1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỸ THUẬT LẮNG NGHE

33 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 9,01 MB

Nội dung

Đề tài thảo luận 2: Làm cách nào để trở thành “biết lắng nghe” và “lắng nghe hiệu quả”?. Tại sao “người nói hay là người biết lắng nghe”?Tại sao thính giả không lắng nghe?. Giúp người k

Trang 1

Đề tài thảo luận 1 : Tại sao phải lắng nghe? Tại sao “ người nói hay là người biết lắng nghe”? tại sao thính giả không lắng nghe?

Đề tài thảo luận 1 : Tại sao phải lắng nghe? Tại sao “ người nói hay là người biết lắng nghe”? tại sao thính giả không lắng nghe?

Đề tài thảo luận 2: Làm cách nào để trở thành “biết lắng nghe” và “lắng nghe hiệu quả”?

có những phương pháp/công cụ hỗ trợ cho việc “lắng nghe hiệu quả” không?

Đề tài thảo luận 3: Bài tập vận dụng/ biểu diễn/ mô tả “lắng nghe hiệu quả”

NHÓM ĐỀ TÀI 1: KỸ THUẬT LẮNG NGHE

Trang 2

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1: Tại sao phải lắng nghe? Tại sao “người nói hay là người biết lắng nghe”?

Tại sao thính giả không lắng nghe?

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1: Tại sao phải lắng nghe? Tại sao “người nói hay là người biết lắng nghe”?

Tại sao thính giả không lắng nghe?

I Tại sao phải lắng nghe?

a Khái niệm “lắng nghe”.

Phân biệt giữa lắng nghe và nghe thấy.

b Lí do tại sao phải lắng nghe.

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1: Tại sao phải lắng nghe? Tại sao “người nói hay là người biết lắng nghe”?

Tại sao thính giả không lắng nghe?

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1: Tại sao phải lắng nghe? Tại sao “người nói hay là người biết lắng nghe”?

Tại sao thính giả không lắng nghe?

Trang 3

a Phân biệt giữa lắng nghe và nghe thấy

Trang 5

b Lí do tại sao phải lắng nghe.

b Lí do tại sao phải lắng nghe.

Lắng nghe do yếu tố bẩm sinh quyết định

Lắng nghe do yếu tố bẩm sinh quyết định

Trong cuộc sống lắng nghe có những lợi ích sau:

Trong cuộc sống lắng nghe có những lợi ích sau:

Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng

Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng

Thu thập được nhiều thông tin hơn.

Thu thập được nhiều thông tin hơn.

Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác.

Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác.

Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn.

Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn.

Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả.

Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả.

Trang 6

II Tại sao “người nói hay là người biết lắng nghe” ?

Người nói hay là người biết rõ những gì mình nói và biết vận dụng các yếu tố cá nhân như ngôn từ, cử chỉ, nét mặt để thu hút người nghe.

Điều cần thiết trong quá trình nói là phải lắng nghe.

Lắng nghe giúp ta lĩnh hội kiến thức đầy đủ và chính xác

Làm nền tảng cho quá trình nói diễn ra sau đó

Người nói hay Người biết lắng nghe

Người nói hay Người biết lắng nghe

Trang 7

III Tại sao thính giả không lắng nghe?

Chủ quan:

Lượng thông tin của người nói

không giúp ích cho họ.

Và họ chủ động không muốn

nghe

Chủ quan:

Lượng thông tin của người nói

không giúp ích cho họ.

Và họ chủ động không muốn

nghe

Khách quan: Họ có nhu cầu về lượng thông tin của người nói, tuy nhiên do các yếu tố bên ngoài tác động làm gián đoạn quá trình nghe và tiếp nhận thông tin.

Khách quan: Họ có nhu cầu về lượng thông tin của người nói, tuy nhiên do các yếu tố bên ngoài tác động làm gián đoạn quá trình nghe và tiếp nhận thông tin.

Ví dụ: người nói không tạo được sức hút hoặc là thính giả phải giải quyết các vấn đề cá nhân

Trang 8

Làm thế nào để trở thành biết lắng nghe và lắng nghe có hiệu

quả?

Làm thế nào để trở thành biết lắng nghe và lắng nghe có hiệu

quả?

Đề tài thảo luận 2: Làm cách nào để trở thành “biết lắng nghe” và “lắng nghe hiệu quả”?

có những phương pháp/công cụ hỗ trợ cho việc “lắng nghe hiệu quả” không?

Trang 9

1.Làm thế nào để trở thành biết lắng nghe

1.Làm thế nào để trở thành biết lắng nghe

• Lắng nghe không đồng nhất với nghe.

Khi lắng nghe chúng ta đã chuyển những gì nghe được thành một dạng dễ hiểu

và dễ sử dụng.

Như vậy, lắng nghe không phải dễ Đó không phải là một hành động thụ động

mà ngược lại có sự tương tác qua lại với nhau Mục tiêu chính để lắng nghe là hiểu, học hỏi, thưởng thức, giúp đỡ và hỗ trợ

• Lắng nghe không đồng nhất với nghe.

Khi lắng nghe chúng ta đã chuyển những gì nghe được thành một dạng dễ hiểu

và dễ sử dụng.

Như vậy, lắng nghe không phải dễ Đó không phải là một hành động thụ động

mà ngược lại có sự tương tác qua lại với nhau Mục tiêu chính để lắng nghe là hiểu, học hỏi, thưởng thức, giúp đỡ và hỗ trợ

Trang 10

Cách để trở thành biết lắng nghe

1.Lắng nghe một cách chủ động

Hãy hướng sự chú ý vào người nói và làm cho họ thấy rằng dường như lúc

này chỉ có một điều khiến bạn quan tâm: những gì họ đang nói

Trang 11

Cách để trở thành biết lắng nghe

5 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể:

Hãy cởi mở với người nói Mặt đối mặt và nhìn họ

Cũng không nên khoanh tay trước ngực, hướng ra xa người nói, quay mặt đi chỗ khác, nhìn vào những thứ xung quanh trong phòng, hoặc liếc nhìn màn hình máy tính hay đọc sách báo.

5 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể:

Hãy cởi mở với người nói Mặt đối mặt và nhìn họ

Cũng không nên khoanh tay trước ngực, hướng ra xa người nói, quay mặt đi chỗ khác, nhìn vào những thứ xung quanh trong phòng, hoặc liếc nhìn màn hình máy tính hay đọc sách báo.

4 Hưởng ứng người nói:

Đây cũng là một cách hướng người nói sang chủ đề mới mà ngay chính họ cũng không định nói đến

4 Hưởng ứng người nói:

Đây cũng là một cách hướng người nói sang chủ đề mới mà ngay chính họ cũng không định nói đến

Trang 12

Cách để trở thành biết lắng nghe

6 Diễn giải nội dung bạn muốn trình bày:

Thường thì khi bạn không nắm vững một vấn

đề, bạn sẽ chỉ chú tâm vào nói, nói và nói, thay vì

phải diễn giải Giải thích một cách chính xác có thể

làm cho cả người nói và người nghe đều hiểu rõ

vấn đề.

6 Diễn giải nội dung bạn muốn trình bày:

Thường thì khi bạn không nắm vững một vấn

đề, bạn sẽ chỉ chú tâm vào nói, nói và nói, thay vì

phải diễn giải Giải thích một cách chính xác có thể

làm cho cả người nói và người nghe đều hiểu rõ

vấn đề.

Trang 13

Cách để trở thành biết lắng nghe

7 Im lặng:

Im lặng làm cho người ta cảm thấy không

thoải mái

Thỉnh thoảng, chờ đợi vài phút trong im

lặng sẽ giúp người nói có thể khai thác hết

những cảm xúc thầm kín trong lòng Làm

chủ được sự im lặng, điều đó có nghĩa là bạn

đã thành công.

Trang 14

nguyên nhân :

Thái độ lắng nghe chưa tốt:

Ta thường hay ngộ nhận

là ta biết rồi nên không muốn nghe

hoặc chỉ nghe một phần, nhưng đến

khi cần nhắc lại thì ta lại không nhớ.

Tệ hại hơn nữa là ta chỉ nghe xem

đối tác có gì sai,xấu để phản ứng lại

Không chuẩn bị:

Để nói một điều gì ta chuẩn bị rất kỹ tất cả các phương án vậy mà trong giao tiếp ta chưa bao giờ chuẩn bị lắng nghe cả Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại

Trang 15

Để Lắng nghe có hiệu quả chúng ta cần

1.Thay đổi thái độ:

Muốn lắng nghe hiệu quả thì

đầu tiên phải muốn , Nếu không

muốn lắng nghe thì mọi kỹ năng đều

vô ích.

1.Thay đổi thái độ:

Muốn lắng nghe hiệu quả thì

đầu tiên phải muốn , Nếu không

muốn lắng nghe thì mọi kỹ năng đều

vô ích.

Thay đổi thói quen

Trang 16

2 Thay đổi cử chỉ:

Thay vì nhìn lơ đãng thì hãy chú ý vào người

nói thể hiện sự mong muốn lắng nghe.

2 Thay đổi cử chỉ:

Thay vì nhìn lơ đãng thì hãy chú ý vào người

nói thể hiện sự mong muốn lắng nghe.

3 Thay đổi lời nói:

Thay vì ngồi im thì hãy thể hiện cho người nói

biết mình đang lắng nghe họ

3 Thay đổi lời nói:

Thay vì ngồi im thì hãy thể hiện cho người nói

biết mình đang lắng nghe họ

Dạ- vâng ạ

Cám ơn

Trang 19

Những công cụ hỗ trợ lắng nghe có hiệu quả

Luôn ghi chép những gì nghe được.

Trang 20

SƠ ĐỒ TƯ DUY

Trang 21

Sơ đồ tư duy hỗ trợ cho việc lắng nghe có hiệu quả

Sơ đồ tư duy được hình thành các nhánh, các ý trung tâm sẽ được sắp xếp theo trật

tự, làm nổi bật vấn đề và liên kết giữa các nhánh.

Sơ đồ tư duy được hình thành các nhánh, các ý trung tâm sẽ được sắp xếp theo trật

tự, làm nổi bật vấn đề và liên kết giữa các nhánh.

Chủ động hơn không bị phụ thuộc vào từ ngữ, máy móc hỗ trợ hoặc lúc nào cũng phải

tuân theo 1 quy luật, trình bày theo 1 khuôn mẫu có sẵn.

Chủ động hơn không bị phụ thuộc vào từ ngữ, máy móc hỗ trợ hoặc lúc nào cũng phải

tuân theo 1 quy luật, trình bày theo 1 khuôn mẫu có sẵn.

Giúp cho bộ não đánh giá được vấn đề 1 cách tổng quan và khách quan, hệ thống

lượng kiến thức được nghe 1 cách hợp lý.

Giúp cho bộ não đánh giá được vấn đề 1 cách tổng quan và khách quan, hệ thống

lượng kiến thức được nghe 1 cách hợp lý.

Trang 22

Sơ đồ tư duy hỗ trợ cho việc lắng nghe có hiệu quả

Liên kết được các kiến thức với nhau, vận dụng được cái nghe ở trước cho phần sau.

Kích thích hoạt động của não.

Nội dung chính sẽ được khái quát thông qua những từ khoá ngắn gọn cho từng nhánh trên sơ đồ.

Sắp xếp ý nghĩ của bạn.

Có cái nhìn tổng thể.

Không bỏ sót vấn đề.

Khi vẽ sơ đồ sẽ phát huy được các ý các nhánh khi gặp khúc mắc vấn đề sẽ hồi đáp.

Liên kết được các kiến thức với nhau, vận dụng được cái nghe ở trước cho phần sau.

Kích thích hoạt động của não.

Nội dung chính sẽ được khái quát thông qua những từ khoá ngắn gọn cho từng nhánh trên sơ đồ.

Trang 24

Hỗ trợ việc lắng nghe, giúp chu trình lắng nghe phát huy một

cách tối ưu nhất

Hỗ trợ việc lắng nghe, giúp chu trình lắng nghe phát huy một

cách tối ưu nhất

Trang 25

Đề tài thảo luận 3: Bài tập vận dụng/ biểu diễn/ mô tả

“lắng nghe hiệu quả”

Đề tài thảo luận 3: Bài tập vận dụng/ biểu diễn/ mô tả

“lắng nghe hiệu quả”

Trang 27

Tập trung

Không nên làm nhiều công việc cùng lúc trong khi đang lắng nghe

Tránh bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài

Trang 29

Ghi nhớ

Trang 30

Hồi đáp

Giao tiếp là một quá trình tương tác hai chiều giữa người gửi và người nhận Sau khi nhận thông điệp, người nhận giải mã thông điệp bước tiếp theo cần có sự hồi đáp với người gửi Có đi có lại mới toại lòng nhau, mới có thể hoàn chỉnh quá trình giao tiếp cũng như lắng nghe.

Giao tiếp là một quá trình tương tác hai chiều giữa người gửi và người nhận Sau khi nhận thông điệp, người nhận giải mã thông điệp bước tiếp theo cần có sự hồi đáp với người gửi Có đi có lại mới toại lòng nhau, mới có thể hoàn chỉnh quá trình giao tiếp cũng như lắng nghe.

Trang 31

Theo Joshua D Guilar, trong quá trình học tập của phần lớn học sinh, sinh viên hoạt động nghe của bạn chiếm tới 53%, hơn tổng các hoạt động nói, đọc, viết cộng lại.

Theo Joshua D Guilar, trong quá trình học tập của phần lớn học sinh, sinh viên hoạt động nghe của bạn chiếm tới 53%, hơn tổng các hoạt động nói, đọc, viết cộng lại.

Trang 32

http://kynangsong.org/showthread.php?6439-KN-GIAO-TIEP-Ky-nang-lang-nghe-chu-dong-tich-cuc

http://ima.edu.vn/ky-nang-lang-nghe-chu-dong-de-giao-tiep-tot-hon/

http://www.loidich.com/library/?do=read&act=detail&id=889

Ngày đăng: 22/11/2017, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w