CÁ TRẮM CỎ NUƠI LỒNG

Một phần của tài liệu ruot_tap_chi_khuyen_nong_quoc_gia_so_72018_gui_1112_lan_4 (Trang 26 - 28)

Hỏi: Lươn của gia đình tơi nuơi trong bể bạt, hiện cĩ những đốm đỏ trên thân, bơi lội lờ đờ. Xin hỏi nguyên nhân và cách phịng, trị?

Minh Trí - Quảng Trị

Đáp:

Theo như mơ tả thì lươn cĩ triệu chứng bị bệnh đĩng dấu. Bệnh thường xảy ra khi lươn bị sây sát. Theo đĩ, các vi khuẩn, ký sinh trùng sẽ bám vào chỗ sây sát đĩ sinh sống và phát triển dần thành những đốm đỏ hình trịn hay bầu dục. Khi bị bệnh nặng đuơi lươn rụng đi, bơi lội khĩ khăn, đầu lươn thường ngĩc lên khỏi mặt nước để thở, mệt mỏi, bơi lờ đờ, yếu dần rồi chết. Cĩ thể sử dụng Cenplex Cu để trị bệnh bằng phương pháp tắm lươn theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Ngồi ra, cịn cĩ thể sử dụng Vime-fenfish 500 với liều lượng 1 lít/2,5 tấn lươn hoặc dùng Sulfamidine với liều lượng 0,5 g/50 kg lươn.

Hỏi: Gà nuơi được 7 tháng cĩ dấu hiệu nhỏ nước rãi, mặt thâm tím, sưng to, đi ngồi phân hơi lỏng. Gà bỏ ăn, rồi chết. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?

Dương Khắc Tuấn - Bắc Giang

Đáp:

Khi gà cĩ biểu hiện trên, nếu kèm theo sốt cao, cĩ con xuất huyết da chân thì cĩ thể gà bị mắc bệnh cúm gia cầm. Gia đình cần báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở khi thấy hiện tượng trên. Khơng bán chạy gà ốm, khơng ăn thịt gà trong đàn bị bệnh, khơng vứt xác chết bừa bãi.

Cần bao vây ổ dịch, tiêu huỷ tồn bộ gà chết, mắc bệnh và gà

khác trong đàn bằng cách đốt hoặc đào hố chơn sâu với chất sát trùng hoặc vơi bột theo quy định của thú y.

Vệ sinh, tiêu độc ổ dịch theo hướng dẫn của cán bộ thú y.

Hỏi:Ớt bị héo xanh, rụng lá, trời nắng thì héo, tối lại xanh. Xin hỏi quý báo nguyên nhân và biện pháp khắc phục?

Nguyễn Thị Vân - Bắc Ninh

Đáp:

Cây ớt đã bị bệnh héo xanh do vi khuẩn (Pseudomonas

solanaceaerum):

- Nguyên nhân: Đất bị nhiễm vi

khuẩn héo xanh, vi khuẩn tồn tại rất lâu trong đất và lan truyền qua hạt giống, cây bệnh và dụng cụ lao động. Triệu chứng điển hình là cây đang phát triển tốt nhưng vào giữa trưa nắng cĩ một số cây bị héo rũ, đến chiều lại hồi phục, hiện tượng này diễn ra trong một thời gian ngắn sau đĩ cây héo và chết.

Thường đất pha cát, nghèo dinh dưỡng bị bệnh nặng hơn các chân đất khác.

- Biện pháp phịng trừ: Sử

dụng hạt giống sạch bệnh; Sử dụng đất sạch bệnh làm bầu ươm cây. Việc tỉa cành, bấm ngọn chú ý dụng cụ như dao, kéo cần phải khử trùng liên tục nếu trên ruộng đã xuất hiện bệnh. Sử dụng nguồn nước tưới khơng bị nhiễm bởi tàn dư cây bệnh. Tăng cường nguồn phân hữu cơ cho cây khỏe để tăng khả năng chống chịu bệnh. Khơng trồng ớt trên đất đã bị nhiễm bệnh nặng, đảm bảo chế độ luân canh tuyệt đối ít nhất 3 - 5 vụ với các cây trồng khác khơng cùng họ với ớt như khoai tây và cà chua.

Khi bệnh xuất hiện, cần nhổ bỏ cây bệnh đem tiêu hủy xa nơi trồng. Trước khi trồng ớt nên tiến hành khử đất thật kỹ để giảm hiện tượng cây héo xanh do vi khuẩn. Dùng thuốc Kasumin 2SL pha 30 - 40 ml thuốc/bình 8 - 10 lít nước để phun phịng (hoặc tưới gốc) 1 - 2 lần ở thời kỳ cây con hoặc 3 - 4 lần khi bệnh mới xuất hiện, phun định kỳ 7 - 10 ngày/lần.

? TƯ VẤN KHUYẾN NƠNG

Một phần của tài liệu ruot_tap_chi_khuyen_nong_quoc_gia_so_72018_gui_1112_lan_4 (Trang 26 - 28)