1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lập qui trình công nghệ chế tạo và lắp ráp xe ôtô khách thành phố 40 chỗ trên khung chassi cơ sở hyundai county

93 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 16,04 MB

Nội dung

Tuynhiên khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp trong nước thì chưa đủ do khả năng chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn và thuế xuất nhập khẩu.Tùy theo mức độ phức tạp

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ :

Trong những năm gần đây, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế, bêncạnh những thay đổi tích cực về kinh tế còn có thể nhận thấy chất lượng cuộc sốngngười dân ngày càng được nâng cao, cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông được cảithiện Lúc này, Công nghiệp ôtô ngoài nhiệm vụ cơ bản là phục vụ kinh tế còn mangthêm một nhiệm vụ mới: phục vụ cho nhu cầu đi lại, giải trí của người dân Chính vìvậy, việc xây dựng những dây chuyền để chế tạo và lắp ráp xe Bus phục vụ nhu cầu

đi lại cho người dân là thiết thực và hoàn toàn cần thiết

Đặc biệt, nhằm phục vụ cho nhu cầu đi lại ở các tuyến đường có lòng đườngnhỏ, số lượng luân chuyển hành khách lớn, xe cộ đông thì việc thiết kế QTCN chếtạo và lắp ráp xe bus cở nhỏ là hoàn toàn cần thiết và đây cũng là nội dung thiếtthực của đề tài này

Luận Văn Tốt Nghiệp là học phần cuối trong chương trình đào tạo Kỹ sư ôtôcủa Bộ Môn Cơ Khí ôtô thuộc Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp Hồ ChíMinh Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát và toàndiện về tính toán thiết kế, phục vụ cho công tác thực tế sau này

Thực hiện đề tài: “ Lập qui trìng công nghệ chế tạo và lắp ráp xe ôtô khách

thành phố 40 chỗ trên khung chassi cơ sở Hyundai County” Đây là một đề tài lớn,đòi hỏi một lượng kiến thức rộng trong nhiều lĩnh vực và tương đối mới đối với em.Trong suốt hơn 2 tháng thực hiện đề tài, dù rất cố gắng nhưng bản thân em đều nhậnthấy trong nội dung thuyết minh đã thực hiện vẫn tồn tại nhiều hạn chế, khiếmkhuyết Em rất mong có được sự góp ý, nhận xét của quí thầy cô, công ty và các bạnđể khắc phục những khuyết điểm của mình; để đề tài hoàn thiện hơn và có khả năngứng dụng vào thực tế sản xuất

Em xin chân thành cám ơn

Trang 2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ : 01

MỤC LỤC : 02

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 03

1.1 Tổng quan về tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam 03

1.2 Tổng quan về Công Ty CPCK-XDGT TRACOMECO 06

1.3 Công suất của nhà máy, chọn hình thức lẳp ráp : 06

1.4 Giới thiệu sơ đồ mặt bằng xưởng lắp ráp : 06

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ ĐỂ THIẾT LẬP QTCN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP 07

2.1 Giới thiệu xe khách thành phố HCM B40 07

2.1.1 Giới thiệu chassi cơ sở : 07

2.1.2 Đặc tính kỹ thuật xe HCM B40 : 08

2.1.3 Các hạng mục chế tạo trong nước : 09

2.1.4 Các hạng mục nhập khẩu và bảng qui cách vật liệu : 11

2.2 Thiết lập sơ đồ khối tổng quát cho QTCN chế tạo và lắp ráp : 13

CHƯƠNG 3 : THIẾT LẬP QTCN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP : 17

3.1 Phương pháp hàn MIG và chế độ hàn : 17

3.2 Phương pháp hàn điện và chế độ hàn: 19

3.3 Giới thiệu sơ đồ nguyên công QTCN chế tạo và lắp ráp : 19

3.4 Thiết lập QTCN chế tạo và lắp ráp : 20

3.4.1 Chế tạo khung xương : 24

3.4.2 Bọc vỏ khung xương : 39

3.4.3 Sơn xe : 42

3.4.4 Chế tạo ghế hành khách : 44

3.4.5 Chế tạo tay vịn hành khách đứng : 47

3.4.6 Qui trình công nghệ lắp ráp : 50

3.5 Công tác kiểm tra : 62

CHƯƠNG 4 : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XE XUẤT XƯỞNG : 65

4.1 Kiểm tra tổng thể : 66

4.2 Kiểm tra gầm xe : 71

4.3 Kiểm tra buồng lái và khoang hành khách : 77

4.4 Kiểm tra trên thiết bị : 84

4.5 Kiểm tra chạy thử trên đường : 85

*KẾT LUẬN : 87

*TÀI LIỆU THAM KHẢO : 88

Trang 3

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN:

1.1 Tổng quan về tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam:

Tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam vẫn đang tồn tại khá nhiều dạng Trước tìnhhình kinh tế của đất nước phát triển, nhu cầu chuyên chở hàng hóa và hành kháchđang là sức ép đối với ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp xe trong nước Tuynhiên khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp trong nước thì chưa đủ

do khả năng chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn và thuế xuất nhập khẩu.Tùy theo mức độ phức tạp và chuyên môn hóa mà ngành công nghiệp chế tạo và lắpráp ôtô của Việt Nam tồn tại các hình thức lắp ráp như sau:

a)- Phương pháp lắp ráp dạng CBU:

Xe được nhập về dưới dạng nguyên chiếc, các cụm chi tiết, khung gầm, thùngvỏ, cabin đã được lắp ráp, liên kết và sơn hoàn chỉnh Mức độ phức tạp không có.b)- Phương pháp lắp ráp dạng SKD:

Phương pháp này lắp ráp từ các chi tiết là các cụm bán tổng thành được nhập từnước ngoài hoàn toàn Tại nơi lắp ráp sẽ được tiến hành lắp thành từng cụm tổngthành và cuối cùng hoàn chỉnh thành sản phẩm Một số chi tiết phụ tùng trong quátrình lắp sẽ do trong nước sản xuất Phương pháp này có độ phức tạp cao hơn phươngpháp lắp ráp dạng CBU

c)- Phương pháp lắp ráp dạng CKD:

Ở phương pháp này, các cụm chi tiết được nhập về có mức độ tháo rời cao hơn

ở phương pháp dạng SKD và chưa sơn Vì vậy, các xí nghiệp lắp ráp phải trang bịcác dây chuyền hàn và sơn Phương pháp này được chia làm hai loại CKD1 và CKD2với mức độ khó tăng dần Đặc điểm của hai dạng phương pháp lắp ráp này như sau:

1 Dạng CKD1:

* Cabin hoặc thân xe: Các chi tiết kim loại ở 6 mặt (mui, mặt trước, mặt sau, haimặt bên và sàn ) được nhập từ nước ngoài với tình trạng tháo rời đã qua sơn lót , việclắp ráp cuối cùng (bằng hàn) làm ở cơ sở sản xuất Việc sơn xe sẽ được thực hiện tạichỗ sau khi hàn

* Khung chassi: Các bộ phận sẽ nhập từ nước ngoài ở tình trạng tháo rời đã sơnlót và việc lắp ráp cuối cùng sẽ được thực hiện tại cơ sở sản xuất Động cơ và hệthống truyền động: Được nhập từng cụm riêng biệt và việc lắp ráp lại với nhau sẽđược thực hiện tại cơ sở sản xuất

Trang 4

* Động cơ và hệ thống truyền động: Các bộ phận điện và bộ phận kèm theo(máy đổi chiều, lọc khí, quạt làm mát,…) sẽ được cung cấp dạng rời.

* Trục:

+ Trục trước: tương tự như dạng CKD1

+ Trục bên: Trục vi sai hai bên sẽ được cung cấp rời và việc lắp ráp chúng sẽ đượctiến hành tại cơ sở sản xuất

* Bánh xe và xăm lốp: Sẽ được cung cấp riêng và sẽ được lắp tại cơ sở sảnxuất

* Bộ phận bên trong: Khung và đệm ghế được cung cấp rời, đệm lót được cungcấp rời Ống, dây nối, ống mềm: Được cung cấp tách riêng khỏi khung

@ Phân biệt giữa phương pháp lắp ráp dạng CKD1 và CKD2:

Phương pháp lắp ráp loại CKD1 và CKD2 đều nằm chung trong phương pháplắp ráp dạng CKD, nhưng CKD2 có mức độ rời rạc cao hơn CKD1 Ở dạng CKD1,các chi tiết được cung cấp ở dạng cụm tháo rời nhưng ở điều kiện không cần phải lắpráp thêm trước khi lắp hoàn chỉnh và thùng xe đã qua sơn lót Còn ở dạng CKD2, cácchi tiết sẽ được tiếp tục tháo nhỏ, do đó cần phải lắp ráp thêm trước khi lắp ráp hoànchỉnh, đối với thùng xe thì ở dạng rời chưa hàn và chưa sơn lót Điểm nổi bật chủ yếucủa CKD2 là công nghệ lắp ráp và sơn cao hơn rất nhiều so với CKD1

c)- Phương pháp lắp ráp dạng IKD:

Phương pháp này lắp ráp sản phẩm từ các chi tiết rời được nhập từ nước ngoài.Một tỷ lệ đáng kể các chi tiết trong sản phẩm sẽ do nền sản xuất trong nước cung

Trang 5

cấp Phương pháp này là bước chuẩn bị cho việc lắp ráp sản phẩm từ 100% chi tiếtđược sản xuất trong nước với bản quyền về kỹ thuât được chuyển giao từ hãng sảnxuất gốc

1- Dạng IKD1:

Khác với loại hình CKD1 là các chi tiết như bộ truyền xích và bánh xe, vỏ lốp

và trang bị phụ được sản xuất trong nước Các chi tiết trong nước phải có giá trị trên

10% ( nếu động cơ, hộp số ở dạng rời ) hoặc trên 15%( nếu động cơ, hộp số đượcphép nhập khẩu ở dạng lắp sẵn) của tổng giá trị xe nguyên chiếc

2-Dạng IKD2:

Khác với loại hình CKD2 là phải có thêm phần khung xe và một số chi tiếtthuộc nhóm bộ phận điều khiển và hệ thống điện được sản xuất trong nước, đồngthời động cơ, hộp số và bộ phát điện phải ở dạng rời Tổng giá trị các chi tiết, bộphận được sản xuất trong nước phải đạt trên 30% tổng giá trị nguyên chiếc của xe 3- Dang IKD3:

Khác với loại hình IKD2 là tổng giá trị các chi tiết, bộ phận được sản xuất trongnước phải có giá trị trên 60% tổng giá trị xe nguyên chiếc, trong đó các chi tiết thuộcnhóm động cơ xe phải chiếm 30% giá trị của động cơ

Bảng 1.1: Đặc điểm chủ yếu của các dạng lắp ráp :

Thùng xe, vỏ xe Đã sơn hoàn chỉnh và liên

kết với nhau Cánh cửa, ghế,ắc-quy rời khỏi thùng, vỏ xe

Đã liênkết vớinhau,thân xeđã quasơn lót

Rời thànhtừng mảng,chưa hàn,tán, chưasơn lót

Sản xuấttrongnước

Khung xe Đã liên kết với xe và sơn

hoàn chỉnh Đã liên kết với nhau và chưa sơnĐộng cơ Hoàn chỉnh và đã lắp trên

khung, vỏ xe Hoàn chỉnh và có thể lắp liền hệthống truyền lựcCầu xe Hoàn chỉnh và đã lắp trên

khung, vỏ xe

Đã lắp liền với trống phanh và cơ

cấu phanhHệ thống điện,

đèn và tiện nghi điện đã lắp trên thùng và vỏHệ thống dây điện và bảng

xe

Hệ thống dây điện, bóng điện, đènvà tiện nghi trong xe để rời

Trang 6

1.2 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Dựng Giao Thông TRACOMECO :

Tổng Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Dựng Giao Thông TRACOMECO có tổngdiện tích trên 156.000m2, trong đó diện tích nhà xưởng chiếm 90.000m2 với khẩu độ24mx18m, được trang bị hệ thống cầu trục 25T, 15T và 5T thuận tiện cho việc giacông và lắp ráp các kết cấu nặng và lớn

Phần diện tích còn lại của nhà máy được bố trí cho các công trình như: Vănphòng BGĐ, các dây chuyền sản xuất khác, nhà nghỉ cho công nhân, bãi chứa hànglinh kiên và bến bãi

1.3 Công suất của nhà máy :

Trong một năm nhà máy tiến hành lắp ráp các dòng xe Xe Hyundai County,

xe khách thành phố 40 chổ, xe khách thành phố 80 chổ với công suất 500xe mỗi loại/năm Trong đó dòng xe khách thành phố có diện tích chiếm chổ lớn nhất, do đó trongquá trình thiết kế mặt bằng ta chọn dòng xe khách thành phố để thiết kế Như vậy,trong quá trình lắp ráp các loại xe khác có thể phải bố trí mặt bằng lại, nhưng vềtổng thể diện tích cần cho quá trình chế tạo và lắp ráp sẽ được thoả mãn

Công suất trong một ngày của nhà máy: Một năm có 52 tuần, một tuần làmviệc 5 ngày, một năm nghỉ lễ 10 ngày Vậy một năm làm việc có 250 ngày Côngsuất trong một ngày của nhà máy là: 500/250 = 2 xe/ ngày

Một ca làm việc 8 giờ (sáng 7h30’ đến 11h30’)

( chiều 12h30’ đến 16h30’)

Vậy: Nhịp dây chuyền của nhà máy là:8/2 = 4giờ

Dựa vào công suất của nhà máy và nhiệm vụ thư của luận văn ta chọnh hìnhthức lắp ráp IKD1 là thích hợp nhất Với hình thức lắp ráp này các chi tiết khungxương và vỏ xe hoàn toàn có thể chế tạo được trong nước trong điều kiện hiện nay(cả về công nghệ trong nước lẫn trình độ tay nghề của công nhân)

1.4 Giới thiệu sơ đồ mặt bằng xưởng lắp ráp:

Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng lắp ráp phải được tính toán bố trí sau cho thích hợpvới yêu cầu:

+ Phù hợp với diện tích nhà máy hiện có

+ Thời gian đi lại không công của kỹ thuật viên là nhỏ nhất

+ Thứ tự dây chuyền bố trí phải hợp lý với QTCN

Bảng 1.2- Tổng thể mặt bằng nhà xưởng và bố trí xưởng lắp ráp.

Trang 7

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ ĐỂ THIẾT KẾ QTCN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP :

2.1 Giới thiệu xe khách thành phố HCM B40 :

2.1.1 Giới thiệu chassi cơ sở :

Hình :2.1- Chassi cơ sở.

Bảng 2.1- Đặt tính kỹ thuật của chassi cơ sở.

2.1.2 Đặt tính kỹ thuật của xe HCMB40 :

Trang 8

Hình 2.2- tổng thể xe.

Các thông số kỹ thuật của xe khách thành phố HCMB40 được thể hiện trongbảng sau:

Bảng 2.2- Thông số kỹ thuật HCM B40.

7 Vệt bánh xe: -Trước

-Sau

17051495

Trang 9

8 Trọng lượng không tải:

Phân bố lên trục trước:

Phân bố lên trục sau:

kGkGkG

385017502100

9 Số lượng hành khách (cả lái) Người 23 ngồi + 17 đứng

10 Trọng lượng toàn bộ

Phân bố lên trục trước:

Phân bố lên trục sau:

kGkGkG

588022003680

16 Số xilanh và cách bố trí - 04 Xilanh thẳng hàng

19 Điều hòa nhiệt độ nhập khẩu từ

Hàn Quốc

động thủy lực

26 Tỷ số truyền hộp số - 4,766;2,496;1,429;1,0;0,728; số

lùi: 4,774

và trục sau kiểu tang trống được dẫn động khí nén, hai

dòng

trục các đăng, kiểu tang trống

Trang 10

32 Heô thoâng laùi Kieơu hoôp laùi trúc vít – eđcu bi

coù trôï laùi thụy löïc

33 Heô thoâng treo trúc tröôùc Kieơu phú thuoôc, nhíp laù dáng

nöõa elip, coù giạm chaẫn thụy löïc

34 Heô thoâng treo trúc sau Kieơu phú thuoôc, nhíp laù dáng

nöõa elip, coù giạm chaân thụy löïc

35 Heô thoâng ñieôn:

- AĨc quy

- Maùy phaùt

- Ñoông cô khôûi ñoông

2 x12V, 90A24V, 70A24V , 3,2 kW

2.1.3 Caùc háng múc cheâ táo trong nöôùc :

Bạng 2.3- Caùc cúm chi tieât, toơng thaønh cheâ táo trong nöôùc :

T

T

1 Khung xöông caùc mạng Cođng Ty Coơ Phaăn CôKhí Xađy Döïng Giao

3 Heô thoâng gheâ haønh khaùch

Cođng Ty Coơ Phaăn CôKhí Xađy Döïng Giao

Thođng

CT3 hoaịc vaôt lieôutöông ñöông

4 Heô thođng cöûa leđn xuoâng

Cođng Ty Coơ Phaăn CôKhí Xađy Döïng Giao

Thođng

CT3 hoaịc vaôt lieôutöông ñöông

5 Heô thoâng cöûa soơ

Cođng Ty Coơ Phaăn CôKhí Xađy Döïng Giao

Trang 11

7 Kính chắn gió và kính cửa cácloại Công ty đáp cầu Kính an toàn8

Hệ thống tay vịn hành khách Công Ty Cổ Phần Cơ

Khí Xây Dựng Giao

Thông

CT3

-2.1.4 Các hạng mục thông qua nhập khẩu và bảng qui cách vật liệu:

Bảng 2.4- Các cụm chi tiết, tổng thành thông qua nhập khẩu :

T

2 Hệ thông chiếu sáng và tín hiệu Korea

4 Hệ thống đèn trong khoang hành khách Korea

5 Hệ thống đóng mở cửa tự động Korea

Bảng 2.5 Bảng kê quy cách vật liệu :

T

T

A KHUNG XƯƠNG MẢNG SÀN

Trang 13

KHU CẮT, UỐN, KHOAN CHI TIẾT

KHU MÁY CẮT, UỐN, DẬP TOLE

KHU CHỨA CHI TIẾT CHỜ SẢN XUẤT

2.2- THIẾT LẬP SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CHO QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP.

Sơ đồ khối tổng quát phải được bố trí sao cho phù hợp với điều kiện mặt bằngcủa nhà xưởng, các khoang và các phòng làm việc cần phải đúng theo qui trình chếtạo và lắp ráp, sơ đồ phải đảm bảo thể hiện được các vị trí của từng công đoạn vàmô phỏng sơ bộ cho người tham khảo hình dung được qui trình đang thiết kế

SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CHO QTCN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP XE ÔTÔ KHÁCH THÀNH PHỐ 40 CHỔ.

KHU CHỨA PHÔI SX, NHẬP KHẨU

Hàn chế tạomảng sàn

Hàn chế tạomảng trái

Hàn chế tạomảng phải

Hàn chế tạo mảng

nóc, đầu, đuôi

- Tổ hợp khung xương trên đồ gá tổ hợp

- Bọc vỏ , căn tole sườn

- Bọc vỏ đầu, đuôi, nóc

- Bọc vỏ các phần còn lại

- Hàn hoàn thiện, vệ sinh mã hàn

Trang 14

Trang-14-XƯỞNG NHÁM NƯỚC.

- Bả matít

- Nhám nước lớp sơn chóng gỉ

- Chuyển qua xưởng sơn (lần2)

- đánh sạch gỉ

- làm sạch dầu mở

- Phốt phát hóa

- Rửa sạch

- Chuyển qua xưởng sơn (lần1)

- Vệ sinh bề mặt

- Sơn màu

- Sấy lớp sơn màu

- Kiểm tra sửa lỗi lớp sơn màu

- Dán đề can

- Sơn lôgô

- Sơn gầm xe

- Chuyển qua vị trí hạ vỏ

- Chuẩn bị chassi

- Định vị vỏ trên chassi

Trang 15

Trang-15-XƯỞNG NỘI THẤT

- Chuẩn bị các

bó dây điện

- Bấm đầu nối

dây điện

- Chuẩn bị các tấm lót sàn

- Lắp cách nhiệt khoang động cơ

- Lắp ván sàn

- Chuẩn bị các loại nẹp

- Lót ván sàn

- Trải thảm sàn

- Bọc da các tấm nội thất

- Đi dây điện trần

- Đi đường ống GEN

- Làm giá đỡ tablô điện

- Lắp tablô và hộp đèn

- Lắp công tắc báo

xuống xe

- Ốp cột, trần, sườn

- Lắp nẹp trần

- Lắp nẹp rèm cửa

- Lắp máng điều hòa

- Lắp hệ thống điều hòa

- Lắp ống điều hòa

- Ốp thành trước

- Ốp thành sau - Lắp cửa khách và joăng

Trang 16

Trang-16 Lắp tay vịn

- Lắp còi, đèn, loa,

ampli, micro

- Lắp xi lanh đóng mở

cửa, hộp che

- Lắp cửa sổ, lắp kính chắn gió trước

- Lắp kính chắn gió sau

- Lắp gạt mưa, ăngten

- Kiểm tra hoàn thiện hệ

thống điện

- Lắp ghế lái , hộp che

phanh tay

- Lắp kính chiếu hậu,

nạp gaz máy lạnh

- Lắp ghế hành khách

- Lắp nẹp ngoài

- Lắp bình cứa hỏa

- Lắp búa phá kính

- Lắp rèm cửa sổ

- Lắp hộp cứu thương

- Kiểm tra, sửa lỗi nội thấtvà hiệu chỉnh toàn bộ

- Lắp lôgô công ty

- Vệ sinh toàn bộ

- Đưa xe đi kiểm tra

Trang 17

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ QTCN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP :

Trang 18

3.1.1 Phương pháp hàn MIG :

* Nguyên lý và đặc tính :

Hàn MIG-CO2 là một loại hàn hồ quang nằm trong phân loại hàn nóng chảy.Nguyên lý cơ bản của hàn MIG-CO2 là dùng một dây kim loại làm điện cực để tạo rahồ quang (hiện tượng phóng điện) giữa dây kim loại và kim loại hàn Nhiệt tạo rabởi hồ quang này làm nóng chảy và làm dính dây kim loại và kim loại hàn lại vớinhau Trong quá trình hàn, dây hàn được tự động cung cấp với một tốc độ không đổi,

do đó loại hàn này cũng được gọi là hàn hồ quang bán tự động Khí bảo vệ cũngđược cung cấp từ bình chứa để bao bọc lấy mối hàn không cho tiếp xúc với khôngkhí trong quá trình hàn nhằm tránh hiện tượng ôxi hoá và nitơ hoá

* Hàn MIG-CO2 có các đặc điểm sau :

a Cho thấy một mức độ biến dạng và cháy thủng thấp, cho phép hàn cáctấm thép mỏng

b Độ bền và hình dạng của mối hàn bị ảnh hưởng một chút bởi tay nghềcủa kỹ thuật viên

c Nhiệt độ của kim loại nóng chảy thấp và dòng chảy kim loại được giớihạn ở mức tối thiểu, cho phép hàn ở mọi vị trí

d Tạo ra một lượng xỉ hàn tối thiểu, không cần phải làm sạch

e Không thích hợp trong điều kiện gió dó nó có khí bảo vệ

* Khí bảo vệ :

Có nhiều loại khí bảo vệ dùng trong hàn MIG-CO2 và có thể chia thành ba loạinhư sau :

Bảng 3.1- Loại khí bảo vệ.

Hàn hồ quang CO2 Khí điôxít cacbon CO2

* Các chế độ hàn :

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hàn là : Dòng điện hàn, điện áp hồ quang, tốcđộ dòng khí bảo vệ, khoảng cách giữa mỏ hàn và kim loại hàn, góc của mỏ hàn,hướng và tốc độ hàn.Trong các yếu tố trên, dòng điện hàn, điện áp hồ quang và tốcđộ của dòng khí bảo vệ phải được điều chỉnh tuỳ theo từng sách hướng dẫn vậnhành

Trang 19

Thông thường, tốc độ hàn giảm tỉ lệ với độ dầy của kim loại tăng Được thểhiện ở bảng minh hoạ sau :

Bảng 3.2- Mối tương quan giữa vật liệu và tốc độ hàn.

Độ dầy tấm thép (mm) Tốc độ hàn (cm/phút)

3.1.3 Chọn phương pháp hàn :

Với hàn MIG-CO2 tồn tại 3 phương pháp hàn là :

- Hàn lỗ

- Hàn chồng

- Hàn gối đầu

Trong 3 phương pháp hàn trên ta chọn phương pháp hàn lỗ để chế tạo thân xe :

 Đây là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trongsữa chữa thân xe, đặt biệt trong những vùng mà không thể với tới đượcđể hàn bấm, hay hàn bấm sẽ không đạt được độ bền cần thiết

 Một lỗ được khoang ở tấm bên trên tại phần đặt chồng lên của hai tấmhai nhiều tấm thép và các tấm được hàn vào nhau bằng cách điền đầy lỗbằng kim loại nóng chẩy

 Nếu tấm thép hàn quá dầy, các lỗ hàn phải được khoang lớn hơn

Bảng minh hoạ sau đây cho thấy đường kính của lỗ khoang tỷ lệ với độ dầycủa kim loại hàn

Bảng 3.3- Mối tương quan giữa độ dầy tấm thép và kích thước lỗ khoang.

Độ dầy tấm thép (mm) Kích thước lỗ (mm)

1.0 tối thiểu 5 tối thiểu

2.4 tối đa 10 tối thiểu

Dựa vào mối quan hệ giữa đường kính dây hàn, chiều dầy tấm kim loại hàn vàdòng điện hàn Ta chọn được loại dây hàn và cường độ dòng điện hàn

Trang 20

Bảng 3.4- Chọn loại dây hàn và cường độ dòng điện hàn.

Độ dầy tấm thép

(mm) Đường kính

dây hàn (mm)

3.2 Phương pháp hàn điện và chế độ hàn :

Phương pháp hàn điện là phương pháp được dùng phổ biến trong cơ khí chế tạocũng như trong sửa chữa Ở đấy ta chỉ chọn cường độ dòng điện hàn và đường kínhque hàn cho QTCN chế tạo và lắp ráp :

Bảng 3.5- Mối tương quan giữa cường độ dòng điện và đường kính que hàn.

Đường kính que hàn Cường độ dòng điện

3.3 Giới thiệu sơ đồ nguyên công QTCN chế tạo và lắp ráp :

Sơ đồ nguyên công của QTCN phải được thể hiện rỏ ràng, từng bước đi củacông nghệ phải hợp lý Sơ đồ phải thể hiện được từ bước nguyên công đầu chuẩn bịphôi cho tới nguyên công cuối cùng thành phẩm Dưới đây là sơ đồ nguyên công củaQTCN chế tạo và lắp ráp

Hình 3.1 Sơ đồ nguyên công QTCN chế tạo và lắp ráp.

3.4 Thiết lập QTCN chế tạo và lắp ráp :

Trang 21

QTCN chế tạo và lắp ráp được thể hiện chi tiết ở bảng sau :

Máy cắt, là toleMáy cắt đáMáy uốn ốngMáy chấn toleMáy khoan cầnMáy khoan tayMáy bẻ toleĐồ gá khung xươngmảng hông tráiĐồ gá khung xươngmảng hông phảiĐồ gá khung xươngmảng nóc

Đồ gá khung xươngmảng đầu và mảng đuôi

Máy hàn MIGMáy hàn điện

hàn bậc 3/7

4 Vị trí 4 Gá hàn khung xương

mảng hông tráiGá hàn khung xương mảng hông phảiGá hàn khung xương mảng nóc

Gá hàn khung xương mảng sàn

Gá hàn khung xương mảng đầu

Gá hàn khung xương mảng đuôi

12

5 Vị trí 5 Hàn hoàn thiện khung

xương, chuyển qua xưởng bọc vỏ

1 Vị trí 1 Tổ hợp khung xương Cầu trục 3 tấn

Đồ gá tổ hợpMáy hàn MIG

4

2 Vị trí 2 Hàn hoàn thiện khung

Trang 22

Máy hàn điệnDàn treo máy hànThiết bị căn tole sườn

Máy mài cầm tay

tắc, tăng công suất

4 Vị trí 4 Bọc mảng sườn còn lại,

bọc mảng nóc

4

1 Vị trí 1 Đánh sạch gỉ

Làm sạch dầu mở

Xe chuyển ngangBuồng làm sạchMáy chà gỉ

3

2 Vị trí 2 Phốt phát hóa

Rửa sạchChuyển qua xưởng sơn (lần1)

Súng phun dung dịch phốt phát

2

3 Vị trí 3 Bả matít và nhám nước

lớp sơn chóng gỉChuyển qua xưởng sơn (lần 2)

4

Máy phun keo

2

5 Vị trí 5 Bả matít và nhám nước

lớp sơn lót Chuyển qua xưởng sơn(lần 3)

4

1 Vị trí 1 Chuẩn bị bề mặt

Sơn chóng gỉChuyển qua xưởng nhám nước(lân 1)

Xe chuyển ngangMáy nén khíBuồng chuẩn bị Súng phun sơn

Trang 23

3 Vị trí 3 Sấy sơn lót

Chuyển qua xưởng nhám nước(lần 2)

Buồng sấy sơn lót 1

4 Vị trí 4 Vệ sinh bề mặt

Sơn màu Buồng sơn màu Súng phun sơn 4

5 Vị trí 5 Sấy lớp sơn màu Buồng sấy sơn màu 1

6 Vị trí 6 Kiểm tra và sửa chữa lớp

Sơn lôgôSơn gầm xeChuyển qua vị trí hạ vỏ

Súng phun sơn

Máy khoan cầm tayBơm mở

Dụng cụ điện cầm tay

2

2 Vị trí 2 Định vị vỏ lên chassi

Đưa xe qua xưởng nội thất

Khung nâng hạ vỏMáy hàn MIGMáy hàn điện

1 Vị trí 1 Chuẩn bị các bó dây điện

2 Vị trí 2 Chuẩn bị các tấm lót sàn

Lắp cách nhiệt khoang động cơ

Lắp ván sànChuẩn bị các loại nẹp

Cưa tay

3 Vị trí 3 Trải thảm sàn

Bọc da các tấm nội thất Kéo cắt thảmChổi quét keo

Súng phun keo

2

Trang 24

4 Vị trí 4 Đi dây điện trần

Đi đường ống GENLàm giá đỡ tablô điệnLắp tablô và hộp đènLắp công tắc báo xuống xe

Dụng cụ điện cầm tay

Máy khoan cầm taySúng bắn vít

Súng siết bulông

2

5 Vị trí 5 Ốp cột, trần, sườn

Lắp nẹp trầnLắp nẹp rèm cửa

Máy khoan cầm tay

6 Vị trí 6 Lắp máng điều hòa

Lắp hệ thống điều hòaLắp ống điều hòa

Máy khoan cầm taySúng bắn vít

Súng siết bulông

3

7 Vị trí 7 Ốp thành trước

Ốp thành sauỐp khóa cửa khách

Máy khoan cầm taySúng bắn vít

2

8 Vị trí 8 Lắp cửa khách và joăng

Lắp giá đỡ hành lýLắp tay vịn

Lắp còi, đèn, loa, ampli, micro

Lắp xilanh mở cửa, hộp che

Máy khoan cầm taySúng siết bulông Dụng cụ điện cầm tay

3

9 Vị trí 9 Lắp cửa sổ

Lắp kính chắn gió trướcLắp kính chắn gió sauLắp kính hông

Lắp quạt và cửa thông gió nóc

Khung nâng lắp nộithất

Dưỡng lắp kínhMáy khoan cầm taySúng siết bulông

4

10 Vị trí 10 Lắp ắc quy, đấu điện

nguồnLắp gạt mưa, ăngtenKiểm tra hoàn thiện hệ thống điện

Lắp ghế láiLắp hộp che phanh tay

Dụng cụ điệnDụng cụ nạp gaz Máy lạnh

Súng siết bulông

3

Trang 25

Lắp kính chiếu hậuNạp ga máy lạnh

11 Vị trí 11 Lắp ghế hành khách

Lắp nẹp ngoàiLắp bình cứu hỏaLắp búa phá kínhLắp rèm cửa sổLắp hộp cứu thương

Máy khoan cầm taySúng bắn vít

4

12 Vị trí 12 Kiểm tra, sửa chữa lỗi nội

thấtLắp lôgô công tyHiệu chỉnh toàn bộĐưa xe đi kiểm tra

Máy khoan cầm taySúng bắn vít

Máy hút bụi công nghiệp

3

3.4.1 Chế tạo khung xương và bọc vỏ :

A) Chế tạo khung xương mảng hông trái :Chế tạo khung xương mảng hông trái được tiến hành qua 3 bước :

* BƯỚC 1 : Dùng máy cắt tole, máy cắt đá để cắt các chi tiết theo thiết kế :

- Cắt thép CT3 kiểu dáng 40x40x2 làm 10 thanh với các chiều dài khác nhau :

+ 1 thanh chiều dài : 734mm

+ 1 thanh chiều dài : 3068mm

+ 1 thanh chiều dài : 5117mm

+ 2 thanh chiều dài : 625mm

+ 7 thanh chiều dài : 1075mm

- Cắt thép CT3 kiểu dáng L 30x20x2 làm 2 thanh :

Trang 26

- Cắt thép CT3 kiểu dáng U 30x58x2 làm 2 thanh :

+ 2 thanh dài : 812mm

- Cắt thép CT3 kiểu dáng U 20x30x2 :

+ 1 thanh dài : 6404mm

- Cắt 13 miếng tole kiểu dáng 70x70x3

* BƯỚC 2 : Gá hàn khung xương mảng hông trái trên đồ gá gia công hàn

Hình 3.2- Đồ gá khung xương mảng hông trái.

Hình 3.3- Kết cấu mảng hông trái.

Trang 27

Chú thích : 01-ThépCT3 kiểu 40x40x2 ; 02-ThépCT3 kiểuL30x30x2 ; 03- Thép CT3 kiểu Z20x40x20x2 ; 04- Thép CT3 kiểu Umở 90x40x15x2 ; 05-Thép CT3 kiểu Umở 94x54x28x2 ; 06- Thép CT3 kiểu 30x30x15 ; 07- Tole 5mm ; 08- Thép CT3 kiểu U 30x58x2 ; 09- Thép CT3 kiểu U20x30x2 ; 10- Tole kiểu dáng 70x70x3

* BƯỚC 3 : Dùng cầu trục 3T câu chuyển mảng hông trái sang vị trí chờ

Hình 3.4- Khung mảng hông trái hoàn thiện ở vị trí chờ.

Trang 28

B) Chế tạo khung xương mảng hông phải.

Việc chế tạo khung xương mảng hông phải cũng được tiến hành 3 bước :

* BƯƠC 1 : Dùng máy cắt lole, máy cắt đá cắt các chi tiết theo thiết kế :

- Cắt thép CT3 kiểu dáng 40x40x2 làm 14 thanh :

- Cắt tole 5mm làm 02 tấm kiểu dáng 686mmx42mm

- Cắt thép CT3 kiểu dáng U 30x58x2 thành 01 thanh :

+ 01 thanh dài : 812mm

- Cắt thép CT3 kiểu dáng U20x30x2 làm 01 thanh :

+ 01 thanh dài : 6342mm

Trang 29

- Cắt 14 tấm tole kiểu dáng 70x70x3.

* BƯỚC 2 : Gá hàn khung xương mảng hông phải trên đồ gá gia công hàn :

Hình 3.5- Đồ gá khung xương mảng hông phải.

Hình 3.6- Kết cấu khung xương mảng hông bên phải.

Chú thích : 01-ThépCT3 kiểu 40x40x2 ; 02-ThépCT3 kiểu L30x30x2 ; 03- Thép CT3 kiểu Z20x40x20x2 ; 04-

Trang 30

30x30x15 ; 07- Tole 5mm ; 08- Thép CT3 kiểu U 30x58x2 ; 09- Thép CT3 kiểu U20x30x2 ; 10- Tole kiểu dáng 70x70x3.

* BƯỚC 3 : Dùng cầu trục 3T câu chuyển mảng hông phải sang vị trí chờ

Hình 3.6- Khung xương mảng hông phải hoàn thiện đang ở vị trí chờ.

C) Chế tạo khung xương mảng sàn :Việc chế tạo khung xương mảng sàn được thực hiện qua 3 bước chính :

* BƯỚC 1 : Chế tạo chi tiết khung xương Dùng máy cắt tole, máy cắt đá để cắt cácchi tiết theo thiết kế :

- Cắt thép CT3 kiểu dáng U50x40x3 với số lượng 05 thanh :

Trang 31

* BƯỚC 2 : Gá lắp các chi tiết chế tạo xong lên khung đồ gá chế tạo mảng sàn.

Hình 3.7- Gá hàn khung xương mảng sàn.

Trang 32

Sau khi gá lắp xong, cân chỉnh và hàn tại các vị trí theo yêu cầu kỹ thuật Khihàn xong khung xương mảng sàn, tiến hành chụp nắp khoang động cơ và chụp lồngvè bánh.

Hình 3.8- Kết cấu khung xương mảng sàn.

Chú thích : 01-ThépCT3 kiểu U50x40x3; 02-ThépCT3 kiểu U100x70x3 ; 03- Thép CT3 kiểu 40x40x2 ; 04- Thép CT3 kiểu L40x40x2 ; 05-Tole 5mm ; 06- Thép CT3 kiểu Umở 60x40x20x2 ; 07- Thép CT3 kiểu Umở 90x50x20x2 ; 08- Thép CT3 kiểu U 125x40x3.

Trang 33

* BƯỚC 3 : Dùng cầu trục 3T câu chuyển khung xương mảng sàn sang vị trí chờ tổhợp khung xương trên đồ gá tổ hợp.

D) Chế tạo khung xương mảng nóc, đầu và đuôi:

@ Việc chế tạo khung xương mảng nóc được chế tạo thông qua 4 bướcnhư sau :

* BƯỚC 1 : Uốn và cắt các chi tiết theo kích thước thiết kế Dùng máy uốn, máy cắttole để uốn và cắt các chi tiết :

Tất cả các thanh thép tạo nên khung xương mảng nóc theo phương ngang phảiđược uốn cong theo thiết kế

 độ cong của các thanh ở khoảng giữa nóc là R=3990mm

 Độ cong của các thanh ở cạng góc là R= 254mm

 Hàn điện CO2 có chiều cao > 2mm Khi hàn phải đảm bảo kích thướchình học của khung xương, sai số cho phép < 3mm

Hình 3.9- Độ uốn cong của các thanh ngang mảng nóc.

- Cắt thép CT3 kiểu dáng 40x40x2 làm thành 18 thanh :

- Cắt tole CT3 kiểu dáng 2x200x245 làm 2 tấm

- Cắt thép CT3 kiểu dáng Z20x40x40x2 làm thành 06 thanh :

+ 02 thanh dài : 672mm

Trang 34

* BƯỚC 2 : Gá hàn khung xương mảng nóc trên bộ khung xương đồ gá.

Mảng nóc sau khi được hàn chế tạo xong, được đưa đi nắn sửa và kiểm trađúng với kích thước thiết kế Dùng cầu nâng 3T nâng chuyển mảng nóc sang máycăn tole và là tole cho phẳng Mảng nóc sau khi chế tạo xong phải được bọc tole đểkhi gá lăp tổ hợp khung xương trên đồ gá tổ hợp thì mảng nóc chỉ được chụp lên vàtiến hành liên kết

Hình 3.10- Kết cấu khung xương mảng nóc.

Chú thích :

01- Thép CT3 kiểu 40x40x2 ; 02- Tole kiểu 2x200x245 ; 03- Thép CT3 kiểu Z 20x40x40x2 ; 04-Thép CT3 kiểu L 40x40x3 ; 05- Thép CT3 kiểu L 40x40x2 ; 06- Thép CT3 kiểu Umở 40x40x20x2 ; 07- Thép CT3 kiểu Z 20x40x20x2.

* BƯỚC 3 : Dùng cầu trục 3T câu mảng nóc sang vị trí chờ đợi

Trang 35

@ Chế tạo khung xương mảng đầu và đuôi:

Mảng đầu và mảng đuôi được chế tạo khi đã chế tạo xong mảng sàn và haimảng hông trái, phải Mảng đầu và mảng đuôi được chế tạo song song với nhau dohai nhóm công nhân thực hiện

Các mảng này chỉ được chế tạo khi đã tiến hành xong việc gá đặt khung đồ gátổ hợp khung xương và các mảng sàn, trái và phải đã được liên kết với nhau Việcchế tạo mảng đầu và mảng đuôi được thực hiện theo 3 bước chính:

* BƯỚC 1: Dùng máy uốn, máy cắt để uốn cắt các chi tiêt theo kích thước thiết kế:

- Cắt 02 thanh thép CT3 kiểu Umở 6x20x31x20x9x1.5 với chiều dài: 854mm

- Cắt 02 thanh thép CT3 kiểu Umở 6x20x31x20x9x1.5 với chiều dài: 252mm

Hình 3.11- Kết cấu 04 thanh thép.

- Cắt thép CT3 kiểu Umở 19x25x31x1.5 với chiều dài: 3080mm

- Cắt thép CT3 kiểu Umở 19x25x31x1.5 với chiều dài: 900mm

Hình 3.12- Kết cấu 04 thanh thép đầu và đuôi.

- Uốn, cắt các biên dạng của mảng đầu và đuôi theo thiết kế đối với tole bọc5mm

Hình 3.13- Kết cấu mảng đầu.

Trang 36

Hình 3.14- Kết cấu khung xương mảng đuôi.

Trang 37

* BƯỚC 2: Gá lắp các chi tiết lên bộ đồ gá tổ hợp khung xương và hàn liên kết.

Hình 3.15- Gá lắp và hàn khung xương mảng đầu.

Trang 38

Hình 3.16- Gá lắp khung xương mảng đuôi phía trên.

Hình 3.17- Gá lắp khung xương mảng đuôi hai bên.

Trang 39

Hình 3.18- Gá lắp mảng đuôi giữa.

* BƯỚC 3 :- Dùng kiềm định vị để cố định các vị trí liên kết của mảng đuôi

- Dùng hàn MIG để hàn liên kết các chi tiết của mảng đuôi

Hình 3.19- Hàn MIG liên kết các chi tiết mảng đuôi.

Trang 40

3.4.2- Bọc vỏ khung xương :

Việc chế tạo bọc vỏ khung xương được thực hiện trên bộ khung xương đồ gá tổhợp khung xương Để bọc vỏ khung xương ta tiến hành qua 4 bước sau :

* BƯỚC 1

- Gá lắp và hàn liên kết mảng hông trái, phải với mảng sàn

- Cần chú ý đến việc thắt chặt các vị trí cố định khung xương để đảm bảo antoàn lao động và độ sai lệch kích thước cho phép

- Tiến hành hàn liên kết khung xương với mảng sàn tại các vị trí liên kết hàn

Hình 3.20- Gá lắp và hàn liên kết mảng hông trái với mảng sàn

Hình 3.21- Gá lắp và hàn liên kết mảng hông phải với mảng sàn.

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngụ Xuõn Bắc,(1985), ô Sổ tay thiết kế ụtụ khỏch ằ, Nhà xuất bản GTVT, Hà nội Khác
2. Hồ Thanh Giảng-Hồ Thị Thu Nga,(2001), ô Cụng nghệ chế tạo phụ tựng ụtụ mỏy kộo ằ, Nxb Giao Thụng Vận Tải, Hà nội Khác
3. Đặng Quý, ô Tớnh toỏn thiết kế ụtụ, Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.hcm Khác
4. Nguyễn Khắc Trai, (2006), ô Cơ sở thiết kế ụtụ ằ, Nxb Giao Thông Vận Tải , Hà nội Khác
5. Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên đường bộ,(2001), Cục ủaờng kieồm Khác
6. Các qui định 22TCN302-02, 22-TCN307-03 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w