, văn hóa đa dạng Việt Nam có nhiều hội để phát triển du lịch Mặc dù nhiều khó khăn hạn chế, nhiên với Chơng trình Hành động quốc gia Du lịch giai đoạn 2006- 2010 có tiêu đề Việt Nam- Vẻ đẹp tiềm ẩn, Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh chơng trình hợp tác phát triển Du lịch Tiểu vùng sông Mekong Bởi cho dù phải đối mặt với nhiều thách thức, nhng đờng mà Du lịch Việt Nam phải để đến với thành công phát triển Ngày 23 tháng vừa qua, Việt Nam tổ chức Mekong Festival lần thứ hai An Giang tập trung vào nội dung biểu diễn nghệ thuật, hội chợ triển lãm, hội thảo, hội thao Cùng với tham gia nớc thành viên Tiểu vùng sông Mekong hội cho Du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh mình, thiết lập tạo mối quan hệ đa quốc gia, minh chứng cho nỗ lực tiến trình hội nhập khu vực Trong thời gian tới định có nhiều chơng trình hoạt động, tăng cờng liên kết với quốc gia Tiểu vùng, đơn vị kinh doanh du lịch, để Du lịch Việt Nam phát huy đợc tiềm hội, hạn chế giải đợc khó khăn thách thức, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân 35 Tài liệu tham khảo Các tài liệu tiếng Việt Thông cáo báo chí Hội nghị cấp cao nớc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng lần thứ hai Thông xã Việt Nam Thông cáo báo chí Hội nghị Thủ tớng ba nớc Việt Nam- CampuchiaLào lần thứ Các tài liệu tiếng Anh Agreement on the cooperation for the sustainable development of the Mekong river basin (5 April 1995) ADB Review (June 2005) Annual Report of GMS Tourism Forum Brochures of Tourism Authority of Thailand Greater Mekong Subregion Economic Cooperation Program: Challenges and Opportunities (report of Seminar in Asian Development Bank, Hanoi December 2005) GMS Youth Forum Report 2004 Các tài liệu từ website www.adb.org www.baocongantphcm.com.vn www.hanoitv.org.vn www.mofa.gov.vn www.nld.com.vn www.tuoitre.com.vn www.vnn.vn 36 www.vietnamtourism.com 37 [...]... tợng của tình hữu nghị và điểm đến du lịch lịch sử, văn hoá thu hút khách du lịch hai nớc Chơng 3: cơ hội và thách thức cho du lịch việt nam trong quá trình hội nhập Du lịch Tiểu vùng sông Mekong 3.1 Cơ hội cho Du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Việt Nam là một nớc có nhiều tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng về sản phẩm du lịch và có thể kết hợp nhiều loại hình du lịch trong một sản phẩm Với... Sự hội nhập và hợp tác cũng vậy Đã không ít những bài báo, bài xã luận viết về những khó khăn và thách thức cho Việt Nam khi gia nhập vào WTO Chúng ta sẽ đợc gì và sẽ mất gì? Cũng giống nh vấn đề mà bài viết này đặt ra Việt 34 Nam sẽ có cơ hội gì và gặp phải thách thức nh thế nào trong sự hội nhập và hợp tác du lịch với các nớc Tiểu vùng sông Mekong Và thực tế đã chứng minh, chúng ta vẫn phải hội nhập. .. phú cho những chơng trình du lịch của Thái Lan 26 Trình độ phát triển Du lịch Việt Nam còn thấp, vị trí du lịch trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam còn kém xa so với các trung tâm du lịch trong khu vực Tỷ lệ khách quốc tế đến Việt Nam lần thứ hai cũng chỉ chiếm cha đến 20% Vì vậy một thách thức nữa đặt ra là liệu với trình độ phát triển nh vậy, trong quá trình hợp tác và hội nhập, Du lịch Việt Nam. .. và t nhân trong việc tụ họp, bàn bạc, thảo luận và chỉ ra những vấn đề của Du lịch Tiểu vùng Mekong Thứ ba: Mở rộng mạng lới tiếp thị và cơ hội cho việc xúc tiến Du lịch Tiểu vùng Mekong Với những nỗ lực cho một GMS thịnh vợng và phát triển, đặc biệt trên lĩnh vực Du lịch, tiến trình hợp tác Du lịch Tiểu vùng sông Mekong đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể Đó là một loạt các chơng trình hợp tác Du lịch. .. Trong sự hội nhập và hợp tác du lịch quốc tế, vấn đề về chính sách làm sao vừa đảm bảo những yêu cầu về chính trị, vừa tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế và du lịch cũng là một vấn đề thách thức đối với Việt Nam Rất nhiều vấn đề đặt ra cho Du lịch Việt Nam và một trong những vấn đề đó là chúng ta đã chuẩn bị sẵn sàngcho tiến trình hội nhập này cha Bởi lẽ thách thức đối với Du lịch Việt Nam không... viên trong Tiểu vùng sông Mekong đây sẽ là một cơ hội cho Du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh của mình, thiết lập và tạo mối quan hệ đa quốc gia, một minh chứng cho sự nỗ lực trong tiến trình hội nhập khu vực Trong thời gian tới nhất định sẽ có nhiều các chơng trình hoạt động, tăng cờng sự liên kết với các quốc gia trong Tiểu vùng, giữa các đơn vị kinh doanh du lịch, để Du lịch Việt Nam phát huy đợc những. .. cầu du lịch Outbound tăng trong khi chúng ta cha có chính sách đồng bộ và quy mô nhằm phát triển du lịch nội địa Lợng khách du lịch Việt Nam tới Trung Quốc, Thái Lan vẫn tăng đều hàng năm và các tour du lịch phổ biến và đợc a thích nhất là du lịch mua sắm Vấn đề này đặt ra một thách thức lớn trong việc chia sẻ lợi ích trong quá trình hội nhập và hợp tác du lịch Một trong những yếu tố quan trọng đảm... Và Du lịch Tiểu vùng Mekong với rất nhiều tiềm năng đang dần chính tỏ những thế mạnh của mình trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, giảm đói nghèo và mang lại nhiều lợi ích trong tiến trình hợp tác Chơng 2: Các chơng trình hợp tác phát triển Du lịch giữa các nớc Tiểu vùng Mekong 2.1 Các chơng trình hợp tác, xúc tiến Du lịch Tiểu vùng Mekong của tổ chức AMTA 2.1.1 Xúc tiến và quảng bá Du lịch Tiểu. .. tranh và chính sách giá Một trong những nguyên tắc phát triển của Trung Quốc là tập trung phát triển mạnh du lịch Inbound, u tiên phát triển du lịch nội địa và chỉ khuyến khích vừa đủ cho du lịch Outbound Quay trở lại với vấn đề của Du lịch Việt Nam, khi tham gia vào các chơng trình hợp tác du lịch trong khu vực và với sự xuất hiện các hãng hàng không giá rẻ vào Việt Nam sẽ kích thích nhu cầu du lịch. .. du khách đến và đi du lịch trong Tiểu vùng Để đạt đợc mục tiêu thu hút khách du lịch tới Tiểu vùng GMS cũng nh đi du lịch quanh các nớc trong Tiểu vùng, các quốc gia đang phối hợp thực hiện các chính sách chung nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách du lịch trong quá trình di chuyển giữa các quốc gia này Theo Hiệp định đợc ký kết từ Hội nghị cấp cao các nớc Tiểu vùng sông Mekong, một 17 nghiên ... khách du lịch hai nớc Chơng 3: hội thách thức cho du lịch việt nam trình hội nhập Du lịch Tiểu vùng sông Mekong 3.1 Cơ hội cho Du lịch Việt Nam trình hội nhập Việt Nam nớc có nhiều tiềm du lịch. .. tác du lịch đa phơng, phận quan trọng hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong Các chơng trình hợp tác phát triển Du lịch nớc Tiểu vùng Mekong Những hội thách thức cho Du lịch Việt Nam trình hội nhập Du. . .và thách thức cho Du lịch Việt Nam Hội nhập trình tất yếu, nhng Du lịch Việt Nam chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng cho trình đầy gian nan cha hội nhập nh để tăng mức tối đa lợi ích, hội, giảm

Ngày đăng: 20/03/2016, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp nghiên cứu

    • Cấu trúc của Khoá luận tốt nghiệp

    • Năm 2003: Tháng 3/2003: Tổ chức Diễn đàn Du lịch Tiểu vùng Mekong

    • Tháng 9/2004: Seminar về tác động của Du lịch trong việc xoá

      • Kết luận

      • Tài liệu tham khảo

        • Các tài liệu bằng tiếng Việt

        • Các tài liệu bằng tiếng Anh

          • Các tài liệu từ website

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan