1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH

16 1,8K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Kỹ Thuật Truyền Hình CHƯƠNG 1. 1. Để đảm bảo khôi phục hình ảnh ở máy thu chính xác phải đảm bảo điều kiện: A. Tốc độ quét ảnh >= 24hinh/s. B. Quy luật quét ở máu phát và máy thu phải giống nhau C. Tốc độ quét đảm bảo >= 24 hình/s, quy luật quét ở máy thu và máy phát như nhau. D. Đồng bộ được máy thu và máy phát. 2. Tần số quét mành sử dụng trong truyền hình là? A. 48 Hz E. 50 và 60 Hz 3. Tín hiệu hình trong truyền hình sử dụng loại điều chế nào.? A. FM. B. AM. C. QAM. D. QFDM. 4. Tín hiệu tiếng trong truyền hình sử dụng loại điều chế nao? A. FM. B. AM. C. QAM. D. QFDM. 5. Đặc điểm nào sau đây là phổ của tín hiệu video? A. Các hài càng cao thì năng lượng càng lớn. B. Các hài càng cao thì biên độ càng nhỏ C. Các hài thấp thì biên độ lớn D. Các hài thấp thì biên độ thấp. Câu 7. Tần số quét dòng sử dụng trong truyền hình theo tiêu chuẩn OIRT là: A. 15750. B. 15625. (625*25) C. 13125. D. 18750. 19. Trong sơ đồ khối của máy thu, khối khuếch đại cao tần có nhiệm vụ?? A. Để khuếch đại tín hiệu của kênh cần thu nhằm tăng BER. B. Để nhâng cao tần số của tín hiệu thu được. C. Để khuếch đại tín hiệu cao tần của kênh cần thu nhằm nâng cao SNR. D. Để khuếch đại tín hiệu cao tần của kênh cần thu nhằm giảm SNR. Câu 3: trong tín hiệu truyền hình đầy đủ trên, thì tín hiệu thị tần là: A. Tín hiệu màu xanh lam B. Tín hiệu màu đỏ C. Tín hiệu màu xanh lục Câu 11: Để làm lệch tia trong ống tia điện tử cần đảm bảo: A. Đưa vào cuộn làm lệch dòng có dạng răng cưa B. Đưa vào cuộn làm lệch dòng có hình sin C. Đưa vào cuộn làm lệch dòng có dạng xung D. Đưa vào cuộn làm lệch dòng có dạng xung vuông hoặc hình sin Câu 1: Trong các tổ chức truyền hình quốc tế, VN sử dụng các tín hiệu chuẩn của? A. OIRT B. FCC C. CCIR D. OIRT và CCIR. Câu 4: Để tách tín hiệu đồng bộ dòng phía máy thu thì: A. Tín hiệu đồng bộ được cho qua bộ vi phân B. Tín hiệu đồng bộ dòng được tạo ra từ bộ tạo dao động dòng C. Tín hiệ đồng bộ được cho qua bộ tích phân D. Tất cả đều sai. Câu 5: Theo chuẩn truyền hình 625 dòng và dùng phương pháp quét xen dòng thì: A. Mặt chắn quét 313 dong, mặt lẻ quét 312 dòng. B. Mặt chắn quét 312 dong, mặt lẻ quét 313 dòng. C. Mặt chắn quét 312,5 dòng, mặt lẻ quét 312,5 dòng. D. Tùy theo từng ảnh mà mặt chẵn và lẻ quét Câu 12: hình ảnh thu được là méo do: A. Sự phân bố từ trường làm lệch không đều B. Đường quét dòng không tuyến tính C. Tỷ lệ xích không đều D. Sai lệch đồng bộ mành Câu 13: Hình ảnh thu được là méo do: A. Do trục của hệ thống quang học không vuông góc B. Trục của súng điện tử không vuông góc C. Do trục hệ thống quang học không vuông góc hoặc trục của súng điện tử không vuông góc với màn. D. Sai lệch đồng bộ mành CHƯƠNG 2 Câu 1: Tin tức về hình ảnh trong truyền hình màu truyền đi gồm: A. tín hiệu độ chói và tín hiệu màu R,G,B B. Tín hiệu độ chói Y và tín hiệu màu R-Y, G-Y. C. Tín hiệu độ chói Y và tín hiệu màu R-Y, B-Y. D. Tín hiệu độ chói Y và R-Y, G-Y, B-Y Câu 2: Hệ truyền hình màu NTSC là theo chuẩn: A. OIRT(1) B. FCC(2) C. CCIR(3) D. (1) và (3) Câu 4: Hệ truyền hình màu SECAM là theo chuẩn nào? A. OIRT(1) B. FCC(2) C. CCIR(3) D. (2) và (3) Câu 4x: Hệ truyền hình màu PAL là theo chuẩn nào? CCIR Câu 5: Hai tiêu chuẩn màu trong hệ SECAM được điều chế theo phương pháp: A. Điều biên nén. B. Điều chế đơn biên triệt sóng mang C. Điều biên nén vuông góc D. Điều tần truyền lần lượt Câu 1: Hình vẽ dưới là: A. Mạch mã hóa NTSC B. Mạch mã hóa PAL C. Mạch mã hóa SECAM D. Mạch mã hóa SECAMIIB Câu 17: Trong hệ màu NTSC cho màu có v= 08877 U R-Y , u = 0,493 U B-Y . xác định màu đỏ R: A. V= 0,624, u= -0,148 B. V= -0,582. U= 0,148. C. V=0,582. U=-0,268. D. V= 0,429, u= -0,348. Câu 20: Nhược điểm cơ bản của hệ NTSC là? A. Do điều chế bình phương nên tín hiệu bị méo khuếch đại và méo pha (1) B. Do điều chế bình phương nên tín hiệu bị méo tần sô (2) C. Tín hiệu mà ảnh hưởng đến tín hiệu choi (3) D. Cả (1) và (2) đúng Câu 30: Khoảng cách biến thiên của tín hiệu màu U G-Y : A. 0,82. (-0,41 – 0,41) B. 0,6 C. 0,78. D. 1,2 Câu 32: Ưu điểm của hệ PAL: A. Đảo pha 1 tín hiệu màu theo dòng sẽ tự động sửa sai pha ở máy thu. B. Đảo pha 2 tín hiệu màu theo dòng sẽ tự động sửa sai pha ở máy thu. C. quay pha 2 tín hiệu màu 1 góc 90 0 D. tất cả đều sai Câu 2: Hiện tượng nào để ta biết bộ kênh đã hỏng: A. có hình ảnh nhưng rất nhiễu, rồ. B. có đường sọc chạy ngang màn hình. C. Không có hình ảnh, chỉ có nhiễu. D. Không có hình ảnh hoặc có những nhiễu, rồ Câu 3. Biểu hiện nào sau đây là hỏng IC trung tâm: A. Không có hình, tiếng B. Không có nhiễu. C. Màn ảnh sáng mịn D. Tất cả các hiện tượng trên. Câu 4: Nhiệm vụ của bộ khuếch đại thị tần: A. Khuếch đại tín hiệu video. B. Tiếp nhạn xung dòng, mành để đưa về xóa tia quét ngược. C. Điều chỉnh độ tương phản, độ sáng D. Khuếch đại tín hiệu video tiếp nhận xung, dòng, mành, điều chỉnh độ tương phản, độ sáng. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là hỏng khuếch đại thị tầng: A. Không có hình, tiếng B. Không có nhiễu C. Màn sáng mịn, không hình, có tia quét ngược D. Tất cả các hiện tượng trên. Câu 6: Hình ảnh bị đổ hình sọc dưa là hiện tượng A: Mất tín hiệu thị tần B: Mất tín hiệu đồng bộ dòng C: Mất tín hiệu đồng bộ mành D: Mất tín hiệu đồng bộ mành và dòng Câu 7: Hiện tượng hình bị trôi theo chiều dọc là do: A: Mất tín hiệu thị tần B:Mất tín hiệu đông bộ mành C:Mất tín hiệu đồng bộ dòng D:Mất tín hiệu thị tần và mất tín hiệu đồng bộ dòng Câu 10: Theo trục tọa độ màu gồm 2 trục U R-y và U B-y thì màu đỏ (R) có: A:U B-y = -0.3 U R-y = 0.7 B: U B-y = -0.41 U R-y = 0.7 C: U B-y = -0.59 U R-y = 0.11 D: U B-y = 0.3 U R-y = 0.89 Câu 19: Nhược điểm của hệ thống truyền hình màu Pal A: Sự nhạy cảm của tín hiệu màu với méo pha B: Máy thu hình phức tạp C: Có hiện tượng xuyên lẫn màu D: Máy thu phức tạp và tính kết hợp với truyền hình đen trắng kém hơn hệ NTSC CHƯƠNG 3 Câu 1: Tỷ lệ giữa tần số lấy mẫu tín hiệu chói và tần số lẫy mẫu tín hiệu màu sử dụng phổ biến nhất là A: 14:7:7 B: 4:2:2 C:12:6:6 D: 4:2:0 Câu 2 : Cấu trúc mẫu được xác định A: theo thời gian B: Trên các dòng C: Trên các mành D: Theo thời gian, trên các dòng, mành Câu 8: Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số có các phương thức : A: Truyền qua cáp B: truyền qua vệ tinh C: Phát sóng truyền hình số qua mặt đất D: Qua cáp, qua vệ tinh, qua mặt đất, qua di động Câu 9: Truyền hình số qua cáp sử dụng loại điều chế: A:QPSK B: OFDM 2K,8K C: QAM16/32/64 D: PSK Câu 16: Với hệ SECAM tần số lấy mẫu là: A: Bằng 4 lần tần số sóng mang phụ B: Bằng 2 lần tần số sóng mang phụ C: Không bằng hài bậc cao của tải màu F sc D: Không có Câu 17 Mạng đơn tần (FSN ) là: A: Cùng một tần số B: Cùng một kênh truyền C : Cùng một kênh sóng D: Cùng một tần số và cùng cùng một kênh truyền Câu 18: Phương pháp điều chế 8-VSB sử dụng cho tiêu chuẩn truyền hình số: A: DVB B: ATSC C: DIBEG D: EDTV_II Câu 23 Trong điều chế sóng mang OFDM cho DVB-T có các mode: A: 2K B: 8K C: 2K và 8K D:4K CHƯƠNG 3( hiểu) Câu 5: Ưu điểm của truyền hình số bằng cáp quang A: Không phải dùng mã sửa sai B: Công suất phát hạn chế C: Khoảng cách truyền lớn D: Băng tần không hạn chế Câu 15: Một trong những ưu điểm của điều chế COFDM là: A: Mở rộng băng tần B: Khắc phục được hiệu ứng Doppler C: Khắc phục được fading đa đường D: Chỉ cần công suất phát thấp Chương 3(Vận dụng) Câu 29: Ở phía thu: tín hiệu nhận được là 3dBm có nghĩa là A: Tín hiệu nhận được có công suất phát là 2mW B: Tín hiệu nhận được có công suất phát là 3W C: Tín hiệu nhận được có công suất phát là 3mW D: Suy hao 3Db Câu 1: Sơ đồ mã hóa kênh truyền sau là của: A. Sơ đồ mã hóa kênh truyền của QPSK Câu 2 Sơ đồ mã hóa kênh truyền sau là của: A: DCB-T Mã hóa Reed - Solomon Mã hóa Xoắn QPSK [...]... đợ tần sử dụng trong truyền hình là? A B C D Sử dụng một tần số nhiều lần Sử dụng cùng một tần số Sử dụng một tần số cho nhiều chương trình Sử dụng một tần số cho một dòng truyền tải Câu 4: Mục đích của chế độ 4k là: A B C D Dung hòa chế độ 2k và 8k Tăng tính di động và kích thước cho SFN Có số lượng sóng mang hợp lí Hỗ trợ tốt cho thu phát di động Câu 5: Mạng đơn tần trong truyền hình là gì: A B C D... A: Block B: Macro Block C: Slice D: Layer block Câu 11: Ảnh MPEG có sử dụng bù chuyển động A: Ảnh P B: Ảnh I Câu 17: Phương pháp biến đổi DTC được sử dụng trong kỹ thuật nén A: Liên ảnh B:Trong ảnh C: theo thời gian D: Cả 3 phương án trên đều đúng Câu XXX cho block ảnh sau, Entropy của block ảnh là: A: 0.1 bit/phần tử B: 0.116bit/phần tử C: 0.11bit/phần tử D: Giá trị khác Câu 22: Cho các symbol a,b,c,d... D:01,11,01,10 Câu 29 Cho tập symbol(S0, S1….S7) có xác suất xuất hiện lần lượt là(0.1; 0.19; 0.21; 0.3; 0.05; 0.07; 0.03) theo mã Shannon-Fano thì S3 và S2 có độ dài từ mã là/?? A B C D 1 2 3 4 Câu 6: Hình vẽ dưới là mô hình: A B C D Mạng… Mạng DVB-H/T lai ghép Mạng DVB-H/T phân cấp DVB-H/T phân cấp và chuyên dụng Câu 8: IPTV hỗ trợ các dịch vụ nào sau đây: A B C D Unicast Broadcast Unicast & Broadcast Không...B: DVB-S C: ATSC D: DVB-C Câu 6: Trong chuẩn BVB –T hai chế độ sử dụng dòng truyền tải theo chuẩn nén: A: MPEG -1 B: MPEG -2 C: MPEG -3 D:MPEG -4 Câu 9: Hình dưới là sơ đồ hệ thống phát theo chuẩn A: DVB- T B: DVB- S C:DVB- C D: DVB-H CHƯƠNG 4 Câu 1: Độ dài trung bình của 1 từ mã là: A: Là số bít lớn nhất của biểu... động Câu 5: Mạng đơn tần trong truyền hình là gì: A B C D Sử dụng 1 tần số nhiều lần Sử dụng 1 tần số Sử dụng 1 tần số cho nhiều chương trình Sử dụng 1 tần số cho một dòng truyền tải Câu 6: Slice trong một bộ MUX chung nên dùng mô hình: A B C D Mạng DVB-H chuyên dụng Mạng DVB-H lai ghép Mạng DVB-H phân cấp Mạng DVB-H chuyên dụng và phân cấp Câu 7: A B C D Tích hợp tại đầu cuối thu Mạng cellular như . hình ảnh thu được là méo do: A. Sự phân bố từ trường làm lệch không đều B. Đường quét dòng không tuyến tính C. Tỷ lệ xích không đều D. Sai lệch đồng bộ mành Câu 13: Hình ảnh thu được là méo do: A dòng được tạo ra từ bộ tạo dao động dòng C. Tín hiệ đồng bộ được cho qua bộ tích phân D. Tất cả đều sai. Câu 5: Theo chuẩn truyền hình 625 dòng và dùng phương pháp quét xen dòng thì: A. Mặt chắn. (2) C. Tín hiệu mà ảnh hưởng đến tín hiệu choi (3) D. Cả (1) và (2) đúng Câu 30: Khoảng cách biến thi n của tín hiệu màu U G-Y : A. 0,82. (-0,41 – 0,41) B. 0,6 C. 0,78. D. 1,2 Câu 32: Ưu điểm của

Ngày đăng: 29/04/2014, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w