1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SINH lý học máu và các DỊCH cơ THỂ

31 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 124,97 KB

Nội dung

-Do tiểu cầu tích điện âm và có Receptor với lớp collagen nên TC dễ dàng gắn chặt vào thành mạch bị tổn thương -Bản thânTB nội mô khi bị tổn thương còn giải phóng ra các yếu tố hoạt hóa

Trang 1

SINH LÝ HỌC MÁU VÀ CÁC DỊCH CƠ THỂ

A.MÁU

I ĐẠI CƯƠNG

• Máu là Mô liên kết lỏng

• Chảy trong hệ tuần hoàn

• Tác dụng Cân bằng nội môi

Trang 2

II ĐẶC TÍNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁU

1 Chức năng :

• Vân chuyển

•Bảo vệ;vai trò bc và tc

•Điều hòa thông qua :

•Hormon : td toàn thân cân bằng PH 7,35 _ 7,45 thông qua hệ đệm

• Protêin máu  Áp xuất thẩm thấu

•Điều hòa thân nhiệt

Trang 3

1 Các cơ quan và yếu tố tham gia tạo hồng cầu

• Cơ quan:

- Tủy xương  Tế bào gốc

- Gan thận  EPO

- Dạ dày  Yếu tố nội  B12

• Nguyên liệu : Fe , acid Folic , B12 , B6 , các acid amin

2 Các giai đoạn sinh hồng cầu

Tế bào gốc  (EPO) hồng cầu lưới  Hồng cầu trưởng thành

3 Điều hòa sinh sản hồng cầu

• Nhu cầu O2 cơ thể quyết định quá trình sinh sản

• Nồng độ hormon Testorteron , GH , T3T4 kích thích tạo hc

• Vai trò của yếu tố Steel;yếu tố tăng trưởng hiệp đồng.có td trên tất cả các dòng

tb máu

Trang 4

4 Rối loạn chức năng hồng cầu

• Thiếu máu; do mất máu hoặc giảm sản sinh HC

• Tăng hồng cầu : thứ phát , nguyên phát

*Phương pháp huyết thanh mẫu Tìm kháng nguyên  Nhóm máu

* Phương pháp HC mẫu Tìm kháng thể  Suy ra nhóm máu

• Tai biến khi truyền máu

- Truyền nhầm nhóm máu  vỡ HC  Suy thận cấp

• Ghép cơ quan

• Trong sản khoa

Trang 5

Ứng dụng : Truyền máu , Sản khoa.

IV SINH LÝ BẠCH CẦU (BC)

1 Số lượng và công thức bạch cầu

a Số lượng

b Công thức bạch cầu

c Thay đổi sinh lý và bệnh lý của số lượng bạch cầu

- Thay đổi sinh lý

- Thay đổi bệnh lý

*Tăng BC : Nhiễm trùng , Virus , Dị ứng , Ký sinh trùng ,

Leukemia(ung thư máu) : - Thể Lympho

- Thể Tủy

*Giảm BC : - Suy tủy

- Do độc chất

Trang 6

C) Bạch cầu hạt ưa bazơ : Basophil

-khu trú ngoài mạch máu

-Tên khác :Dưỡng bào hay mastocyt

Trang 7

<=> Miễn dịch qua trung gian tế bào =lympho T

- Lympho B = miễn dịch dịch thể

Vi khuẩn vào : lympho B hoạt hóa theo 2 hướng

* Nguyên bào lympho :

•Nguyên tương bào →tương bào →tạo kháng thể

• Lymphocyt B hoạt hóa tạo kháng thể

* Tế bào nhớ

e) Bạch cầu Mono : Monocyt

-Kích thước lớn = đại thực bào

* Đại thực bào gan = TB KupFFer

* Đại thực bào phế nang

*ĐTB lách

Chức năng :

• Tiêu diệt vi khuẩn

• Hoạt hóa TB lympho B

Tăng trong các bệnh nhiễm trùng mãn tính

Trang 8

V.QÚA TRÌNH SINH BẠCH CẦU:

Từ TB máu gốc + Cystokin : tạo tế bào tiền thân dòng hồng cầu

1.Tế bào tiền thân dòng lympho + lymphokin → lympho B và T

2 Tế bào tiền thân dòng tủy :

Cộng : -yếu tố đặc hiệu khi có giảm BC

- Hóa chất khi mô bị tổn thương

-Yếu tố kích thích cụm : là các glycoprotein do nhiều loại tb bên trong và ngoài tủy xương tạo ra sẽ kích thích tạo BC →Tạo BC dòng tủy

Trang 9

TIỂU CẦUI.Hình dạng,Số lượng, Cấu tạo :

-Mảnh nhỏ tiểu cầu

-Số lượng trung bình 150-300.000/mm ³(150-300 G/L )

- Cấu tạo :

+Tích điện âm :tính xốp

+ Receptor với :lớp collagen, von Willebrand và Fibrinogen

+Bào tương tiểu cầu có sợi actin, myosin và Thrombosthenin giúp tiểu cầu

co lại tiết ra :

• Hạt α →Sửa chữa thành mạch

•Thể đông đặc giàu ion Ca²+, Serotonin, ADP …

II Đặc tính của tiểu cầu :

1.Khả năng hấp thu và vận chuyển các chất đông cầm máu đến nơi cần thiết

2 Khả năng kết dính của tiểu cầu

3.Khả năng ngưng tập (hay tự kết dính )của TC

4.Khả năng thay hình đổi dạng và giải phóng ra các chất bên trong tiểu cầu

Trang 10

Từ tế bào máu gốc vạn năng tạo mẫu tiểu cầu dưới tác dụng của các chất

interleukin và hormon TPO →tạo ra tiểu cầu

Trang 11

•Co cục máu đông.

•Tan cục máu đông

1) Co mạch tại chỗ :

-Mục đích :

•Hạn chế lượng máu thoát ra ngoài

•Làm dòng máu chậm lại tạo điều kiện hình thành nút TC và cục máu đông.-Cơ chế co mạch :

•Xung động đau kích thích Tk giao cảm → co mạch

•Tổn thương →tạo điện thế hoạt động trên thành mạch→ co mạch

•Serotonin +Thromboxan A2 từ tiểu cầu→gây co mạch

Trang 12

2) Tạo nút tiểu cầu :

-Bình thường TB nội mô thành mạch bài tiết chất prostacyclin có tác dụng ức chế kết

dính TC

-Khi thành mạch bị tổn thương sẽ làm rách lớp nội mô,dễ lộ lớp collagen tích điện

dương bên dưới

-Do tiểu cầu tích điện âm và có Receptor với lớp collagen nên TC dễ dàng gắn chặt

vào thành mạch bị tổn thương

-Bản thânTB nội mô khi bị tổn thương còn giải phóng ra các yếu tố hoạt hóa TC ,yếu

tố Von willebrand làm hàng loạt TC được hoạt hóa phát huy tác dụng

-Khi TC bắt đầu kết dính,chúng được hoạt hóa bài tiết các chất có td hoạt hóa các TC

khác→kết dính với nhau tạo thành 1 nút TC bịt kín thành mạch bị tổn thương theo

cơ chế Feedback dương tính

- Thời gian hình thành nút TC= thời gian máu chảy khoảng 2-4 phút

Trang 13

3) Tạo cục máu đông :

Đông máu là qtrình chuyển máu từ thể lỏng sang thể đặc

↔Chuyển Fibrinogen tan thành lưới Fibrin không tan giam giữ các thành phần của máu làm máu đông lại

a.Các yếu tố đông máu :

-Hầu hết các yếu tố đông máu có sẵn trong huyết tương dưới dạng tiền chất không hoạt động

-Khi được hoạt hóa nó tạo ra 1loạt dây chuyền phản ứng làm máu đông lại.-có 13 yếu tố đông máu

b.Các giai đoạn của qtrình đông máu : 3 gđoạn

•Tạo Prothrombinase

• Chuyển Prothrombin thành Thrombin

•chuyển Fibrinogen thành Fibrin

Trang 14

1b)Giai đoạn tạo Prothrombinase : gồm 2 con đường nội sinh và ngoại sinh

α) Con đường ngoại sinh : ngoài mạch máu

- Mô bị tổn thương giải phóng yếu tố III (Thromboplatin mô)

- III hoạt hóa→hoạt hóa VII (Proconventin huyết tương)

- III+VII hoạt hóa +Ca²+ → hoạt hóa X (Stuart huyết tương )

- X hoạt hóa + Phospholipid TC + Ca²+ + V hoạt hóa (nhờ td Prombin)→tạo Prothrombinase

β) Con đường nội sinh : xảy ra trong lòng mạch

-Yếu tố đầu tiên được hoạt hóa là yếu tố XII (yếu tố Hageman hay yếu tố tiếp xúc )

-XII hoạt hóa→hoạt hóa XI và IX theo kiểu dây chuyền

-Phospholipid của TC + Ca²+ +VIII (yếu tố VIII cũng được hoạt hóa nhờ

thrombin )→hoạt hóa X

-X hoạt hóa + Phospholipid TC + Ca²+ +V hoạt hóa→ tạo Prothrombinase

TÓM TẮT :

-Ngoại sinh (ngoài):III→VII→X→Prothrombinase

-Nội sinh(trong):XII→XI,IX,VIII→X→Prothrombinase

Trang 15

2b) Giai đoạn chuyển Prothrombin thành Thrombin :

-Prothrombin do gan sx có trong huyết tương.

-Là tiền chất của Thrombin bình thường không hoạt động

-Prothrombinase+ Ca²+ →chuyển Prothrombin thành Thrombin có tác dụng :

•Ổn định và hình thành mạng lưới Fibrin.

•Hoạt hóa yếu tố VIII trong con đường nội sinh→hoạt hóa X.

•Hoạt hóa V trong con đường ngoại sinh→tạo Prothrombinase.

↔Do vậy,1 lượng nhỏ Thrombin có sẵn trong máu+lượng Thrombin được tạo ra nhanh chóng từ qtrình đông máu ngoại sinh →tạo Feedback dương tính→tạo Thrombin nhiều hơn.

3b) Giai đoạn chuyển Fibrinogen thành Fibrin :

Dưới td của Thrombin,các ptử Fibrinogen bình thường hòa tan→tạo lưới Fibrin không

tan→giam giữ các thành phần của máu làm máu đông lại.

▄ Mối liên quan giữa con đường đông máu nội sinh và ngoại sinh :

Khi mạch máu bị tổn thương,đông máu được khởi phát bởi 2 con đường :

•Ngoại sinh :bắt đầu từ việc hoạt hóa yếu tố III khi mô bị tổn thương, con đường này xảy

ra nhanh chóng trong vài giây

• Nội sinh :bắt đầu từ việc hoạt hóa yếu tố XII + TC + Collagen thành mạch

=>Tạo X hoạt hóa→tạo Promthrombinase.

Trang 16

4) Giai đoạn co cục máu đông và tan cục máu đông :

b)Tan cục máu đông :

-Là hiện tượng cục máu đông tan ra do td của plasmin

-Yếu tố hoạt hóa plasminogen của mô (tPA),Thrombin,XII hoạt hóa,các emzym từ

mô tổn thương ,Urokinase trong nước tiểu, độc tố streptokinase của vi trùng sẽ hoạt hóa plasminogen→plasmin

- Là cơ chế chống đông chính của cơ thể

Trang 17

5.Các chất chống đông trong lòng mạch :

↔ Sự trơn nhẵn trong lòng mạch máu do :

-Lớp glycocalyx tích điện(-) đẩy TC và các yếu tố đông máu

-Prostacyclin do TB nội mô bài tiết ức chế sự kết dính của TC

-Thrombomodulin do TB nội mô bài tiết ức chế sẽ bất hoạt Thrombin

-Antithrombin III bất hoạt Thrombin và các yếu tố khác như IX,X,XI,XII

-Hepamin do dưỡng bào và BC ái kiềm bài tiết;khi có mặt Hepamin vai trò của Antithrombin III tăng lên hàng nghìn lần,đây là chất chống đông được dùng nhiều trong lâm sàng

Trang 18

6 Những chất chống đông sử dụng nhiều trong lâm sàng :

a)Trong cơ thể :

- Aspirine : Ức chế sự kết dính của tiểu cầu

- Streptokinase : độc tố của liên cầu hoạt hóa Plasminogen→plasmin→tan cục máu đông

- tPA= yếu tố hoạt hóa plasminogen từ mô

- Heparin : • Kích thích Antithrombin III

Trang 19

7 Những rối loạn cầm máu ở lâm sàng :

Có 2 dạng : *Giảm cầm máu ( máu dễ chảy)

*Tăng đông máu

a) Giảm cầm máu ( máu dễ chảy)

-Do giảm tính bền vững của thành mạch ( thiếu vitamin C)

-Do bất thường về số lượng và chất lượng TC

-Do di truyền thiếu các yếu tố đông máu bẩm sinh (Bệnh Hemophilli A do thiếu yếu

tố VIII )

-Bệnh lý của gan và sự thiếu hụt vitamin K làm gan không tổng hợp được các yếu tố

đông máu II,VII,IX,X

b)Tăng đông máu : hay cục máu đông bất thường

Có 2 dạng :

- Thrombus được hình thành gây tắc mạch tại chỗ

- Emboli : là mảnh huyết khối nhỏ tách ra từ Thrombus gây tắc mạch nơi khác

Trang 20

*** Đông máu rải rác trong huyết quản :

- Là 1 dạng rối loạn cầm máu đăc biệt,do mô bị tổn thương giải phóng

nhiều Thromboplasmin→hoạt hóa quá trình đông máu

- Hoặc do độc tố vi trùng enterotoxin(nội độc tố) hoạt hóa qtrình đông máu ( sốc nhiễm trùng)

- Nhiều cục máu đông hình thành sẽ gây bít tắc toàn bộ các mạch máu nhỏ, làm toan máu làm cho bệnh thêm trầm trọng

- Một đặc trưng của bệnh này là bệnh nhân thường bắt đầu bằng các triệu chứng chảy máu( do qúa trình tăng đông lấy mất đi các yế tố đông máu)

Trang 21

B CÁC DỊCH CƠ THỂ

I.Đại cương :

* Bình thường 55-60 % cơ thể là dịch ,2/3 dịch nằm ngoài tb gọi là dịch ngoại

bào,1/3 dịch nằm trong tế bào gọi là dịch nội bào,

* Dịch ngoại bào :gồm

- 80% dịch ngoại bào là dịch kẻ

- 19% là huyết tương (trong lòng mạch máu )

-1% còn lại : dịch não tủy ,bạch huyết ở mắt,khớp,màng tim…

II Dịch nội bào :

-Dịch bên trong TB,gồm 75-90% là nước và 1 số thành phần khác như

glucose,protein,acid béo,các Ion K+,ATP…

-Là nơi xảy ra qtrình chuyển hóa cần thiết cho sự sống của tế bào

-Trong môi trường ưu trương→TB teo nhỏ (teo cơ,teo da …)

-Trong môi trường nhược trương→TB phình to→vỡ TB (phù não do thiếu Oxi )

Trang 22

III Dịch ngoại bào :

-Còn gọi là nội môi hay môi trường bên trong cơ thể

-Chứa và vận chuyển tất cả các cần thiết cho sự sống và các sản phẩm chuyển hóa cần đào thải ra ngoài

1) Huyết tương :

a) Cấu tạo, thành phần :

-Huyết tương là dịch ngoại bào nằm trong mạch máu

-Khoảng 90% là nước,còn lại là các chất hòa tan

-Nồng độ protein cao gấp 3lần dịch kẻ ,gồm Albumin,Globolin và Fibrinogen↔tạo áp

suất keo

-Hầu hết protein huyết tương do gan sx ra→khi gan suy yếu→ Protein giảm→nước

thoát ra ngoài khoảng kẻ→phù

Trang 23

a) Các lực kéo nước từ khoảng kẻ vào lòng mạch máu ( hệ số hấp thu)

Áp suất keo huyết tương : 28mmHg

b) Các lực đẩy nước từ mao mạch vào khoảng kẻ ( hệ số lọc)

-Áp suất thủy tĩnh mao mạch

•Ở đầu mao động mạch= 30 mmHg

•Ở đầu mao tĩnh mạch= 10 mmHg

-Áp suất âm của dịch kẻ : -3 mmHg

-Áp suất keo của dịch kẻ = 8 mmHg

Trang 24

↔ ở đầu mao động mạch,oxi và các chất dinh dưỡng có khuynh hướng được đẩy từ mạch máu vào khoảng kẻ cho TB sử dụng.

* Ở đầu mao tĩnh mạch = qtrình tái hấp thu

a) Lưu thông dịch bạch huyết :

Mao mạch bạch huyết→hạch bạch huyết→tĩnh mạch bạch huyết→ống ngực→tim

phải

Trang 25

b) Cấu tạo đặc biệt của mao mạch bạch huyết :

- Chỗ nối của 2 TB nội môi liền kề.

- Dây neo kéo rộng chỗ nối tế bào nội mô khi thể tích dịch kẻ tăng.

- Van mở vào trong ngăn cản dịch trong lòng bạch huyết mở ra ngoài dịch kẻ.

• Bình thường, khoảng 9/10 lượng dịch từ mao động mạch sau khi vào khoảng kẻ

sẽ được tái hấp thu trở lại qua đường mao tĩnh mạch

•1/10 còn lại sẽ theo con đường bạch huyết trở lại hệ tuần hoàn gồm : các protein ptử lớn,các lipid,các Tbào lớn…kể cả vi khuẩn

c) Lưu lượng bạch huyết phụ thuộc 2 yếu tố :

• Áp suất dịch kẻ↑ → lưu lượng bạch huyết↑

• Bơm bạch huyết (các sợi Actomyosin của TB thành bạch huyết co bóp như 1 cái bơm đẩy dịch bạch huyết lưu thông )

d) Chức năng của hệ thống bạch huyết : 3 chức năng

- Là cơ chế hỗ trợ để đưa trở lại hệ thống tuần hoàn 1 lượng protein và dịch từ các khoảng kẻ

- Là con đường hấp thu các chất dinh dưỡng từ ống tiêu hóa

- La con đường vận chuyển các yếu tố bảo vệ cơ thể như cácTB Lympho B,T và các sản phẩm do các TB này bài tiết ra để tiêu diệt vi khuẩn

Trang 26

4) Dịch não tủy :

a) Cấu tạo ,bài tiết,lưu thông và hấp thu dịch não tủy :

- Não và tủy sống được bao bọc bởi 3 màng : màng cứng, màng nhện và màng môi.

- Giữa màng nhện và màng môi là khoang dưới nhện chứa dịch não tủy.

- Các khoang quanh mạch : các mạch máu khi đến bề mặt não sẽ cùng với màng nuôi đi vào trong não.

- Khoảng giữa TB não và mạch máu gọi là khoang quanh mạch thông với màng môi chứa dịch não tủy.

- Dịch não tủy được bài tiết chủ yếu ở các đám rối màng mạch của các não thất,chủ yếu là 2 não thất bên.

- Một lượng nhỏ được bài tiết từ màng ống nội tủy,màng nhện và các mô não.

- Sau khi được sx trong các não thất bên,dịch não tủy theo c lỗ Monro→ não thất III→ theo cống Silvius xuống não thất IV→đi ra khoang dưới nhện qua 2 lỗ luschka và Magendie.

- Dịch và các protein khác từ não vào khoang quanh mạch gọi là dịch não tủy.

Dịch não tủy được hấp thu thông qua các nhung mao màng nhện ( hạt Pacchioni )

- Cấu trúc của các Pacchioni rất đặc biệt, có van giúp dịch não tủy chảy vào trong tĩnh mạch mà không cho chảy ra theo chiều ngược lại.

- Tốc độ bài tiết dịch não tủy khoảng 550 ml mỗi ngày, mà thể tích chứa của hộp sọ chỉ khoảng 150ml,như vậy trong 1 ngày dịch não tủy được bài tiết và hấp thu khoảng 4 lần, nhờ đó các chất chuyển hóa của não được bài tiết vào trong mạch máu.

Trang 27

b) Áp suất dịch não tủy :

Trung bình khoảng 200 cm² H2O

-Phụ thuộc vào sự cân bằng giữa 2 qtrình hấp thu và bài tiết của dịch não tủy

-Khi sự cân bằng này bị phá vỡ( u não,chảy máu hoăc nhiễm trùng)→ lượng

dịch não tủy sẽ tăng lên do tăng bài tiết hoặc tắc nghẽn tái hấp thu→Tăng

áp lực nội sọ

• tình trạng ứ động trong não→ứ nước TB não→ phù não

• Nếu tình trạng ứ đọng nhiều,áp lực dịch não tủy tăng cao làm đẩy lệch não vào các

lỗ trong hộp sọ gây tình trạng tụt kẹt não làm bệnh nhân tử vong nhanh chóng

Trang 28

c) Hàng rào máu não và hàng rào máu – dịch não tủy.

- Hàng rào máu não thực chất là mạng lưới mao mạch đi vào trong mô não,để thực hiện chức năng trao đổi chất như mọi nơi khác trong cơ thể

- Hàng rào máu-dịch não tủy về cơ bản cũng giống như hàng rào máu não

- Điểm khác biệt ở hàng rào này so với những nơi khác trong cơ thể là các khe vào mạch máu rất hẹp,cho nên tại hàng rào này có tính thẩm thấu thấp nhưng tính chọn lọc lại rất cao

- Một số trường hợp người ta dùng dịch não tủy để đưa thuốc vào não do sự khuếch tán từ dịch não tủy vào não dễ hơn sự khuếch tán thuốc từ máu vào não (tiêm tủy sống )

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w