Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
5.1 Cơ chế côngcộng việc phân bổ nguồn lực 5.2 Phi hiệu nguyên tắc đa số 5.3 Phi hiệu hệ thống hành 5.4 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) 5.5 Nhóm lợi ích Chương 5: LựachọnCôngcộng 5.1 Cơ chế côngcộng việc phân bổ nguồn lực (194-198, Stiglitz, 95); 5.1.1 Khác biệt chế tư nhân côngcộng việc phân bổ 5.1.2 Khó khăn việc xác định tổng hợp ý thích 5.1.3 Tính phi hiệu dân chủ (16-64, LCCông HCQG, 2006) 5.2 Phi hiệu nguyên tắc đa số (198-212, Stiglitz, 95); 5.2.1 Thuế độ hữu dụng cận biên 5.2.2 Cử tri trung vị (median voter) 5.2.3 Nghịch lý biểu 5.3.4 Định lý Arrow Chương 5: LựachọnCôngcộng 5.3 Phi hiệu hệ thống hành (476-525, LCCơng HCQG, 2006) 5.3.1 Hệ thống hành quy trình ngân sách 5.3.2 Phi hiệu quan hành 5.4 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) (553-595, LCCơng HCQG, 2006) 5.4.1 Nhận diện điều kiện đặc lợi 5.4.2 Phi hiệu đặc lợi 5.5 Nhóm lợi ích (Bùi Đại Dũng, 2007) 5.5.1 Nhóm lợi ích xã hội dân chủ 5.5.2 Nhóm lợi ích hiệu phân bổ nguồn lực 5.1 Cơ chế côngcộng việc phân bổ nguồn lực 5.1.1 Khác biệt chế tư nhân côngcộng việc phân bổ Lựa chọncơng cộng: q trình mà ý muốn cá nhân kết hợp lại định tập thể Cơ chế định khu vực tư nhân Cơ chế định khu vực cơng + Mơ hình dân chủ trực tiếp + Mơ hình dân chủ đại diện chế định côngcộng + Những vấn đề việc định công 5.1 Cơ chế côngcộng việc phân bổ nguồn lực 5.1.1 Khác biệt chế tư nhân côngcộng việc phân bổ Cơ chế định khu vực tư nhân Giới hạn xem xét: việc định việc cung cấp hàng hóa phân bổ nguồn lực Ở KVTN: việc định cung cấp hàng hóa tư nhân (Hàng hóa cung cấp? Khối lượng bao nhiêu? Cung cấp nào) thực thông qua thị trường dẫn dắt hệ thống giá + Vai trò giá cả: truyền thông tin, điều chỉnh hành vi người sản xuất tiêu dùng; kết nối sản xuất tiêu dùng + Tính chất việc định: tính cá nhân; giao dịch tự nguyện; thỏa mãn sở thích cá nhân, khơng bỏ qua sở thích thiểu số 5.1 Cơ chế côngcộng việc phân bổ nguồn lực 5.1.1 Khác biệt chế tư nhân côngcộng việc phân bổ Cơ chế định khu vực công Đối tượng định: cung cấp HHCC phân bổ nguồn lực tương ứng; sách cơng Mơ hình dân chủ trực tiếp: Khó thực quy mơ cộng đồng lớn, chi phí thương lượng, dàn xếp, giám sát cao Mơ hình dân chủ đại diện: + Chủ thể đích thực việc định: người dân + Người trực tiếp tham gia định: người đại diện dân (các nhà trị) + Cơ chế định: định tập thể thông qua chế biểu hay bỏ phiếu đa số + Triển khai thực thi định: công chức máy hành 5.1 Cơ chế cơngcộng việc phân bổ nguồn lực 5.1.2 Khó khăn việc xác định tổng hợp ý thích Bầu cử: + phương thức biểu đa số để lựachọn khách + Kết bầu cử phụ thuộc vào: chế cạnh tranh quyền lực cử tri; tỷ lệ tham gia cử tri; khả có thơng tin cử tri; hoạt động nhóm lợi ích… Quyết định khách: + khám phá sở thích cử tri mà đại diện + Tổng hợp sở thích cử tri + Động khách tác động nhóm lợi ích 5.2 Phi hiệu nguyên tắc đa số Cơ sở nguyên tắc đa số: khó thực ngun tắc trí hồn tồn (một định thơng qua có thống (đồng ý) tất thành viên (100%) cộng đồng đó) Định lý cử tri trung gian: cho thấy định lựachọn tùy thuộc vào sở thích người (cử tri trung gian), đó, khơng hiệu Nghich lý xoay vòng biểu =>Có thể dẫn đến lựachọn thiếu quán 5.2 Phi hiệu nguyên tắc đa số 5.2.2 Cử tri trung vị (median voter) Vấn đề biểu quyết: + lựachọn phương án thay + phương án xếp theo trật tự tuyến tính (trật tự trước sau theo chiều từ trái sang phải) Cử tri trung vị: người có sở thích trung dung, đứng tập hợp toàn cử tri Khi xếp cử tri phù hợp với phương án mà họ ưa thích nhất, có nửa cử tri số cử tri lại nằm bên trái cử tri trung gian, nửa lại nằm bên phải cử tri trung gian ĐỊNH LÝ CỬ TRI TRUNG VỊ Định lý: Khi phương án đưa để lựachọn theo trật tự tuyến tính, sở thích cử tri sở thích đỉnh đơn, việc biểu theo nguyên tắc đa số mang lại kết ổn định Phương án lựachọn p/a mà người cử tri trung gian ưa thích Ví dụ: có (2n + 1) cử tri, người có phương án ưa thích Các p/a xếp theo trật tự từ trái sang phải (p/a m nằm bên trái p/a n m < n) Giả sử cử tri k người có p/a ưa thích p/a k Median Voter Theorem Animation.mp4 ĐỊNH LÝ VỀ TÍNH KHƠNG THỂ CỦA ARROW Kenneth Arrow (giải Nobel 1972) chứng minh rằng: Khi có nhiều phương án để lựa chọn, khơng có quy tắc định tập thể thỏa mãn tất tính chất Hàm ý: + Các cá nhân có lý trí=> định quán + Nhà nước cá nhân Quyết định tập thể khơng quán Arrow’s impossibility theorem Arrow’s impossibility theorem, the General Possibility Theorem, or Arrow’s paradox, states that, when voters have three or more distinct alternatives (options), no voting system can convert the ranked preferences of individuals into a community-wide (complete and transitive) ranking while also meeting a specific set of criteria Nếu có lựachọn A, B C, “luật” bầu cử phải tính xem xã hội xếp hạng A, B, C nào, nghĩa xã hội thích A B, B C, C A Luật bầu cử phải thỏa mãn số tiên đề định: Tính trí (còn gọi hiệu suất Pareto): người thích A B xã hội phải chọn A B Không độc tài: xếp hạng xã hội giống hệt xếp hạng người cụ thể (một ơng vua độc tài) Sự độc lập chọnlựa không liên quan (independence of irrelevant alternatives — IIA): việc xã hội xếp hạng A B, B A có tính độc lập chọnlựa cá nhân Tính lý: xã hội khơng thể chấp nhận xếp hạng quẩn quanh theo vòng tròn (A B, B C, C A) Arrow chứng minh khơng có hàm thỏa bốn điều kiện trên, cho dù cá nhân lý 5.3 Phi hiệu hệ thống hành 5.3.1 Hệ thống hành quy trình ngân sách Sơ đồ định cơng CHU TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÔNGCỘNG 5.3.2 Phi hiệu quan hành Đặc điểm hoạt động hành Khó đo lường đánh giá kết Tính đa dạng mục tiêu chương trình cơngcộng Quan hệ đầu vào đầu không rõ ràng Thông tin bất cân xứng Ngân sách thiếu hoàn hảo Thiếu vắng cạnh tranh => Nguồn gốc từ quan liêu (bureaucracy) = bureau (cái bàn) 5.3.2 Phi hiệu quan hành Những hạn chế hoạt động hành Xu hướng gia tăng quy mơ máy Xu hướng lảng tránh mạo hiểm trì thủ tục hành quan liêu Cải cách hành - ln gặp khó khăn; giải pháp: Hướng chính: cải thiện chế độ khuyến khích tăng cường tính cạnh tranh hoạt động khu vực cơng Tách cq Nhà nước thành loại: chủ quản; cq công vụ, cq giám sát, cq dịch vụ công (Nga) Phân định rõ ràng chức trách nhiệm, loại bỏ vị đặc quyền, đặc lợi để khống chế quy mô máy hc tăng lên (TQ) Lượng hóa cơng việc hc nhân viên, chuẩn hóa chương trình nhiệm kỳ cơng tác lãnh đạo hành 5.4 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) 5.4.1 Nhận diện điều kiện đặc lợi Tìm kiếm đặc lợi/tô kinh tế: mượn chữ dịch từ Tư luận Karl Marx (địa tơ) Tìm kiếm đặc lợi nỗ lực để có đặc lợi kinh tế, (tức phần thu nhập trả cho yếu tố sản xuất vượt mức độ cần thiết yếu tố đó), cách thay đổi mơi trường xã hội trị hoạt động kinhtế xảy ra, cách tạo giá trị/của cải Tìm kiếm tiền thuê ngụ ý khai thác giá trị từ người khác (mà khơng có đền bù, khơng thực đóng góp cho suất) Một số đối thủ cạnh tranh trục lợi bất hợp pháp - hối lộ, tham nhũng, buôn lậu, giao dịch thị trường đen 5.4 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) 5.4.1 Nhận diện điều kiện đặc lợi VD kinh điển: Một chủ đất phong kiến cho người người đặt sợi xích chắn ngang dòng sơng chảy qua đất sau th người canh giữ thu phí tàu thuyền qua (hoặc thuê phần sông vài phút) Việc lắp đặt sợi xích hay thu phí khơng có hiệu lợi ích xã hội Chủ đất khơng có cải tiến dòng sơng hay giúp cho có lợi (trực tiếp hay gián tiếp) ngoại trừ Tất anh làm tìm cách để kiếm tiền từ thứ đáng nhẽ miễn phí 5.4.2 Phi hiệu đặc lợi 5.4.2 Phi hiệu đặc lợi Tìm kiếm đặc lợi làm giảm hiệu kinhtế do: - Phân bổ tài nguyên hiệu - Giảm tạo cải - Mất nguồn thu phủ - Bất bình đẳng thu nhập 5.5 Nhóm lợi ích 5.5.1 Nhóm lợi ích xã hội dân chủ Các nhóm lợi ích hiệp hội cá nhân có mục tiêu chung người làm việc để đạt mục tiêu cách cố gắng gây ảnh hưởng đến sách phủ Nhóm lợi ích vs đảng phái trị: Sự khác biệt nhóm lợi ích đảng trị nhóm lợi ích đơn tìm kiếm lợi ích riêng nhóm tiến trình trị, đó, đảng phái trị tìm cách kiểm sốt q trình trị 5.5 Nhóm lợi ích 5.5.1 Nhóm lợi ích xã hội dân chủ Các nhóm lợi ích tìm thấy tất quốc gia, nhiên , hoạt động đa dạng có xu hướng hạn chế xã hội phi dân chủ Hệ thống phi dân chủ thường không chịu phản đối hình thức nhiệm vụ nhóm định phủ Trong xã hội dân chủ , nhóm chế để đại diện cho cơng luận và/hoặc khớp nối nhu cầu nhóm cụ thể Các nhóm lợi ích thường trình bày quan điểm cơng dân mà họ đại diện cho phủ cách hiệu 5.5 Nhóm lợi ích 5.5.1 Nhóm lợi ích xã hội dân chủ Phân loại nhóm lợi ích dựa đặc điểm khả ảnh hưởng • Tự phát vs tự giác: Hoạt động phát triển nhóm lợi ích mức tự giác có vai trò bảo vệ vận động cho quyền lợi nhóm => nhóm quyền lợi • Nhóm quyền lợi có khả gây ảnh hưởng đáng kể đến quy trình xây dựng sách gọi nhóm áp lực • Những nhóm vừa có khả gây áp lực vừa có khả can thiệp trực tiếp vào việc định sách gọi nhóm đặc quyền • Người ta gọi tên nhóm lơi ích theo mục tiêu nhóm, ví dụ: nhóm lợi ích cơng, nhóm lợi ích tư, nhóm lý tưởng • Theo mục đích phân tích: đặc trưng phân loại theo điều kiện tự nhiên, ranh giới địa lý hành chính, yếu tố khác đặc điểm nhân thân giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc… 5.5 Nhóm lợi ích 5.5.2 Nhóm lợi ích hiệu phân bổ nguồn lực Để xã hội phát triển bền vững mức độ tối ưu cần khuyến khích cá nhân đóng góp tối đa khả họ cho xã hội cách phân bổ lợi ích thỏa đáng với cơng lao đóng góp họ Với vận động nhóm ảnh hưởng trị, xã hội, sách phân bổ bị điều chỉnh làm thay đổi mức lợi ích nhóm liên quan => Phân phối thành lao động khơng cơng Một số người nhiều so với cơng lao đóng góp cho xã hội; nhóm lợi Phần lợi ích vượt trội xem phần thiệt hại số người khác thiệt hại chung tất người lại xã hội 5.5 Nhóm lợi ích 5.5.2 Nhóm lợi ích hiệu phân bổ nguồn lực Hệ phân bổ nguồn lực/thu nhập không công Giảm sáng tạo nhiệt tình đóng góp nhóm chịu thiệt, chưa kể đến nguy xung đột, nội chiến số trường hợp định Giảm hiệu xã hội nhóm lợi ... cặp đôi: biểu lựa chọn, sau lựa chọn chiến thắng lại biểu tiếp với lựa chọn lại + Lựa chọn P/a “Sa Pa” & “Tam Đảo”: “Sa Pa” A C ủng hộ, tức 2/3 phiếu ủng hộ, p/a chiến thắng; Lựa chọn tiếp S với... cặp đôi: biểu lựa chọn, sau lựa chọn chiến thắng lại biểu tiếp với lựa chọn lại + Lựa chọn P/a “Sa Pa” & “Tam Đảo”: “Tam Đảo” B C ủng hộ, tức 2/3 phiếu ủng hộ, p/a chiến thắng; Lựa chọn tiếp T... tiếp S với Đ => Đ thắng + Lựa chọn “Tam Đảo” & “Đồ Sơn”: “Tam Đảo” chiến thắng; Lựa chọn tiếp T với S => S thắng + Lựa chọn “Đồ Sơn” & “Sa Pa”: “Đồ Sơn” chiến thắng; Lựa chọn tiếp Đ với T => T thắng