1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng thanh tra đất đai

98 297 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 652,5 KB

Nội dung

Chương Một số vấn đề chung tra tra đất đai 1.1 Một số vấn đề chung tra 1.1.1 Khái niệm tra, kiểm tra Những khái niệm tra, kiểm tra sử dụng rộng rãi công tác quản lý nói chung quản lí nhà nước nói riêng Do quan điểm cách tiếp cận khác mà nhiều người sử dụng chúng theo mục đích riêng Theo từ điển tiếng việt, kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Ví dụ, kiểm tra sổ sách, kiểm tra sức khoẻ, kiểm tra chất lượng, kiểm tra phương tiện Trên thực tế, hoạt động kiểm tra diễn thường xuyên rộng rãi Về mặt phương diện đời sống xã hội đóng vai trò giúp cho người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với mục đích đáp ứng u cầu cộng đồng, từ lý giải hành vi Về phương diện quản lý nhà nước, kiểm tra coi nội dung khơng thể thiếu Thơng qua kiểm tra biết việc làm đúng, việc làm sai đến đâu so với quy định nhà nước; biết cấp, ngành, quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật, sách, kế hoạch, nhiệm vụ Nhà nước giao cho để từ tác động, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu mục đích đặt công tác quản lý nhà nước Với ý nghĩa mục đích kiểm tra vậy, hiểu khái niệm kiểm tra sau: Kiểm tra dạng hoạt động xem xét thực tế kiện, kết hoạt động để rút nhận xét, đánh giá cuối nhằm tác động điều chỉnh hoạt động người cho phù hợp với mục đích đặt Theo từ điển tiếng việt, tra điều tra, xem xét để làm rõ việc, cấp tra cấp Thanh tra hiểu hoạt động chủ thể có thẩm quyền Nhà nước Bởi quan, tổ chức, cá nhân trao quyền, nhân danh chủ thể quản lý nhà nước tiến hành tra, tức thực kiểm soát, xem xét tận nơi, chỗ đối tượng quản lý để giúp cho hoạt động quản lý đạt mục tiêu đề Như vậy, tra có nghĩa kiểm tra, xem xét từ bên vào hoạt động đối tượng định Do vậy, hiểu tra sau: Thanh tra hoạt động chủ thể mang thẩm quyền Nhà nước, thực công việc kiểm soát, xét tận nơi, tận chỗ việc làm đối tượng định Phân biệt tra kiểm tra Kiểm tra tra giống mục đích, hướng tới việc phát huy nhân tố tích cực; phát hiện, phòng ngừa xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nước Mặt khác, giúp cho việc hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể nhân dân Tuy nhiên, hai hoạt động động có khác biệt mức độ thực cách thức xem xét Cụ thể khác là: - Khác nội dung: + Nội dung kiểm tra thường dễ thấy, dễ xác định; + Nội dung tra thường đa dạng, phức tạp, khơng tìm sai mà xác định nguyên nhân để phân xử tìm giải pháp khắc phục - Khác chủ thể: + Chủ thể tra trước hết tổ chức tra chuyên nghiệp Nhà nước cần thiết thành lập đồn tra để thực quyền tra theo thẩm quyền quản lý pháp luật quy định; + Chủ thể kiểm tra mang tính phổ biến hơn, rộng Bởi vì, tổ chức hoạt động kiểm tra quan, đoàn thể nào, quan nhà nước khơng phải Nhà nước tiến hành - Khác trình độ chun mơn nghiệp vụ: + Hoạt động tra đòi hỏi tra viên phải có nghiệp vụ giỏi, có trình độ, am hiểu kinh tế, xã hội, có lực nhằm mục đích đáp ứng u cầu cơng việc như: thu thập thông tin, chứng cứ, xác minh, đối chiếu, phân tích, đánh giá tình hình để đến kết luận xác khách quan + Còn u cầu hoạt động kiểm tra phức tạp hơn, mang tính rộng khắp, quần chúng, nghiệp vụ khơng thiết đòi hỏi cao tra - Khác phạm vi hoạt động: + Phạm vi hoạt động kiểm tra thường theo bề rộng, liên tục, khắp nơi với nhiều hình thức phong phú, mang tính quần chúng + Phạm vi hoạt động tra hẹp kiểm tra, có tính chọn lọc - Khác thời gian tiến hành: + Thời gian cho tra thường kéo dài hơn; + Thời gian cho kiểm tra thường nhanh chóng Mối quan hệ qua lại tra kiểm tra: Thực tế phân biệt tra kiểm tra mang tính tương đối, lẽ tiến hành tra phải thực cơng việc kiểm tra Ngược lại, số trường hợp tiến hành kiểm tra để làm rõ vụ việc từ lựa chọn nội dung tra cho phù hợp Tóm lại: Thanh tra kiểm tra hai khái niệm khác nhau, có liên quan mật thiết với Vì thế, cặp từ tra kiểm tra thường liền với tiến hành xem xét lĩnh vực cụ thể Trong phạm vi tính chất mơn học tra – kiểm tra mang tính chất nghiệp vụ Thanh tra – kiểm tra đất đai nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước đất đai nói riêng 1.1.2 Hệ thống tổ chức tra 1.1.2.1 Hệ thống tra nhà nước Hệ thống tổ chức tra nhà nước tổ chức máy quản lý nhà nước, bao gồm nhiều đơn vị theo hệ thống từ trung ương đến địa phương ngành Các quan, đơn vị hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với theo nguyên tắc định Thanh tra nhà nước việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định theo luật quy định khác pháp luật (Luật Thanh tra 2004) Thanh tra nhà nước nước ta gồm tra theo cấp hành (còn gọi tra hành chính) tra chuyên ngành - Thanh tra hành chính: "Thanh tra hành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp" Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp, quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh cấp huyện, đội ngũ cán bộ, công chức bộ, sở Đối tượng tra hành quan hành công chức Nhà nước cấp trực tiếp, mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân quan hành đội ngũ cơng chức Hoạt động tra hành tra bộ, sở tiến hành phận quan trọng hoạt động tra công vụ việc chấp hành sách, pháp luật nhiệm vụ giao đội ngũ cán bộ, công chức bộ, sở; thể kiểm tra, giám sát cấp cấp hệ thống quan quản lý nhà nước - Thanh tra chuyên ngành: “Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý” Mục tiêu tra chuyên ngành đảm bảo cho quy định pháp luật, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý chuyên ngành chấp hành nghiêm túc Đối tượng tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân mà hoạt động lĩnh vực quản lý bộ, ngành, tức đối tượng mà hành vi, hoạt động đối tượng thuộc phạm vi quản lý ngành lĩnh vực Ví dụ Thanh tra chun ngành đất đai tỉnh Hà Tây tra việc quản lý, sử dụng đất quan, tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh, dù quan Hà Tây, hay quan trung ương, quan hành hay tư pháp, doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nhà nước Quyền hạn bật tra chuyên ngành xử phạt vi phạm hành chính, điểm khác biệt so với tra hành nhà nước Việc phân loại vấn đề vơ quan trọng coi điểm bật Luật Thanh tra 2004 so với Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 Sự phân định không khái niệm mà xuyên suốt toàn nội dung luật Đó khác tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn loại hình tra nhà nước, bước tiến quy định quan tra theo cấp hành chính, với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thành việc thực thi cơng vụ quan hành Nhà nước cấp Tại Điều 15, 18, 21 Luật Thanh tra 2004 giao cho tra hành cấp nhiệm vụ tra vụ việc khác Thủ tướng Chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện giao cho, nhiệm vụ quan trọng hệ thống tra tra việc thực thi công vụ máy hành Nhà nước, gắn liền với cơng cải cách hành mà Đảng Nhà nước ta tiến hành Một vấn đề lớn đặt cơng cải cách hành Thủ tướng Chủ tịch UBND cấp cần có cơng cụ tra hữu hiệu để xem xét việc thực thi công vụ quan hành chính, đội ngũ cơng chức hành việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ; bước hình thành hệ thống tra cơng vụ hành nhà nước, để bảo đảm hành nhà nước thực máy phục vụ cho công dân thực quyền nghĩa vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, văn hố, xã hội, góp phần tạo môi trường làm ăn sinh sống thuận lợi cho nhân dân, tạo thêm động lực cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tại Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có chức quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, Sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo uỷ quyền UBND cấp theo quy định pháp luật thành lập quan tra vừa có chức tra hành vừa có chức tra chuyên ngành (thanh tra bộ, tra sở) Hoạt động: + Trên sở phân định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ với việc làm rõ đặc thù hoạt động tra hành tra chuyên ngành, Luật Thanh tra 2004 quy định cụ thể phù hợp với tính chất hoạt động loại hình tra: từ việc định tra đến việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể trình tiến hành tra quy định tiêu chuẩn tra viên có phân biệt rõ tra hành tra chun ngành + Thanh tra hành có nhiệm vụ quan trọng phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, để qua Nhà nước có giải pháp thích hợp đấu tranh với quốc nạn này, đặc biệt nước ta tham gia ký kết Công ước quốc tế Liên hợp quốc đấu tranh chống tham nhũng Cho nên, nhiệm vụ có tính chất truyền thống cơng tác tra, giải khiếu nại tố cáo, Luật Thanh tra quy định phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng tổ chức tra nhà nước Những đổi tổ chức, hoạt động, đặc biệt phân định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tra hành tra chuyên ngành biểu bật đổi so với Pháp lệnh tra năm 1990 Đánh dấu bước tiến mạnh mẽ q trình hồn thiện pháp luật tra 1.1.2.1.1 Hệ thống tra nhà nước theo cấp hành Cơ quan tra thành lập theo cấp hành gồm: - Thanh tra Chính phủ; - Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Thanh tra huyện, quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Chức tra nhà nước xã phường, thị trấn giao cho UBND cấp đảm nhận Thanh tra theo cấp hành thực nhiệm vụ tra hành 1.1.2.1.2 Hệ thống tra nhà nước theo chuyên ngành Cơ quan tra thành lập quan quản lý theo ngành theo lĩnh vực gồm: - Thanh tra bộ: Thanh tra Bộ, quan ngang (gọi chung tra bộ), Thanh tra có tra hành tra chuyên ngành; - Thanh tra cấp Sở: tra quan chun mơn có chức quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Những năm gần đây, tổ chức tra đa dạng, có Bộ có tra chuyên ngành Thanh tra đảm nhiệm (Bộ Y tế, Bộ Văn hố - Thơng tin) đảm bảo tính tập trung thống Một số thành lập tổ chức tra chuyên ngành độc lập với tra khơng có ràng buộc tổ chức đạo, điều hành Bộ Giao thông vận tải, Bộ Lao động – Thương binh xã hội Có thành lập tra chuyên ngành chịu đạo tra bộ, phận tra Bộ Khoa học Công nghệ Chức năng, nhiệm vụ tra theo ngành, lĩnh vực chủ yếu thực chức tra chuyên ngành 1.1.2.2 Hệ thống tra nhân dân Tổ chức tra nhân dân hình thành phát triển từ năm 1976, đến pháp lệnh TT/1991 xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ đạo tổ chức nhân dân, đảm bảo cho tổ chức dân, dân, dân Theo Nghị định số 241/1991/NĐ-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 5/8/1991 quy định tổ chức hoạt động ban ngành tra nhân dân, tổ chức tra nhân dân tổ chức tra quần chúng thiết lập sau: - Thanh tra đơn vị xã, phường, thị trấn (gọi cấp xã) - Thanh tra quan hành nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực quy chế dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước (Khoản 4, Điều Luật Thanh tra 2004) Như vậy, mục đích tra nhân dân nhằm đảm bảo quyền giám sát kiểm tra quần chúng tổ chức, cá nhân việc thực chính sách pháp luật nhà nước phạm vi xã Các uỷ viên ban tra nhân dân Hội nghị nhân dân bầu (ở xã, phường) đại hội công nhân viên chức bầu (các quan, đơn vị) Thực chất hoạt động giám sát quần chúng lao động sở (xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước), biểu cụ thể dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Luật Thanh tra hành tiếp tục ghi nhận quy định cụ thể hơn, tạo sở pháp lý cho hoạt động tra nhân dân có hiệu Nội dung Thanh tra nhân dân quy định rõ so với Pháp lệnh tra 1990, cụ thể: + Giám sát việc thực sách, pháp luật; + Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo; + Giám sát việc thực chế dân chủ sở Đối tượng giám sát quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức trước Tính chất hoạt động tra nhân dân giám sát, nội dung giám sát đối tượng giám sát thể chất tra nhân dân hoạt động giám sát quần chúng, giám sát, kiểm tra "từ lên" Vì thế, Thanh tra nhân dân không tiến hành tra, kiểm tra tổ chức tra nhà nước, mà chủ yếu theo dõi việc thực sách, pháp luật để phát vi phạm kiến nghị quan nhà nước người có thẩm quyền làm rõ xử lý Tên gọi Thanh tra nhân dân tên gọi truyền thống mà không phản ánh nội dung hoạt động Hoạt động tra nhân dân phải Ban tra nhân dân thực Ban tra nhân dân tổ chức lập theo quy định pháp luật trình tự, thủ tục bầu, số lượng, tiêu chuẩn Luật Thanh tra 2004 không quy định việc tra nhà nước hướng dẫn nghiệp vụ cho Thanh tra nhân dân Hoạt động tra khác với hoạt động giám sát, nghiệp vụ giám sát khác với nghiệp vụ tra, kiểm tra Để đảm bảo tích chất giám sát nhân dân, Luật Thanh tra quy định Mặt trận tổ quốc Việt Nam Ban chấp hành Cơng đồn sở hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động Ban tra nhân dân 1.1.3 Mục đích, đối tượng thẩm quyền tra, kiểm tra 1.1.3.1 Mục đích, ý nghĩa tra, kiểm tra Hoạt động tra nhằm: - Phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; - Phát sở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực; - Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật mục tiêu chủ yếu, trực tiếp hoạt động tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra hoạt động thường xuyên quan quản lý nhà nước nhằm đảm bảo cho định quản lý chấp hành, đảm bảo hoạt động quan tổ chức, cá nhân tuân thủ theo quy định pháp luật Chính tính chất thường xuyên hoạt động tra có tác dụng phòng ngừa vi phạm pháp luật Bởi vì, tra thường rõ sai phạm, lệch lạc cần phải chấn chỉnh hoạt động đối tượng tra, kể việc chưa xảy có nguy dấu hiệu sai phạm Hoạt động tra, kiểm tra nhắc nhở quan, tổ chức cá nhân thường xuyên cân nhắc, tự kiểm tra việc làm để tránh khỏi vi phạm Hoạt động tra, kiểm tra có tính chất răn đe người có ý định vi phạm pháp luật Tóm lại, phòng ngừa mục đích quan trọng công tác tra, kiểm tra điều chứng minh qua thực tiễn Bác Hồ nói: “kiểm sốt khéo khuyết điểm lòi hết, kiểm sốt khéo sau khuyết điểm định bớt đi” Thanh tra giúp phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục phát huy nhân tố tích cực Qua giúp cho quan nhà nước bổ sung hoàn thiện chế sách, pháp luật, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 1.1.3.2 Đối tượng tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, đối tượng quản lý đồng thời đối tượng tra, kiểm tra, hay quản lý đến đâu tra, kiểm tra đến Đối tượng tra, kiểm tra gồm : - Các quan bộ, ngành, UBND cấp, sở ban, ngành, đơn vị nghhệp, doanh nghiệp nhà nước (các quan quản lý nhà nước); - Các cán công chức, viên chức thuộc quan trên; - Các tổ chức cá nhân Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, chủ thể quản lý tác động đến đối tượng thường xuyên, liên tục quy định, định, tác động tra đến đối tượng cách xem xét, đánh giá kết luận 1.1.3.3 Thẩm quyền tra, kiểm tra Theo Luật Thanh tra 2004 đổi tên gọi Thanh tra nhà nước trung ương thành Thanh tra Chính phủ Cơ cấu tổ chức chức năng, quyền hạn tra cấp sau: 1.1.3.3.1 Cơ quan tra theo cấp hành - Thanh tra Chính phủ: quan Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra phạm vi quản lý nhà nước Chính phủ Thanh tra Chính phủ gồm Tổng tra, Phó tổng tra tra viên Tổng tra thành viên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tra chịu trách nhiệm trước Quốc hội Thủ tướng Chính phủ cơng tác tra + Cơ cấu tổ chức máy Thanh tra Chính phủ Chính phủ quy định Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ quy định theo Điều 15, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng tra quy định theo Điều 16, Luật Thanh tra 2004 - Thanh tra tỉnh: quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp UBND cấp quản lý nhà nước công tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành phạm vi quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh + Cơ cấu tổ chức gồm: Chính tra, Phó chánh tra Thanh tra viên Chánh tra tỉnh Chủ tịch UBND cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng tra + Chịu đạo trực tiếp Chủ tịch UBND cấp, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ + Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra tỉnh quy định Điều 18, nhiệm vụ quyền hạn Chánh tra tỉnh quy định Điều 19, Luật Thanh tra 2004 - Thanh tra huyện: quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, có trách nhiệm giúp UBND cấp quản lý nhà nước công tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành phạm vi quản lý nhà nước UBND cấp huyện (Điều 20, Luật Thanh tra 2004) + Cơ cấu tổ chức gồm: Chính tra, Phó chánh tra Thanh tra viên Chánh tra huyện Chủ tịch UBND cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh tra cấp tỉnh + Chịu đạo trực tiếp Chủ tịch UBND cấp, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ Thanh tra cấp tỉnh + Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra huyện quy định Điều 21, nhiệm vụ quyền hạn Chánh tra huyện quy định Điều 22, Luật Thanh tra 2004 1.1.3.3.2 Cơ quan tra theo ngành - Thanh tra bộ, quan ngang (gọi chung Thanh tra bộ): 10 Giải tranh chấp đất đai việc xác định rõ mặt pháp lý quyền chủ thể bên tham gia quan hệ pháp Luật Đất đai đất ý nghĩa việc giải tranh chấp đất đai: - Là biện pháp để pháp Luật Đất đai phát huy vai trò đời sống xã hội; - Thông qua giải tranh chấp đất đai mà quan hệ đất đai điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội người sử dụng đất, giáo dục ý thức pháp luật cho công dân để ngăn ngừa vi phạm pháp luật khác xảy - Tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn nội nhân dân Trên sở phục hồi quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị xâm hại, đồng thời bắt buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý hành vi họ gây ra, tăng cường pháp chế lĩnh vực quản lý sử dụng đất 4.2 Các loại tranh chấp đất đai 4.2.1 Tranh chấp quyền sử dụng đất đai Đó tranh giành người sử dụng đất quyền sử dụng Các dạng tranh chấp quyền sử dụng đất đai thường gặp như: - Tranh chấp quyền sử dụng cá nhân với cá nhân: + Tranh chấp chủ sử dụng đất liền kề bên tự ý thay đổi ranh giới bên không xác định ranh giới + Tranh chấp chủ cũ cho mượn, cho nhờ đòi lại người muợn, người nhờ khơng trả xảy tranh chấp với nhau; + Tranh chấp đòi phân chia quyền thừa kế gia tộc, gia đình; + Tranh chấp hộ kinh tế với đồng bào địa phương - Tranh chấp tổ chức với cá nhân, nhân dân địa phương: + Tranh chấp nông - lâm trường với người dân địa phương (do người dân xâm lấn đất nông – lâm trường); + Tranh chấp đơn vị thuộc lực lượng vũ trang với dân địa phương 84 - Tranh chấp quyền sử dụng tổ chức với nhau, ví dụ tranh chấp đơn vị thuộc lực lượng vũ trang với các đơn vị hành nghiệp; 4.2.2 Tranh chấp quyền quản lý đất đai Tranh chấp quyền quản lý đất đai việc tranh giành quyền sử dụng liên quan đến địa giới hành chính, loại hình tranh chấp thường hay xảy địa phương với (tranh chấp tỉnh, huyện, hai xã với nhau), thường xảy nơi có nguồn có lâm, thổ sản q, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội, nơi có bãi bồi dọc theo sơng lớn, ranh giới khơng rõ ràng, khơng có mốc giới có vị trí chiến lược quan trọng 4.2.3 Tranh chấp tài sản đất gắn liền với quyền sử dụng đất đai Đó tranh chấp quyền sở hữu bất động sản gắn liền với đất (nhà cửa, cơng trình kiến trúc, cối ) với quyền sử dụng đất tổ chức cá nhân với 4.3 Nguyên nhân xảy tranh chấp đất đai Trong thời gian nước ta, qua tranh chấp đất đai diễn tương đối rộng khắp, ngun nhân vơ đa dạng, phức tạp, gây hậu nặng nề, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội khối đại đoàn kết dân tộc Từ thực tế tượng tranh chấp đất đai rút số nguyên nhân sau: 4.3.1 Nguyên nhân chủ quan - Do sách đất đai chưa hoàn thiện chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới; - Do chế biện pháp quản lý đất đai: chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; - Do việc điều tra, xem xét, giải tranh chấp đất đai yếu kém, hiệu lực thấp, chưa trọng đến giải pháp mang tính quần chúng; biện pháp xử lý khơng nghiêm minh; - Cán bộ, công chức thực công vụ liên quan đến đất đai: phận thiếu gương mẫu, tuỳ tiện quản lý, vi phạm chế độ quản lý sử dụng đất, quan liêu, tham nhũng - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp Luật Đất đai chưa coi trọng: phận quần chúng có ý thức pháp luật chưa cao, nhận thức hiểu biết pháp luật 85 hạn chế bị kẻ xấu lợi dụng, kích động, xúi bẩy tranh chấp với mục đích khác 4.3.2 Nguyên nhân khách quan - Chiến tranh kéo dài, chế độ đất đai thay đổi, diễn biến phức tạp qua nhiều thời kỳ nên để lại nhiều vấn đề tồn đọng phức tạp; - Công tác tuyên truyền pháp luật chưa hiệu quả; - Do thị hố nhanh làm quỹ đất nông nghiệp ngày giảm, với dân số gia tăng làm giá đất ngày cao có giá trị lớn, tăng hấp dẫn với kẻ hám lợi; - Truyền thống gia đình lối sống nơng thôn ngày xuống cấp 4.4 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 4.4.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Đây nguyên tắc xuyên suốt ngành Luật Đất đai Để bảo vệ nguyên tắc này, Điều 10, Luật Đất đai 2003 quy định: Nhà nước khơng thừa nhận việc đòi lại đất giao theo định Nhà nước cho người sử dụng đất q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền nam Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trình giải tranh chấp đất đai phải ln tn thủ ngun tắc bảo vệ thành cách mạng 4.4.2 Đảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Điều 105 Luật Đất đai 2003 quy định, người sử dụng đất Nhà nước bảo hộ người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình, lợi ích kinh tế 4.4.3 Khuyến khích việc hồ giải tranh chấp đất đai Điều 135 Luật Đất đai 2003 quy định: Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tham gia hoà giải giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hồ giải sở Mục đích hồ giải nhằm: - Tìm giải pháp thống để tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng quan hệ pháp Luật Đất đai sở tự nguyện, tự thoả thuận, hạn chế phiền hà, tốn cho bên đương giảm sức ép lên quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; 86 - Phù hợp với truyền thống tương thân, tương dân tộc, tăng cường tình làng nghĩa xóm, đảm bảo đồn kết nội nhân dân; - Giúp đương hiểu thêm sách, pháp luật Nhà nước, phương châm Hồ Chủ Tịch dạy: “Xét xử tốt, khơng xét xử tốt” Thấy tầm quan trọng vậy, Luật Đất đai 1993 bắt đầu lần đề cập đến vấn đề Luật Đất đai 2003 tiếp tục phát tiển quy định hồ giải, coi thủ tục trình giải tranh chấp đất đai 4.4.4 Giải tranh chấp đất đai phải nhằm mục đích ổn định tình hình kinh tế, xã hội phát triển sản xuất Trong trình giải cần khéo léo để nhằm ổn định phát triển kinh tế, xã hội, gắn việc giải tranh chấp đất đai với việc tổ chức lại sản xuất, tạo điều kiện cho lao động nông thơn có việc làm, ổn định đời sống, phù hợp với trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đai cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá 4.5 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 4.5.1 Thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp (huyện tỉnh) Điều 136, Luật Đất đai 2003, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND cấp tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai Cụ thể sau: a) Những giấy tờ quyền sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 quan có thẩm quyền cấp q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền cấp có tên sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; c) Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, UBND xã, phường, thị trấn xác nhận sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; 87 đ) Giấy tờ lý, hoá giá nhà gắn liền với đất theo quy định pháp luật; e) Giấy tờ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có loại giấy tờ quy định mà giấy tờ ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký bên có liên quan, đến trước ngày Luật có hiệu lực thi hành chưa thực thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, UBND xã, phường, thị trấn xác nhận đất khơng có tranh chấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nộp tiền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo án định Toà án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án, định giải tranh chấp đất đai quan nhà nước có thẩm quyền thi hành Thẩm quyền giải tranh chấp cụ thể UBND cấp sau: - UBND cấp xã tổ chức hòa giải lần đầu đương Nếu bên bên đương khơng trí ngun đơn tiếp tục gửi đơn lên UBND huyện để giải quyết; - UBND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh giải tranh chấp cá nhân, hộ gia đình với nhau; cá nhân, hộ gia đình với cộng đồng dân cư cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng với tổ chức (nếu tố chức thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp huyện) - UBND cấp tỉnh, thành phố thực thuộc trung ương giải tranh chấp đất đai tổ chức với tổ chức; tổ chức với hộ gia đình cá nhân; tổ chức, hộ gia đình với sở tơn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tổ chức thuộc thẩm quyền cấp tỉnh trung ương quản lý Trường hợp Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải cuối cùng; 88 Trường hợp Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu (đối với vụ việc thuộc thẩm quyền cấp tỉnh) mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối (Điều 136 Luật Đất đai 2003) Việc giải cỏc nội dung quy định Điều 159 Điều 160 Nghị định 181 việc giải tranh chấp đất đai trường hợp khụng cú giấy tờ quyền sử dụng đất thực theo thời hạn sau1: Thời hạn hồ giải Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày Ủy ban nhõn dõn nhận đơn cỏc bờn tranh chấp Thời hạn giải tranh chấp lần đầu khụng quỏ ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn cỏc bờn tranh chấp Trong thời hạn khụng quỏ mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày nhận định giải lần đầu, khụng đồng ý thỡ cỏc bờn tranh chấp cú thể gửi đơn đến quan cú thẩm quyền để giải tranh chấp lần cuối cựng, quỏ thời hạn trờn khụng tiếp nhận đơn xin giải tranh chấp Thời hạn giải tranh chấp lần cuối cựng khụng quỏ bốn mươi lăm (45) ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn cỏc bờn tranh chấp 4.5.2 Thẩm quyền Toà án Theo Điều 136, Luật Đất đai 2003, tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải 4.5.3 Thẩm quyền Chính phủ, Quốc hội Theo Điều 137, Luật Đất đai 2003, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành UBND đơn vị phối hợp giải Trường hợp khơng đạt trí việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: : Thông tư Số 01/2005 /TT-BTNMT, ngày 13 thỏng năm 2005 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 thỏng 10 năm 2004 Chớnh phủ thi hành Luật Đất đai 89 a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quốc hội định; b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn Chính phủ định Bộ Tài ngun Mơi trường, quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành 4.6 Những nội dung tiến hành giải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai có đặc thù riêng, tiến hành giải tranh chấp cần phải nắm nội dung sau: - Nguồn gốc trình sử dụng đất tranh chấp; - Kết thực nghĩa vụ người sử dụng đất; - Quá trình giải tranh chấp, khiếu nại quyền địa phương cấp; - Hiện trạng sử dụng đất nguyên đơn bị đơn 4.6.1 Nguồn gốc trình sử dụng đất tranh chấp Khi tiến hành giải tranh chấp đất đai, trước hết phải biết nguồn gốc đất thơng qua việc sưa tầm tư liệu có liên quan đến đất từ đầu xảy tranh chấp Sử dụng tư liệu, tài liệu có cơng chứng Trong trường có nghi ngò u cầu đối chiếu với gốc Cơ quan thụ lý hồ sơ khơng có trách nhiệm trả hồ sơ đương yêu cầu không tiếp nhận gốc Phải điều tra xác minh cho tiết, cụ thể giai đoạn trực tiếp sử dụng đất tranh chấp Lưu ý phải nêu trình sử dụng liên tục, trình sử dụng đất tranh chấp xen kẽ nguyên đơn bị đơn phải nêu rõ từ năm đến năm nguyên đơn, bị đơn sử dụng Nêu rõ mục đích sử dụng qua thời kỳ Người phân công thụ lý hồ sơ thiết phải đến đất có tranh chấp để thị sát, thiết lập văn bản, mô tả trạng chụp ảnh tư liệu 4.6.2 Kết thực nghĩa vụ người sử dụng đất 90 Kết thực nghĩa vụ người sử dụng đất Nhà nước thể cụ thể như: - Thực kê khai, đăng ký sử dụng đất với quyền địa phương kết xét duyệt Hội đồng sổ địa Trong trường hợp địa phương khơng có tổ chức kê khai đăng ký phải nêu rõ khu vực có tranh chấp từ trước đến địa phương chưa tổ chức kê khai đăng ký chưa lập sổ địa - Thực nộp thuế nghĩa vụ sử dụng đất đất tranh chấp, thể qua hoá đơn, biên lai thu thuế (bản công chứng xác nhận quan thuế địa phương, trường hợp nghi ngờ u cầu xuất trình để đối chiếu) Do hố đơn thu thuế nơng nghiệp, thổ trạch khơng ghi rõ diện tích, tên thửa, số tờ đồ có trường hợp đương lấy hố đơn nộp thuế đất khác trình báo cho đất tranh chấp Do vậy, cán tra phải làm việc với quan thuế để xác định diện tích nộp thuế đất tranh chấp có nộp thuế hay khơng 4.6.3 Q trình giải tranh chấp, khiếu nại quyền địa phương cấp Đối với nội dung cần thu thập tài liệu sau: - Các định giải tranh chấp, khiếu nại quyền cấp (bản cơng chứng xác nhận quan ban hành định); - Các báo cáo, cơng văn, tờ trình quan tham gia giải khiếu nại (bản photocopy có xác nhận quan ban hành văn bản); - Các biên họp liên quan đến việc giải tranh chấp, khiếu nại kể biên hoà giải (bản phơtơ phải có xác nhận quan tổ chức họp chính) 4.6.4 Hiện trạng sử dụng đất nguyên đơn bị đơn - Nguyên đơn, bị đơn tự kê khai; - Lấy số liệu, xác nhận cán địa xã, phường, thị trấn; Thu thập, điều tra, xác minh đủ tiêu chí đảm bảo đủ thông tin cho việc áp dụng pháp luật để giải dạng tranh chấp, khiếu nại đất đai 4.7 Công tác tổ chức hoà giải tranh chấp đất đai 91 Trong hoạt động giải tranh chấp đất đai, hồ giải công việc giải tranh chấp đất đai Khi hoà giải tranh chấp cần ý phải tuân theo quy định pháp luật (các bước giải khác tuân theo Luật Khiếu nại, Tố cáo), phải dựa vào người dân, phải bàn bạc dân chủ, công khai cho vừa đảm bảo lý vừa hợp tình, khơng gò ép mệnh lệnh với người dân Trước tiên cho bên tranh chấp gặp đề bàn bạc, đàm phán, thảo luận thương lượng Qua đó, tạo sở quan trọng đảm bảo quyền tự định đoạt cho đương Các quan có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp đất đai thụ lý đơn bên tiến hành qua thủ tục hồ giải khơng đạt trí Cơng tác tổ chức hồ giải sở tổ chức sau: - Về thành phần tham gia hội nghị hoà giải bao gồm: + Tổ hoà giải: thành viên tổ hồ giải phải người có đạo đức, có hiểu biết xã hội, người tín nhiệm, làm việc công minh; + Nguyên đơn - bị đơn (nếu nguyên đơn, bị đơn gồm nhiều người họ có quyền tham gia đối thoại); + Đại diện UBND xã, người đại diện UBND xã phải người có uy tín, có trình độ hiểu biết; + Cán địa chính, tư pháp xã Để tổ chức hồ giải phải thực qua giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: bên đương khơng thể tự hồ giải, thương lượng với việc giải tranh chấp thơng qua tổ hồ giải sở (thơn, bản, tổ dân phố), thành nguyên đơn xin rút đơn khiếu nại tranh chấp, tranh chấp kết thúc - Giai đoạn 2: Đối với vụ mà hồ giải giai đoạn khơng đạt trí bên có quyền gửi đơn đến UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để yêu cầu tổ chức việc hoà giải Thời hạn hoà giải 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND xã, phường, thị trấn nhận đơn Tiến hành tổ chức hoà giải giai đoạn để thu thập thông tin, tư liệu, tài liệu Để việc thu thập thông tin, tư liệu, tài liệu tốt nội dung biên hồ giải phải thể nội dung sau: - Nguồn gốc trình sử dụng đất tranh chấp; - Kết thực nghĩa vụ người sử dụng đất; 92 - Hiện trạng sử dụng đất nguyên đơn bị đơn Tại sở cấp xã, phường, thị trấn nơi nắm rõ nội dung trên, đặc biệt trình sử dụng đất, kết việc thực nghĩa vụ trạng sử dụng đất nguyên đơn bị đơn Do vậy, kết điều tra, xác minh, nhận xét quyền cán địa cấp xã tiêu chí đáng tin cậy Trong trường hợp cấp xã, tài liệu lưu trữ để quản lý đất đai sơ sài u cầu cán địa xã UBND cấp xã ghi rõ số liệu chưa có UBND huyện sau nhận đơn đương khiếu nại phải thụ lý ban hành định giải Các quan tham gia giải tranh chấp, khiếu nại đất đai công bố hồ sơ chưa đầy đủ số liệu phải tìm từ nguồn hồ sơ, tư liệu, tài liệu lưu trữ UBND cấp huyện, phòng Tài ngun Mơi trường để bổ sung Khi thơng tin, tài liệu chưa rõ cần phải xuống tận sở để xác minh thu thập tài liệu UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai Kết hoà giải tranh chấp đất đai phải lập thành biên có chữ ký bên tranh chấp xác nhận UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất Trường hợp kết hồ giải khác với trạng sử dụng đất UBND xã, phường, thị trấn chuyển kết hoà giải đến quan nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định quản lý đất đai 4.8 Tình hình tranh chấp đất đai nước ta thời kỳ từ 1993 - 2003 Tranh chấp đất đai kéo dài, diện rộng, đông người tượng phổ biến Một số dạng tranh chấp đất đai thời gian qua bao gồm: - Tranh chấp ruộng đất người xây dựng vùng kinh tế với người địa phương, người di cư tự với người địa phương; - Tranh chấp dân vùng đất bãi bồi ven sơng, ven biển có giá trị nuôi trồng thủy sản; - Tranh chấp địa phương Nhà nước giao lại đất để quản lý sau Nhà nước quai đê lấn biển với người sử dụng đất đơn vị thi cơng lấn biển tự ý giao không quy định; 93 - Tranh chấp địa giới hành cấp xã có liên quan đến khu vực đất canh tác gắn với khu dân cư nông thôn; - Tranh chấp đất đường đi, ngõ xóm, ranh giới đất ở, đất vườn, đất sản xuất thuộc quyền sử dụng hộ gia đình 94 Mục lục Trang Tài liệu tham khảo Phạm Kim Giao (2002), Quản lý nhà nước đô thị, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Chu Minh Hảo (2001), Kế hoạch tra, NXBCTQG, Hà Nội Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Trần Quang Huy nnk (2005), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đức Khả (2003), Lịch sử quản lý đất đai NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Khiển (2003), Tìm hiểu hành nhà nước NXB lao động, Hà Nội Trần Hậu Kiêm (2001), Hoạt động tra nhân dân NXB CTQG, Hà Nội Học viện hành quốc gia (2002), Luật Đất đai, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia (2003), Luật Đất đai 2003, Hà Nội 10 Nhà xuất trị quốc gia (203), Luật Khiếu nại, Tố cáo, Hà Nội 11 Nhà xuất trị quốc gia (2004), Luật Thanh tra 2004, Hà Nội 12 Nhà xuất trị quốc gia (2001), Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Minh (2004), Một số vấn đề đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam NXB Tư pháp, Hà Nội 14 Lê Đình Thắng (2000), Quản lý nhà nước đất đai NXB CTQG, Hà Nội 15 Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình Đăng ký –Thống kê đất đai NXB CTQG, Hà Nội 16 Nguyên Thanh Trà (1999), Giáo trình Bản đồ địa NXB nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trung tâm nghiên cứu sách pháp Luật Đất đai - Viện nghiên cứu địa Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ cán địa chính, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004 18 Viện Khoa học tra, Luật Thanh tra năm 2004 với việc đổi tổ chức, hoạt động tra thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, trang 134, NXB Tư pháp, 2004 95 Trường Đại học lâm nghiệp việt nam Khoa quản trị kinh doanh ThS Nguyễn Bá Long Bài giảng Thanh tra đất đai Tài liệu dùng cho hệ Đại học quy chuyên ngành quản lí đất đai Hà Tây - 2007 96 Lời nói đầu Đất đai tài nguyên quốc gia vơ q giá, sản vật chứa đựng bao ý nghĩa nhân văn, giá trị kinh tế, sinh thái môi trường Đất đai sinh nuôi dưỡng hệ lớn lên trưởng thành, không người mãi nằm xuống mảnh đất, Tổ quốc thân yêu Vì vậy, việc bảo vệ tài nguyên đất trách nhiệm người dân, xã hội nhà quản lý hệ cha ông Khi chuyển sang kinh tế thị trường, trình độ nhận thức người dân hạn chế, với yếu hệ thống địa chính, cơng tác quản lý đất đai bộc lộ nhiều yếu bất cập Mặc dù, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách pháp luật đất đai, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội, giải phóng tiềm đất đai người Việt Nam, nhiều cán Nhà nước quan liêu, vơ trách nhiệm, hạn chế trình độ dẫn đến nhiều tượng tiêu cực, tham nhũng, vi phạm kỷ luật tài cơng tác quản lý đất đai, người dân tự lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng bừa bãi, tranh chấp đất đai phát sinh ngày nhiều, tạo nhiều điểm nóng trị, xã hội Vì thế, cơng tác tra đất đai có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp Luật Đất đai, giúp cho công tác quản lý đất đai chặt chẽ, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích đáng người sử dụng đất; đảm bảo thống quản lý quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước Bác Hồ coi trọng công tác tra Người nói: "Khi có sách thành cơng hay thất bại sách nơi tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài sách vơ ích " Bởi vậy, “Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới”, “cán tra tai mắt Đảng Chính phủ, tai mắt có sáng suốt người sáng suốt”.1 Giai đoạn nay, đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, công tác tra nói chung tra đất đai nói riêng cần phải nỗ lực khơng ngừng hồn thành nhiệm vụ nặng nề, khó khăn phức tạp Mặc dù, đất đai trở thành nguồn lực to lớn Viện Khoa học tra, Luật Thanh tra năm 2004 với việc đổi tổ chức, hoạt động tra thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, trang 9, NXB Tư pháp, 2004 97 cho phát triển kinh tế, xã hội, tạo xung đột gay gắn lợi ích cá nhân, cộng đồng, tập thể với lợi ích Nhà nước, lợi ích trước mắt với bảo vệ mơi trường sinh thái cho phát triển lâu bền Hơn nữa, đất đai ngày có giá trị, nên tình trạng vi phạm pháp luật đất đai ngày tăng diễn biến phức tạp, công tác tra nói chung tra đất đai nói riêng phải gắn chặt với tâm phòng chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Chính vậy, việc nhận thức chấp hành đắn sách đất đai pháp luật liên quan đến quản lý sử dụng đất công dân, cán công chức, quan chức vô cần thiết cấp bách Xây dựng kiện tồn cơng tác tra đất đai yêu cầu tất yếu Thanh tra đất đai phải công cụ quan trọng gắn kết chặt chẽ với công tác quản lý nhà nước đất đai Với ý nghĩa trên, môn học tra đất đai góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác tra, giải khiếu nại tố cáo tranh chấp đất đai Đây tài liệu giảng dạy cho sinh viên trình độ đại học chuyên ngành quản lý đất đai tài liệu tham khảo cho cán ngành địa Do thời gian trình độ có hạn nên tài liệu khơng trách khỏi thiếu sót định Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo bạn đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện Tác giả 98 ... động tra đất đai 1.2.1 Khái niệm mục đích, ý nghĩa tra, kiểm tra đất đai 1.2.1.1 Khái niệm tra đất đai Thanh tra đất đai tra chuyên ngành đất đai, chức thiết yếu quan quản lý hành nhà nước đất đai. .. lý đất đai) , chủ sử dụng đất đối tượng sử dụng đất (các tổ chức, cá nhân sử dụng đất) 2.1.3 Nội dung tra đất đai Theo Khoản Điều 132 Luật Đất đai 2003, nội dung tra đất đai bao gồm: - Thanh tra. .. tra đất đai biện pháp tăng cường công tác tra đất đai nước ta 27 Chương Thanh tra việc quản lý sử dụng đất đai 2.1 Phạm vi, đối tượng, nội dung trình tự tra đất đai 2.1.1 Phạm vi tra đất đai Phạm

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w