Đại cương ̶ Protein phức tạp có nhóm ngoại là chất màu ̶ Cromoprotein với nhóm ngoại không chứa nhân porphyrin ▫ Flavoprotein: nhóm ngoại chứa riboflavin ▫ Feritin: nhóm ngoại chứa Fe
Trang 1HÓA HỌC HEMOGLOBIN
Trang 2I Đại cương
̶ Protein phức tạp có nhóm ngoại là chất màu
̶ Cromoprotein với nhóm ngoại không chứa nhân porphyrin
▫ Flavoprotein: nhóm ngoại chứa riboflavin
▫ Feritin: nhóm ngoại chứa Fe
▫ Hemocyamin: nhóm ngoại chứa Cu
̶ Cromoprotein với nhóm ngoại chứa nhân porphyrin
▫ Hemoglobin: sắc tố đỏ của hồng cầu
▫ Myoglobin: sắc tố hô hấp chứa trong tế bào cơ của động vật
▫ Clorophyl: diệp lục tố trong thực vật
▫ Cytocrom: Enzym vận chuyển điện tử
▫ Catalase: Enzym tham gia phản ứng oxy hóa khử
1 Cromoprotein
Trang 3Porphin ring
1 2
3 4
5 6
7
II
III IV
Porphin (dạng viết tắt)
- Porphyrin: nhân porphin + nhóm thế
Trang 4Tên gốc Công thức Ký hiệu
Metyl -CH3 M
Etyl -CH2 - CH3 E
Hydroxyetyl -CH2 - CH2 - OH E -OH Vinyl -CH= CH2 V
Acetyl -CH2 - COOH A
Propionyl -CH2 - CH2 - COOH P
Trang 5N
N H N
Trang 6Hematoporphyrin
Trang 7II Hemoglobin
• Huyết sắc tố hay huyết cầu tố, Ký hiệu: Hb
• Cromoprotein (porphyrinoprotein), màu đỏ
• Hb kết tinh dưới dạng những tinh thể khác nhau tùy theo loài động vật
• Hồng cầu người chứa 32% Hb (15g/100ml máu)
• Gồm 2 phần:
+ Protein thuần: Globin
+ Nhóm ngoại: Hem
Trang 8- Nhân protoporphyrin IX + Fe 2+
- Fe 2+ :
+Nằm ở trung tâm nối với 4 N của 4 vòng pyrol qua 4 liên kết
+2 liên kết phối trí kết hợp với chuỗi polypeptid của globin và một số chất khác (O2, CO2)
1 Hem
Trang 10- Phần protein của Hb
- Globin của Hb A gồm 4 chuỗi polypeptid:
+Hai chuỗi α (141aa/chuỗi)
+Hai chuỗi β (146aa/chuỗi)
→ Các chuỗi này gắn với nhau bằng liên kết không cộng
hóa trị
→ Hai dimer (αβ) 1 và (αβ) 2
2 Globin
Trang 11- 2 nitơ (N) trong mỗi chuỗi polypetid của globin kết hợp với một nguyên tử Fe2+ của hem qua 2 liên kết phối trí → Tạo thành một tiểu đơn vị của Hb
→ 1 phân tử Hb gồm 4 tiểu đơn vị kết hợp với nhau
3 Sự kết hợp giữa Hem và globin
Trang 13Hb bình thường
Loại
Hb
Hb G (Gower)
Hb P (Portland)
Hb F (Fetal)
Hb A (Adult)
Người trưởng thành ( 2,5%)
4 Các loại Hb
- Globin quyết định đặc tính chủng loại của Hb
- Các globin khác nhau→ Thay đổi tính chất và cấu trúc của Hb
Trang 14Nguyên nhân:
Sự thay đổi thành phần và thứ tự sắp xếp của các acid amin
Ảnh hưởng:
→Thay đổi độ tan, độ bền vững của Hb
→ Ảnh hưởng đến ái lực của Hb đối với oxy, sự vận chuyển oxy đến các tổ chức
→ Hb bất thường gây bệnh lý
Trang 15Hb Vị trí đột
biến
Acid amin thay thế
Bệnh lý
Hb S Vị trí 6
chuỗi β
Glu → Val Hồng cầu dạng lưỡi liềm →
Thiếu máu, đau kéo dài, ngẽn mạch, suy thận, đột quỵ,…
Bất thường Bất thường
Thiếu máu
Thiếu máu nghiêm trọng
Trang 17- Hb kết hợp thuận nghịch với phân tử oxy
- 1 Hb gắn được 4 phân tử O 2 (1g Hb gắn được 1,39 ml O2)
Kết hợp với oxy
4 Tính chất của Hb
Trang 19Sự tương tác hem-hem
Các tiểu đơn vị có tác động cộng lực: Sự kết hợp một phân tử O2 với hem đầu tiên→ Làm tăng ái lực giữa O2 với các hem còn lại
Trang 20Sự thay đổi của pH:
Ở mô: pH của máu giảm hay phân áp CO2 (pCO2)
tăng→ Ái lực của Hb với O2 giảm→ Sự giải phóng O2
từ Hb tăng
Ở phổi: khí CO2 được đào thải (pCO2) giảm, pH của máu tăng → Ái lực của Hb với O2 tăng → Sự kết hợp
và vận chuyển O2 đến mô tăng
đến khả năng kết hợp và giải phóng oxy của Hb
Trang 21Chất điều hòa 2,3 – Biphosphoglycerat (2,3 – BPG)
2,3– BPG có khả năng kết hợp với Hb → giảm ái lực của
Hb đối với O2→ kích thích giải phóng O2 ở các tổ chức
Một Hb kết hợp với một phân tử BPG
Trang 23Qua nhóm amin (-NH2) tự do của 4 chuỗi polypeptid của globin→ carbohemoglobin (carbamino hemoglobin)
Ở mô: pCO2 cao→ phản ứng xảy ra theo chiều thuận → máu tới phổi
Ở phổi: pCO2 thấp→ phản ứng xảy ra theo chiều nghịch→ giải phóng CO 2→ đào thải ra ngoài theo đường hô hấp
Kết hợp trực tiếp
Trang 24Ở mô: CO2 được khuếch tán vào trong tế bào hồng cầu:
H+ tạo thành→ kết hợp với Hb→ HHb +→ theo máu→ phổi
→ Hb là một hệ đệm làm giảm nồng độ H+ trong máu
Ở phổi: O2 gắn vào Hb→ H+ đẩy ra:
Giải phóng CO2→ qua đường hô hấp
→ Hb vận chuyển CO 2 và H + từ các mô đến phổi để bài tiết ra ngoài
Trang 25→Hb là hệ đệm quan trọng thứ hai sau hệ đệm bicarbonat
trong máu
Trang 26Tạo thành carboxyhemoglobin rất bền vững, không còn khả năng vận chuyển O2
HbO2 dễ dàng:
→ HbCO hiện trong cơ thể gây ngộ độc nặng
Điều trị: Hỗn khí carbogen (95% O2 + 5% CO2 )
Trang 27Các chất oxy hóa: nitrit, nitrat, clorat, ferricianid, nitrobenzen, polyphenol,… oxy hóa Fe2+ thành Fe3+→ Methemoglobin (M-
Trang 28Tính chất enzyme của hemoglobin
- Hb (giống peroxydase) có khả năng xúc tác phản ứng phân hủy H2O2
- Ứng dụng: tìm máu trong nước tiểu và phân
Tính chất của peroxidase
Tính chất catalase