1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các nghiên cứu về tác dụng của thực phẩm chức năng

43 398 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 12,33 MB

Nội dung

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG CỦA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG THỰC PHẨM KHƠNG KHÍ NƯỚC CUỘC SỐNG KHỎE MẠNH Hoạt động hàng ngày Duy trì sống Chất dinh dưỡng cần thiết để tái tạo mô phát triển thể Năng lượng THỰC PHẨM THỰC PHẨM & CHẤT DINH DƯỠNG THỰC THỰC PHẨM PHẨM CHẤT CHẤT DINH DINH DƯỠNG DƯỠNG TẤT CẢ NHỮNG VẬT CHẤT ĂN ĐƯỢC NHẰM NI DƯỠNG CƠ THỂ HỢP CHẤT CĨ TRONG THỰC PHẨM MÀ CƠ THỂ CẦN ĐỂ THỰC HiỆN CÁC CHỨC NĂNG Đạm Đường bột, xơ Chất béo Vitamin Chất khoáng Nước CHỨC NĂNG CỦA THỰC PHẨM TÂM LÝ SINH LÝ XÃ HỘI Năng lượng Phát triển Khơi phục Bảo vệ Điều hòa Đường bột Chất béo (Đạm) Đạm Chất khoáng Nước (Đường bột) (Chất béo) (Vitamin) Đạm Chất khoáng Nước (Đường bột) (Chất béo) (Vitamin) Vitamin (Đạm) Chất khoáng Vitamin Nước Chất xơ BẠN CÓ BIẾT ? Một vài thực phẩm vài thành phần thực phẩm khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng: - mang lại lợi ích cho sức khỏe - làm giảm hạn chế nguy mắc bệnh mãn tính Ví dụ: Một số rau Các loại hạt vỏ… THỰC PHẨM CHỨC NĂNG – ĐIỂM XUẤT PHÁT Phát triển từ Nhật vào năm thập niên1980 Gia Giatăng tăngtiêu tiêudùng dùngnhững nhữngthực thựcphẩm phẩmđặc đặcbiệt biệt Gia Giatăng tăngchất chấtlượng lượngcuộc cuộcsống sống Giảm Giảmcác cácnguy nguycơ cơmắc mắcbệnh bệnhmãn mãntính tính THỰC PHẨM CHỨC NĂNG – ĐIỂM XUẤT PHÁT Phát triển từ Nhật vào năm thập niên1980 Phát Pháttriển triểncác cácthực thựcphẩm phẩmmang mangtính tínhchất chấtđặc đặcbiệt biệt Giúp Giúpngười ngườidân dânduy duytrì trìvà vàcải cảithiện thiệntình tìnhtrạng trạngsức sứckhỏe khỏe THỰC THỰCPHẨM PHẨMCHỨC CHỨCNĂNG NĂNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG – DƯỢC PHẨM DINH DƯỠNG THỰC DINH NUTRANUTRIENTS PHẨM DƯỠNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG DƯỢC PHARMACEUTICAL CEUTICAL PHẨM NUTRACEUTICAL DƯỢC PHẨM DINH DƯỠNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG – KHÁI NIỆM • thực phẩm thông thường • tiêu dùng phần chế độ ăn uống bình thường hàng ngày • bao gồm thành phần có tự nhiên (có thể với hàm lượng khác thường cho vào) • có tác động tích cực đến chức mục tiêu giá trị dinh dưỡng • mang lại lợi ích cho sức khỏe làm giảm nguy mắc bệnh cải thiện chất lượng sống bao gồm thể chất tinh thần • có cơng bố cho phép có sở khoa học DƯỢC PHẨM DINH DƯỠNG – KHÁI NIỆM • hợp chất thực phẩm trích ly từ ngun liệu thực phẩm • sản phẩm sản xuất bán dạng bột, viên nén, viên nang hình thức dược phẩm • không tiêu dùng thực phẩm thông thường chế độ ăn uống hàng ngày • mang lại lợi ích cho sức khỏe và/hoặc dược tính, bao gồm phòng ngừa chữa trị bệnh mãn tính CÁC PREBIOTIC TRONG THỰC PHẨM Thực phẩm Hàm lượng Tỏi 41,2 % Hành tím 33,2 % A-ti-Sơ 31,5 % Hành tây 27,2% Tỏi tây 11,7 % Măng tây 5% Bột mì 4,8 % Khoai lang 2,14 % Đậu nành 2% Chuối 1% THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHẤT CHỐNG OXY HÓA Sự tương tác chế độ ăn uống trình sinh học dẫn đến chứng ung thư cho nguyên hân chính: - Sự diện chất gây ung thư thực phẩm Chúng gây nên tổn thương tế bào đưa đến hình thành khối u - Ăn không đủ chất dinh dưỡng - Ăn khơng đủ hợp chất có hoạt tính sinh học Các hợp chất có khả ngăn ngừa ung thư không xếp vào chất dinh dưỡng Tác nhân sửa chữa DNA Tế bào bình thường Tế bào khởi phát Chất chống oxy hóa Hệ thống khử độc Ức chế phát triển tế bào Khối u sơ cấp Chất ức chế phân hóa tế bào Khối u thứ cấp Chất ức chế xâm lấn di Tác nhân gây ung thư Ức chế hình thành tác nhân ung thư Tiền tố gây ung thư Tác nhân ngăn chận Tác nhân loại trừ Tác động chất chống ung thư thực phẩm Các tác nhân ngăn chận hoạt động để ngăn khởi phát Các tác nhân loại trừ hoạt động để ức chế phát triển CHẤT CHỐNG OXY HÓA Gốc tự DNA bị hư hại Đột biến Phát triển tế bào ung thư Chất chống oxy hóa Có thể làm giảm gốc tự cách tăng cường tiêu thụ thực phẩm có chứa chất chống oxy hóa TÁC DỤNG CỦA CHẤT CHỐNG OXY HÓA Vitamin E: - Ngăn cản q trình peroxid hóa LDL tiến trình sơ vữa động mạch - Kích thích miễn dịch (Meydani et al 1997) - Ức chế ngưng tụ tiểu cầu (Azzi et al 2004) - Điều hòa biểu gen (Azzi et al 2004) Carotenoid : β-carotene, lycopene, lutein - Ngăn cản q trình peroxid hóa chất béo màng tế bào - Ngăn ngừa bệnh tim mạch - Chuyển hóa thành Vit A: phân hóa tế bào miễn dịch Vitamin C: chống oxy hóa cho LDL(Gey et al 1998) giảm nguy nhồi máu tim đột quỵ bệnh tim mạch TÁC DỤNG CỦA CHẤT CHỐNG OXY HĨA Các hợp chất phenol • Flavonoid: - Ngăn cản q trình peroxid hóa LDL - Ngăn ngừa bệnh tim mạch: giản mạch, xơ vữa động mạch, giảm tỷ lệ cholesterol HDL, giảm huyết áp - Điều tiết đường huyết - Khử độc xenobiotic, ngăn ngừa ung thư ruột, điều tiết biểu gen - Ức chế enzyme gây thối hóa sụn TÁC DỤNG CỦA CHẤT CHỐNG OXY HĨA Các hợp chất phenol • Phytoestrogen: tiêu dùng thực phẩm có nhiều phytoestrogen sản phẩm từ đậu nành - Ngăn ngừa chứng loãng xương phụ nữ (Riggs et al 2002; Zhang et al 2005; Ikeda et al 2006) - Giảm nguy ung thư phụ thuộc hormone ung thư ngực (Lee et al 1991; Shu et al 2001; Dai et al 2003), tử cung (Goodman et al 1997; Horn-Ross et al 2003; Xu et al 2004) - Giảm nguy ung thư tuyến tiền liệt (Afssa Afssaps 2005; Kolonel et al 2000) CHẤT CHỐNG UNG THƯ KHÁC Folate Coenzyme trình methyl hóa DNA Thiếu folate gia tăng nguy ung thư gan Glucosinolate Có rau họ cải Ngăn ngừa ung thư phổi, ống tiêu hóa Chất xơ Ngăn ngừa ung thư đại tràng THỰC PHẨM CHỨC NĂNG STEROL THỰC VẬT β-sistosterol Chiếm tỷ lệ nhỏ 0,1 – 0,5 % dầu thực vật chưa tinh luyện Dầu cám gạo: 4% Dầu đậu nành, dầu bắp: 0,9% Tác dụng: - giảm cholesterol LDL huyết tương ức chế hấp thụ cholesterol - giảm nguy bệnh tim mạch THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ACID BÉO KHƠNG BÃO HỊA Các acid béo ω-6 GLA: γ-Linoleic acid AA: arachidonic acid DPA: docosapentaenoic acid Các acid béo ω-3 LA: linolenic acid SA: Stearidonic acid EPA: eicosapentaenoic acid DHA: docosahexaenoic acid CLA: conjugated linoleic acid ACID BÉO KHƠNG BÃO HỊA - Cấu trúc màng tế bào: thành phần phospholipid màng tế bào - Truyền tín hiệu thần kinh (Wassal et al 2004) - Acid béo ω-3: • vai trò sinh lý quan trọng hệ thần kinh trung ương • phát triển hệ thần kinh giác quan trẻ sơ sinh (Kan et al 2007; Uauy et al 1990; Birch et al 1992) -Acid béo ω-3 ω-6: • giảm nguy bệnh tim mạch giảm chất béo huyết tương, giảm xơ vữa động mạch • kháng viêm (Simopolus 2002; Calder 2006) • ngăn ngừa béo phì đái tháo đường type (Astorg et al 2006; Ailhaud et al 2006) -CLA: • chống ung thư (Ha et al 1987; Ip et al 1999; Aro et al 2000) • giảm nguy bệnh tim mạch (Nicolosi et al 1997; Kritchevsky et al 2002; Tricon et al 2004; Whigham et al 2004) Các thành phần chức dùng chất béo thực phẩm nhằm giảm nguy bệnh mãn tính Bệnh mãn tính Bệnh tim mạch Béo phì Thành phần chức Cơ chế Linoleic acid Giảm cholesterol máu CLA Giảm xơ vữa động mạch Acid béo ω-3 Giảm mỡ máu, giảm rối lạon nhịp tim Sterol thực vật Giảm cholesterol máu Chất chống oxy hóa (vitamin E, carotenoid, polyphenol, ubiquinone) Giảm oxy hóa LDL, giảm tiến trình xơ vữa động mạch Dầu mỡ béo (chất béo biến đổi, sucrose polyester, inulin) Giảm khối mỡ CLA Giảm khối mỡ Bệnh mãn tính Thành phần chức Cơ chế Máu nhiễm mỡ Acid béo ω-3 Giảm mỡ máu Ung thư Vitamin E Trung hòa gốc tự Mắt cườm Vitamin E Trung hòa gốc tự Lỗng xương Calcium (+ vitamin D) Tăng cường khống hóa xương THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Ngoại trừ probiotic, hầu hết thành phần chức có nhiều rau Rau chứa nhiều chất vi lượng chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học gọi hợp chất thứ cấp, chúng tạo nên màu sắc, mùi vị, dược tính, đơi độc tính… Chế độ ăn uống thiếu rau Nhân đôi nguy mắc bệnh Khi biết thực phẩm mang lại lợi ích cho sức khỏe, có lựa chọn thích hợp để trì cải thiện sức khỏe CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ ... khỏe THỰC THỰCPHẨM PHẨMCHỨC CHỨCNĂNG NĂNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG – DƯỢC PHẨM DINH DƯỠNG THỰC DINH NUTRANUTRIENTS PHẨM DƯỠNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG DƯỢC PHARMACEUTICAL CEUTICAL PHẨM NUTRACEUTICAL DƯỢC PHẨM... THỰC PHẨM CHỨC NĂNG – DƯỢC PHẨM DINH DƯỠNG Thực phẩm chức năng: • lĩnh vực cơng nghiệp thực phẩm • thị trường thực phẩm • cơng bố chức năng: trì, bảo vệ sức khỏe, khơng chữa trị bệnh Dược phẩm. .. Giảm Giảmcác cácnguy nguycơ cơmắc mắcbệnh bệnhmãn mãntính tính THỰC PHẨM CHỨC NĂNG – ĐIỂM XUẤT PHÁT Phát triển từ Nhật vào năm thập niên1980 Phát Pháttriển triểncác cácthực thựcphẩm phẩmmang

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w