1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ngân hàng đề thi môn: Kỹ thuật đồ họa

59 586 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 380,25 KB

Nội dung

d Xoá đi dễ dàng từng pixel của đối tượng8/ Chọn phương án không phải là ứng dụng của kỹ thuật đồ hoạ: a Tính thể tích hoặc diện tích các hình trong thiết kế công trình xây dựng b Tính k

Trang 1

printf(“\n Tọa độ ngang là: %d”, getmaxx()/2);

Sẽ cho kết quả khi chạy chương trình như sau: Toạ độ ngang là: 320 Theo bạn kết quả đó đúng hay sai?

a Đúng

b Sai

3/ Giả sử màn hình của bạn đang sử dụng có độ phân giải (Resolution) là 640x480 thì lệnh sau

(viết bằng ngôn ngữ C++ )

printf(“\n Tọa độ đứng là: %d”, getmaxy()/2);

Sẽ cho kết quả khi chạy chương trình như sau: Toạ độ đứng là: 239 Theo bạn kết quả đó đúng hay sai?

d Dựa vào các lý thuyết mô phỏng (Fractal…)

7/ Chọn phương án sai cho kỹ thuật đồ hoạ điểm:

a Đối tượng được hiển thị thông qua từng mẫu rời rạc

b Quan sát đối tượng ở nhiều góc nhìn khác nhau bằng cách thay đổi góc nhìn

c Dễ dàng thay đổi thuộc tính của đối tượng (màu sắc, độ sáng)

Trang 2

d Xoá đi dễ dàng từng pixel của đối tượng

8/ Chọn phương án không phải là ứng dụng của kỹ thuật đồ hoạ:

a Tính thể tích hoặc diện tích các hình trong thiết kế công trình xây dựng

b Tính khối lượng vật liệu (sắt, thép…) cho một toà nhà

c Giải trí nghệ thuật và mô phỏng

d Điều khiển các quá trình sản xuất

9/ Các chuẩn sau thì chuẩn nào không thuộc chuẩn giao diện của hệ đồ hoạ:

a Hình ellipse nằm ngang (bán kính theo trục x dài hơn bán kính theo trục y)

b Hình ellipse đứng (bán kính theo trục x ngắn hơn bán kính theo trục y)

c Hình tròn

d Hình thoi

11/ Khi biểu diễn tường minh đoạn thẳng có dạng y=kx+m, trong đó k là hệ số góc của đoạn

Phương trình không thể nhận giá trị k=∞

Trang 3

19/ Trong giải thuật Bresenham (vẽ đoạn thẳng) dùng biểu diễn đoạn thẳng là:

a Phương trình không tường minh

b Phương trình tường minh

c Phương trình các điểm gần với đoạn thẳng

d Phương trình tham số

20/ Trong giải thuật Midpoint (vẽ đoạn thẳng) dùng biểu diễn đoạn thẳng là:

a Phương trình tham số

b Phương trình tường minh

c Phương trình điểm giữa

d Phương trình không tường minh

Trang 4

26/ Trong mặt phẳng khi quay một đối tượng một góc a sau đó quay tiếp một góc b cũng bằng

với việc quay

đối tượng đó một góc b rồi quay tiếp một góc a

Trang 6

39/ Ta có điểm P(-4.5, -11) sau khi biến đổi qua phép thu nhỏ chỉ bằng 1 nửa ban đầu thì toạ độ

a Hình chữ nhật nằm ngang (chiều dài gấp đôi chiều rộng)

b Hình chữ nhật có chiều dài gấp 1.5 chiều rộng

c Vẫn là hình chữ nhật đứng

d Hình vuông

46/ Hệ toạ độ thiết bị chuẩn (NDCS) có kích thước màn hình hiển thị là hình chữ nhật đứng có

chiều dài gấp đôi

chiều rộng Vậy nếu một hình tròn khi hiển thị trên màn hình sẽ cho:

a Hình ellipse đứng (bán kính theo trục oy dài gấp đôi bán kính theo trục ox)

b Đường cong méo

Trang 7

c Hình tròn

d Hình ellipse ngang (bán kính theo trục ox dài gấp đôi bán kính theo trục oy)

47/ Giả sử toạ độ của một điểm (x,y), điểm đó được hiển thị (không bị xén tỉa) khi :

1 2 min min max min max

51/ Cho cửa sổ xén tỉa có góc trái dưới (1,-2) và góc phải trên (6,8), mã vùng 4-bit của điểm

min max

54/ Mã vùng 4-bit của điểm B là (0110), theo giải thuật Cohen Sutherland thì điểm này sẽ cắt các

cạnh của

Trang 8

57/ Cho mã vùng 4-bit của hai điểm cuối đoạn AB lần lượt là A(0000) và B(0000), theo giải thuật

Cohen Sutherland thì hạng mục xén tỉa của đoạn AB là:

a Hoàn toàn nằm ngoài

b Hoàn toàn nằm trong

c Không thuộc hạng mục nào cả

b Hoàn toàn nằm ngoài

c Không thuộc hạng mục nào cả

d Hoàn toàn nằm trong

59/ Cho mã vùng 4-bit của hai điểm cuối đoạn EF lần lượt là E(1001) và F(0010), theo giải thuật

Cohen Sutherland thì hạng mục xén tỉa của đoạn EF là:

a Bị xén tỉa

b Hoàn toàn nằm ngoài

c Hoàn toàn nằm trong

d Không thuộc hạng mục nào cả

Trang 9

60/ Định nghĩa đa giác lồi là “đa giác mà nối hai điểm bất kỳ bên trong đa giác, sao cho đoạn nối

và Pi đều nằm bên phải của cạnh AB

đưa vào danh sách của đa giác sau khi xén tỉa (VertexOutput) là:

nằm bên phải và Pi nằm bên trái

đỉnh được đưa vào danh sách của đa giác sau khi xén tỉa (VertexOutput) là:

a Giao điểm I và P

b cả Pi và P

i-1 i-1

64/ Giải thuật LyangBarsky dựa vào phương trình đường thẳng:

a Không tường minh f(x,y) = 0

b Tường minh y=f(x)

c Tham số x = x(t), y = y(t) có t Î [0,1]

d Do ông đưa ra

65/ Trong các câu nói sau câu nào sai ? (theo giải thuật Cohen Sutherland)

a Đoạn thẳng nằm hoàn toàn ngoài khi nó phạm bất kỳ một trong bốn bất đẳng thức sau:

x ,x >x x ,x <x y ,y >y y ,y <y

1 2 max ; 1 2 min ; 1 2 max ; 1 2 min

b Đoạn thẳng được hiển thị khi cả hai đầu cuối đều trong cửa sổ hiển thị

c Đoạn thẳng được hiển thị khi: P mã or P mã ==0000 (P ,P là hai điểm cuối)

1 2 1 2

d Đoạn thẳng nằm hoàn toàn ngoài khi nó thoả mãn một trong bốn bất đẳng thức sau:

Trang 10

x ,x >=x x ,x <=x ; y ,y >= y y ,y <= y

1 2 max ; 1 2 min 1 2 max ; 1 2 min

66/ Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không phải để biểu diễn đối tượng 3D trên

thiết bị hiển thị 2D:

a Cắt lát

b Kỹ thuật đánh dấu độ sâu

Trang 11

c Thay đổi trục toạ độ

Trang 12

75/ Phép chiếu Cabinet là phép chiếu xiên được tạo thành khi các tia chiếu làm thành với mặt

Trang 14

Phối cảnh hai tâm chiếu Cavalier

Trang 15

d Hai tâm chiếu

91/ Dải ánh sáng nhìn thấy (Visible spectrum) có bước sóng (l) là :

d Mắt có tỷ lệ ba tế bào nón không bình thường

95/ Con người nhạy cảm với màu:

Trang 16

97/ Các đặc trưng cơ bản của ánh sáng là:

a

Màu sắc (Hue), độ bão hoà (Saturation) và độ sáng (Lightness)

b Độ sáng (Lightness), sắc độ (shade) và độ bão hoà (saturation)

c Sắc thái (tints), sắc độ (shade) và tông màu (tone)

d

Cường độ (intensity), độ chiếu sáng (Iluuminance) và độ sáng (Brighness)

98/ Phương pháp dựa trên cấu tạo của mắt người cũng như nguyên lý thu ảnh của mắt khi nhìn

99/ Trong ảnh đen trắng, ta biểu diễn một điểm ảnh trên màn hình theo các mẫu tô Nếu ma trận

lưới của mẫu tô

kích thước 4x4, thì chúng ta có cả thảy số mẫu tô là:

a 17

b 16

c 18

d 15

100/ Theo tính toán thì r là mức ngưỡng phân biệt của mắt, vậy r phải nhỏ hơn giá trị nào để mắt

không phân biệt

được sự khác lệnh giữa hai cường độ lân cận nhau

102/ Trong các mô hình màu sau thì mô hình nào không định hướng phần cứng:

a RGB (Red, Green, Blue)

b YIQ

c CMY (Cyan, Mangenta, Yellow)

d HSV (Hue, Saturation, Value)

103/ Hệ màu nào sử dụng cho thiết bị in màu:

a CMY-K

b Mô hình màu bù

c YIQ

d RGB

104/ Hệ màu mà con người cảm nhận là:

a RGB (Red - đỏ, Green - lục, Blue - lam)

b CIE

c CMY (Cyan - xanh tím, Mangenta - đỏ tươi và Yellow - vàng)

d Hue (sắc màu), Saturation (độ bão hoà) và Lightness (độ sáng)

Trang 17

105/ Ta có ba hộp màu nước đỏ (Red), lục (Green) và lam (Blue) đem trộn các màu bão hoà và

cân bằng thì thu được màu:

107/ Ta có 3 hộp màu Cyan (xanh tím), Magenta (đỏ tươi) và Yellow (vàng) trộn bão hoà thì được

màu (theo lý thuyết):

Trang 18

113/ Nếu thông tin mỗi 1 pixel trên màn hình ta dùng 10-bit Thì bảng LUT (LookUp Table) có số

printf(“\n Tọa độ : %d”, getmaxx()-10);

Sẽ cho kết quả khi chạy chương trình:

printf(“\n Tọa độ : %d”, getmaxy()-20);

Sẽ cho kết quả khi chạy chương trình:

a Toạ độ : 459

b Toạ độ : 460

c Toạ độ : 480

d Toạ độ : 461

116/ Giải thuật sau là giải thuật nào đã học?

void Function(int xt, int yt, int r, int c){

a Giải thuật Midpoint xây dựng đường tròn

b Giải thuật Midpiont xây dựng đường ellipse

c Giải thuật Bresenham xây dựng đường tròn

d Giải thuật Bresenham xây dựng đường ellipse

Trang 19

117/ Giải thuật sau là giải thuật nào đã học?

void Function(int xt, int yt, int r, int c){

a Giải thuật Bresenham xây dựng đường tròn

b Giải thuật Midpoint xây dựng đường tròn

c Giải thuật Midpiont xây dựng đường ellipse

d Giải thuật Bresenham xây dựng đường ellipse

118/ Giải thuật sau là giải thuật:

.#define ROUND(a) ((long)(a+0.5))

void plot(int xc, int yc, int x, int y, int color){

putpixel(xc+x, yc+y, color);

putpixel(xc-x, yc+y, color);

putpixel(xc+x, yc-y, color);

putpixel(xc-x, yc-y, color);

Trang 20

a Giải thuật Midpiont xây dựng đường ellipse

b Giải thuật Midpoint xây dựng đường tròn

c Giải thuật Bresenham xây dựng đường ellipse

d Giải thuật Bresenham xây dựng đường tròn

119/ Điểm đầu nút của đoạn thẳng (-2,6) và (6,18), tính giá trị của k

121/ Giải thuật sau là giải thuật nào?

Funtion(int X[], int Y[]) {

Giải thuật tô đa giác với số đỉnh là 7

122/ Giải thuật sau là giải thuật nào?

Funtion(int X[], int Y[]) {

for(int i=0;i<6;i++)

line(X[i],Y[i],X[i+1],Y[i+1]);

line(X[i+1],Y[i+1],X[0],Y[0]);

Trang 21

}

a Giải thuật tô đa giác với số đỉnh là 6

b Giải thuật vẽ đường bao đa giác với số đỉnh là 7

c

Giải thuật vẽ đường bao đa giác với số đỉnh là 5

d

Giải thuật vẽ đường bao đa giác với số đỉnh là 6

123/ Chọn phương án đúng nhất, trong đó (xc,yc) là toạ độ tâm của đường tròn và r là bán kính

int gr_drive = DETECT, gr_mode;

int xc=getmaxx()/2, yc=80, r=50 ;

initgraph(&gr_drive, &gr_mode, "");

circle( int xc, int yc, int r);

closegraph();

}

a Đường tròn ở giữa, phía trên màn hình

b Đường tròn ở giữa, phía phải màn hình

c Đường tròn ở giữa, phía trái màn hình

d Đường tròn ở giữa, phía dưới màn hình

124/ Chọn phương án đúng nhất, trong đó (xc,yc) là toạ độ tâm của đường tròn và r là bán kính

int gr_drive = DETECT, gr_mode;

int xc=getmaxx()-100, yc=getmaxy()/2, r=50 ;

initgraph(&gr_drive, &gr_mode, "");

circle( int xc, int yc, int r);

closegraph();

}

a Đường tròn ở giữa, phía bên trái màn hình

b Đường tròn ở giữa, phía trên màn hình

c Đường tròn ở giữa, phía dưới màn hình

d Đường tròn ở giữa, phía bên phải màn hình

125/ Khi xây dựng giải thuật vẽ đường tròn đầy đủ ta chỉ cần viết phương trình cho 1/8 đường

tròn, rồi gọi đối xứng

8 cách Khi đó xảy ra hiện tượng overstrike Vậy điểm xảy ra hiện tượng đó là: (r là bán kính củađường tròn)

a (r,0) hoặc (0,r)

b

c (0,r) hoặc (0,-r) hoặc (r,0) hoặc (-r,0)

d

Trang 22

21.#include <graphics.h>

126/ Ta có hàm sau: line(getmaxx(),0,0,getmaxy()); là vẽ một đoạn thẳng có 2 điểm cuối là:

(viết bằng C++)

a Góc trái trên và góc phải dưới của màn hình

b Góc trái dưới và góc phải trên của màn hình

c ở giữa bên dưới và góc trái trên của màn hình

d ở giữa bên trên và góc phải dưới màn hình

127/ Ta có hai hàm sau (viết bằng C++):

moveto(getmaxx()/2,0);

lineto(0, getmaxy());

Là vẽ một đoạn thẳng có hai điểm cuối là:

a ở giữa bên trên và góc trái dưới màn hình

b ở giữa bên phải và góc trái trên màn hình

c ở giữa bên trái và góc phải dưới màn hình

d ở giữa bên dưới và góc phải trên màn hình

128/ Giải thuật sau là giải thuật gì?

void Function (int x, int y, int c1, int c2){

a Giải thuật tô màu dùng đệ qui để tô vùng kín dùng mẫu tô

b Giải thuật tô màu loang dùng 6 điểm lân cận

c Giải thuật tô màu loang dùng 4 điểm lân cận

d Giải thuật tô màu dòng quét dùng 6 điểm lân cận

129/ Giải thuật sau là giải thuật gì?

void Function (int x, int y, int c1, int c2){

a Giải thuật tô màu loang dùng 4 điểm lân cận

b Giải thuật tô màu loang dùng 6 điểm lân cận

c Giải thuật tô màu dòng quét dùng 4 điểm lân cận

d Giải thuật tô màu dùng đệ qui để tô vùng kín dùng mẫu tô

130/ 1. Chọn phương án đúng nhất, trong đó (xc,yc) là toạ độ tâm của đường tròn và r là bán kính của đường tròn

.#include <stdio.h>

.#include <conio.h>

Trang 23

a Đường tròn ở góc phải, phía dưới màn hình

b Đường tròn ở góc trái, phía dưới màn hình

c Đường tròn ở góc trái, phía trên màn hình

d Đường tròn ở góc phải, phía trên màn hình

131/ Phương trình tường minh cho đường ellipse là : (ra là bán kính theo trục ox, rb là bán kính

theo trục

oy và (xc,yc) là toạ độ tâm):

a f(x,y)=(xc+x)2/ra2 + (yc+y)2/rb2 - ra2rb2 =0

b ra2(xc+x)2 + rb2(yc+y)2 - ra2rb2=0

c f(x +1,y -1/2) = 0

i i

d f(x,y) = rb2(xc+x)2 + ra2(yc+y)2 - ra2rb2 = 0

132/ Theo giải thuật Midpoint vẽ đoạn thẳng thì d = f(x +1,y +1/2) - trung điểm, với giá trị nào

của d để trung điểm

133/ Theo giải thuật Midpoint vẽ đường cong (tròn, ellipse…) thì d = f(x +1, y -1/2)-trung điểm,

với giá trị nào

của d để trung điểm nằm ngoài đường cong:

134/ Cho điểm Q (3.2 , - 11.5) sau khi cho nó cao lên gấp 2 lần mà vẫn giữ chiều rộng không đổi,

rồi lại thu nhỏ nó

135/ Trong 3D có điểm A(2 , -3 , 1.4) sau khi biến đổi nó cho cao lên 2 lần (theo oy), mỏng đi ½

(theo oz) và mặt tiền

tăng 3 lần thì thu được Q’ là:

a (4 , -1.5 , 4.2)

b (1 , -6 , 4.2)

Trang 24

c (6 , -6 , 0.7)

Trang 26

148/ Trong mặt phẳng cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh là A(-3.6, 4), B(12,-1) và C(-9,-5).

Thu hẹp tam giác đi 3 lần

(theo trục ox), kéo dài tam giác lên gấp 3 lần (theo trục oy) sau đó đối xứng tam giác qua trục oy.Tam giác A’B’C’

cuối cùng thu được sẽ có toạ độ là:

a A’(1.2, 12), B’(-4,-3) và C’(3,-15)

b A’(-1.2, -12), B’(4,3) và C’(-3,15)

Trang 28

153/ Trong 3D cho hình kim cương ABCD có các toạ độ là A(4,6,1), B(1,2,3), C(2,2,5) và

d Không phải giải thuật xén tỉa

155/ Cho cửa sổ cắt tỉa hình chữ nhật có góc trái dưới L(3,1), góc phải trên R(7,4) Cho đoạn IJ

Trang 29

là C(1,-3) và D(6,5), dùng giải thuật Lyangbarsky tính các giá trị P , P , P và P

157/ Hàm sau là thuộc giải thuật xén tỉa nào?

void Function(float x1[10],float y1[10],int k){

Trang 33

170/ Trong 3D có điểm A có toạ độ (2,3,4), chiếu 1 tâm chiếu có tâm chiếu tại (0,0,5) Sau phép

chiếu được A’ là:

172/ Đoạn mã sau là thuộc bài “ quay một đối tượng quanh trục toạ độ ” phép quay trong 3D

Hãy cho biết trục mà đối tượng quay quanh:

.#define RADS 0.017453293// đổi độ ra radian

struct point{

Trang 34

173/ Đoạn mã sau là thuộc bài “ quay một đối tượng quanh trục toạ độ ” phép quay trong 3D

Hãy cho biết trục mà đối tượng quay quanh:

.#define RADS 0.017453293// đổi độ ra radian

174/ Đoạn mã sau là thuộc bài “ quay một đối tượng quanh trục toạ độ ” phép quay trong 3D

Hãy cho biết trục mà đối tượng quay quanh:

.#define RADS 0.017453293// đổi độ ra radian

Trang 35

175/ Hàm sau là của phép chiếu nào?

void Function(int x,int y,int z,int &x_,int &y_){ z/2+(x/(r*z+1)); y_=getmaxy()/2+z/2-(y/(r*z+1));

176/ Hàm sau là của phép chiếu nào?

void Function(int x,int y,int z,int &x_,int &y_){

b Phép chiếu phối cảnh 2 tâm chiếu

c Phép chiếu phối cảnh 3 tâm chiếu

d

Phép chiếu phối cảnh 1 tâm chiếu

177/ Phép chiếu Trimetric có ma trận chiếu tổng hợp tương ứng là:

Tỉ lệ co (Shortening Factor - SF) trên trục ox là:

a

b

c

d

Trang 36

178/ Phép chiếu Trimetric có ma trận chiếu tổng hợp tương ứng là:

Tỉ lệ co (Shortening Factor - SF) trên trục oy là:

a

b

c

d

179/ Phép chiếu Trimetric có ma trận chiếu tổng hợp tương ứng là:

Tỉ lệ co (Shortening Factor - SF) trên trục oz là:

Trang 38

a CMY

b RGB

c CIE

d HLS

186/ Giải thuật vẽ đoạn thẳng sau vẽ cho trường hợp k là:

void Midline(int x1,int y1,int x2,int y2,int c){

187/ Giải thuật vẽ đoạn thẳng sau vẽ cho trường hợp k là:

void Midline(int x1,int y1,int x2,int y2,int c){

188/ Giải thuật vẽ đoạn thẳng sau vẽ cho trường hợp k là:

void Midline(int x1,int y1,int x2,int y2,int c){

Trang 39

189/ Giải thuật vẽ đoạn thẳng sau vẽ cho trường hợp k là:

void Midline(int x1,int y1,int x2,int y2,int c) {

190/ Giải thuật sau là giải thuật gì?

void Function (int x, int y, int c1, int c2){

a Giải thuật tô màu gọi đệ qui

b Giải thuật tô màu đường biên dùng 8 điểm lân cận

c Giải thuật tô màu mẫu tô dùng 8 điểm lân cận

d Giải thuật tô màu dòng quét dùng 8 điểm lân cận

191/ 1. Chọn phương án đúng nhất, có (x1,y1) là toạ độ của góc trái trên của hình chữ nhật và (width,height)

là kích thước cạnh dài và cạnh ngắn của hình chữ nhật

.#include <stdio.h>

.#include <conio.h>

Ngày đăng: 22/11/2017, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w