1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá việc học tập môn toán của học sinh THCS

76 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Quang Hòe, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo em q trình thực đề tài khóa luận Em trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình, đặc biệt thầy giảng viên khoa Khoa học - Tự nhiên trang bị cho em kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Và để hồn thành khóa luận này, em trân trọng cảm ơn Quý thầy cô khoa Khoa học - Tự nhiên suốt trình giảng dạy cung cấp kiến thức tảng để em nghiên cứu đề tài khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô dành thời gian q báu để đọc góp ý cho khóa luận em Đây lần thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Sinh Phan Thị Hồng Nhung viên thực LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Phan Thị Hồng Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ GD & ĐT Giáo dục đào tạo PPDH Phương pháp dạy học TNKQ Trắc nghiệm khách quan CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh TL Tự luận TN Trắc nghiệm SL Số lượng Ch Chuẩn HSG Học sinh giỏi MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV.Giả thuyết khoa học V Phương pháp nghiên cứu VI Đối tượng phạm vi nghiên cứu VII Cấu trúc khóa luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Yêu cầu chung công tác kĩ thuật kiểm tra đánh giá 1.2 Công tác kiểm tra – đánh giá 1.3 Đại cương đánh giá 1.4 Những kĩ thuật trình đánh giá 13 1.5 Trắc nghiệm 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 30 2.1 Thực trạng chung công tác kiểm tra đánh giá 30 2.2 Những thuận lợi khó khăn 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 33 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG BỘ MƠN TỐN THCS 34 3.1 Những nét chung đổi kiểm tra mơn Tốn THCS 34 3.2 Biện pháp 34 3.3 Một số tiêu chí so sánh đánh giá lực - đánh giá kiến thức, kĩ 36 3.4 Quan điểm kiểm tra, đánh giá định hướng phát triển lực 39 3.5 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh 39 3.6 Một số giải pháp, kĩ thuật đề kiểm tra TNKQ 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 63 CHƯƠNG IV: HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 64 4.1 Nhận định chung 64 4.2 Kết áp dụng với đề tài 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 66 C PHẦN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong mơn học bậc học THCS, mơn Tốn phân mơn quan trọng Vì khơng đơn giúp học sinh hình thành kĩ tư duy, suy luận, hình thành nhân cách kĩ sống Và đặc trưng mơn Tốn khả ứng dụng thực tế cao Mơn Tốn cấp học THCS có vai trò đặc biệt quan trọng Dẫn tới việc đổi phương pháp dạy học áp dụng bậc học, lớp học đặc trưng mơn Tốn vấn đề cấp thiết Và nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 “Tiếp tục đổi quản lí giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục ” Nên để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ nêu cần thực tốt việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh Việc đổi kiểm tra, đánh giá học sinh không đơn đánh giá khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức mà việc cho điểm học sinh quan trọng Song thực tế, nhiều đơn vị trường THCS đội ngũ giáo viên thực với nguyên nhân sau: Một là, việc đánh giá kết học (mà rộng là: chương, phần chương trình học, ) giáo viên chưa trọng mục tiêu thiết kế học giúp học sinh giáo viên nắm bắt thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Hai là, nội dung kiểm tra, đánh giá chưa toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ phương pháp dừng lại tái kiến thức kĩ mà chưa đề cập đến khả sáng tạo học sinh Ba là, thói quen kiểm tra, đánh giá nặng công tác cho điểm xếp loại mà chưa trọng đến phê ưu điểm nhược điểm HS làm bài, chưa quan tâm đến việc điều chỉnh hoạt động dạy học thầy trò Để khắc phục số mặt hạn chế với phân mơn Tốn THCS, đưa số biện pháp đánh giá nhằm nâng cao hiệu học tập kích thích thái độ học tập học sinh với đề tài: “Biện pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn học sinh THCS” Là sinh viên trường nhận thấy bên cạnh kiến thức, kĩ mà học trường tơi cần tìm hiểu thêm phương pháp giảng dạy, hay phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh qua đề tài nên không ngừng học hỏi để trở thành giáo viên có đủ kiến thức, kĩ biện pháp phù hợp để truyền đạt cho học sinh, lý mà tơi chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài “Biện pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn học sinh THCS” a) Về phía giáo viên Đánh giá cách tồn diện học sinh kiến thức kĩ giúp học sinh giáo viên nắm bắt thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Đồng thời giúp cho giáo viên xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ khả sáng tạo học sinh Xây dựng kĩ thuật công tác kiểm tra, đánh giá học sinh kiến thức, kĩ khả sáng tạo học sinh Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh, người thầy phê ưu điểm nhược điểm HS làm Qua quan tâm đến việc điều chỉnh hoạt động dạy học thầy trò Thơng qua kết HS, giáo viên thực nghiêm túc có hiệu việc dạy lấp chỗ hổng kiến thức cho học sinh nhằm giải dứt điểm học sinh yếu, kém, ngồi nhầm lớp tiết học, tuần học, tháng kì b) Về phía học sinh Thơng qua nội dung kiểm tra, kết kiểm tra định hướng giáo viên mặt ưu điểm nhược điểm từ tự xây dựng cho thân biện pháp tự học, tự đánh giá học sinh Cuối cùng, việc áp dụng kĩ thuật công tác kiểm tra, đánh giá học sinh quan trọng mà nội dung đề tài giải vấn đề 2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm giải pháp, biện pháp cụ thể kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh III Phạm vi nghiên cứu: 1/ Phạm vi đề tài: Vấn đề đổi kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh mơn Tốn THCS 2/ Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2017 đến hết ngày hết ngày 30 tháng 05 năm 2017 IV Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số giải pháp, biện pháp cụ thể kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh góp phần nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn THCS V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan khác - Phương pháp nghiên cứu điều tra, quan sát: Thu thập thông tin thực trạng đánh giá học sinh thông qua việc học tập mơn Tốn THCS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hành trao đổi với GV để học hỏi kinh nghiệm, tiếp xúc trò chuyện với HS để tìm biện pháp đánh giá phù hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực số tiết kiểm tra lớp VI Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đánh giá học sinh THCS - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá học sinh mơn Tốn THCS + Phạm vi đối tượng: GV HS trường THCS Thượng Trạch VII Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận chia làm chương: Chương I: Dành cho việc trình bày sở lý luận thực tiễn biện pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn học sinh THCS Chương II: Thực trạng chung công tác kiểm tra đánh giá, tìm hiểu thuận lợi khó khăn q trình đánh giá Chương III: Tập trung chủ yếu vào số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn học sinh THCS Phân tích làm sáng tỏ biện pháp ví dụ minh họa Chương IV: Hiệu đạt sau sử dụng biện pháp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Yêu cầu chung công tác kĩ thuật kiểm tra đánh giá Trong PPDH đổi mới, để phát huy vai trò tích cực chủ động HS, GV cần hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải xác định từ mục tiêu dạy học nhằm giúp người học người thầy nắm thông tin ngược chiều để điều chỉnh Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ năng, tư phương pháp, không yêu cầu thiên tái kiến thức kĩ Việc kiểm tra đánh giá kết học cần tính đến xác định mục tiêu thiết kế dạy nhằm giúp cho HS GV kịp thời nắm thông tin ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Để đổi công tác đánh giá, cần nắm vững mối quan hệ kiểm tra lượng giá đánh giá, khắc phục thói quen phổ biến GV chấm HS trọng đến cho điểm, cho lời phê ghi rõ ưu, nhược điểm HS làm 1.2 Công tác kiểm tra – đánh giá 1.2.1 Mục đích: Trong dạy học việc đánh giá HS nhằm mục đích sau: * Đối với HS: Cung cấp cho họ thông tin ngược chiều trình học tập thân để họ tự điều chỉnh trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích lực tự đánh giá * Đối với GV: Cung cấp cho người thầy thông tin cần thiết nhằm xác định lực nhận thức HS học tập, từ đề xuất biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực mục đích dạy học Ta có bảng sau: x 1 X -2 -1 Khơng có giá trị x Dựa vào bảng ĐKXĐ ta có: x = 4; Vậy để P  Z x = x = Câu a (0,5 điểm) Để hàm số hàm số bậc thì: m +   m  -1 b (0,5 điểm) Để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x + m    m  thì:  m  m  3   m= Vậy m = đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x + c (0,5 điểm) Gọi M ( x0 ; y ) điểm cố định mà đồ thị (1) qua Khi đó, phương trình: y = (m+1)x - 2m ln có nghiệm m  phương trình: mx - 2m + x - y = ln có nghiệm với m  phương trình: m(x - 2) + (x - y ) = ln có nghiệm với m  x0     x0  y    x0    y0  Vậy đồ thị hàm số (1) qua điểm M (2;2) cố định 57 Câu (2.5 điểm) x y H M I A N O B Chứng minh: a (1 điểm) Tứ giác ABNM có AM // BN (vì vng góc với AB) => Tứ giác ABNM hình thang Hình thang ABNM có: OA = OB; IM = IN nên IO đường trung bình hình thang ABNM Do đó: IO // AM // BN Mặt khác: AM  AB suy IO  AB O Vậy AB tiếp tuyến đường tròn (I; IO) b (1điểm) Ta có: IO // AM => AMO = MOI (1) Lại có: I trung điểm MN MON vuông O (gt) nên MIO cân I Hay OMN = MOI (2) Từ (1) (2) suy ra: AMO = OMN Vậy MO tia phân giác AMN c (0,5 điểm) Kẻ OH  MN (H  MN) (3) Xét OAM OHM có: OAM = OHM = 90 AMO = OMN (chứng minh trên) MO cạnh chung Suy ra: OAM = OHM (cạnh huyền- góc nhọn) Do đó: OH = OA => OH bán kính đường tròn (O; AB ) Từ (3) (4) suy ra: MN tiếp tuyến đường tròn (O; 58 (4) AB ) Nhắc nhở, thu - GV thu kiểm tra - GV nhận xét thái độ làm HS Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : Làm kiểm tra vào tập TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: Cho học sinh xem kiểm tra, tự tìm thấy sai sót làm Kỹ : Cho học sinh thấy ưu, nhược điểm làm Để học sinh tự rút kinh nghiệm làm 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn, lập luận II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở - vấn đáp III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Các nội dung có liên quan IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Không Bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 36ph - GV: hướng dẫn học sinh chữa kiểm - HS chữa vào tra (đề tiết 39) - GV lỗi hs mắc phải sai - HS theo dõi, rút kinh nghiệm lầm phần - Nhận xét làm tốt, làm chưa - HS theo dõi Khen ngợi, động viên kịp thời - Trả gọi điểm - Nhận kiểm tra lại lỗi sai sót - Thu - HS thu 59 Củng cố học (6ph): Các kiến thức chương trình Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà (2ph) - Học theo hướng dẫn, xem lại tập chữa - Chuẩn bị nội dung cho HKII V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 3.7.3 Đề kiểm tra tham khảo ĐỀ BÀI A Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm) Hàm số y = (m  3) x  hàm số bậc khi: A m  C m >  B m  -3 Câu 2: (0,5 điểm) Điểm nằm đồ thị hàm số y = - 2x + là: A ( ;0) B ( ; 1) C (0; 1) Câu 3: (0,5 điểm) Hàm số bậc y = (k - 3)x - đồng biến khi: A k > B k  -3 C k > -3 Câu 4: (0,5 điểm) Hai đường thẳng y = - x + y = x + có vị trí tương đối là: A song song B trùng C cắt điểm có tung độ B Tự luận: (8 điểm) Câu 5: (6 điểm) Cho đường thẳng y = ax + a) Xác định hệ số, biết đồ thị hàm qua điểm C (1; 5) b) Vẽ đồ thị hàm số phần a c) Tính số đo góc tạo đường thẳng trục Ox d) Tính diện tích tam giác tạo đường thẳng với trục tọa độ phần a Câu 6: (2 điểm) Cho hai hàm số y = mx – 5+ m (d) y = – x + (d’) 60 a) Tìm giá trị m để hai đường thẳng song song với b) Chứng minh đường thẳng (d) qua điểm cố định * Đáp án hướng dẫn chấm: Câu Đáp án Ý Thang điểm A Trắc nghiệm: Từ 1- Câu Đúng B C A B B Tự luận: a Ta có: C (1; 5)  y = ax +  x = 1, y = thay vào hàm số y = ax + 0,5 1.a + = 0,5 a = -  a = Vậy hàm số có dạng: y = x + 0,5 Đồ thị hàm số y = x + qua điểm C(1; 5) điểm A(0; 4)  Ox 0,5 Vẽ được: y y = x+ b A B -4 O x Vì tam giác AOB vng O, ta có 61 0,25 c tgABx  OB  1 OA 0,5 Vậy góc xAB 45 độ 0,5 Vậy góc tạo đường thẳng trục Ox 450 0,25 Vì tam giác AOB vuông O; tọa đô B (- 4; 0), ta có 0,5 S AOB  OA.OB d S AOB  4.4 0,5 S AOB  8(dvdt ) 0,5 + Để hàm số y = mx – 5+ m hàm số bậc m0 a b a  a '  m  1  b  b ' 5  m  0,25 + Để (d) // (d’)  0,25 m  1   m  1 m  0,25 y = mx – 5+ m  y   m( x  1) 0,25 - Gọi M (x0; y0) điểm cố định (d) có nghiệm phương trình 0,25  y    y  5   x 1   x  1 0,5 Vậy (d) qua diểm cố định M (- 1; -5) với m 0,25 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Tóm lại, đổi đánh giá khơng có nghĩa thay cách đánh giá hành cách đánh giá khác hiệu nghiệm Bên cạnh nâng cao chất lượng hình thức kiểm tra truyền thống, GV cần tìm hiểu, áp dụng thử nghiệm phát triển phương pháp TNKQ, nhận rõ ưu điểm, nhược điểm phương pháp để sử dụng phối hợp, hợp lí phương pháp kiểm tra truyền thống Đồng thời thay đổi thói quen chấm GV trọng đến khâu cho điểm, chưa trọng đến việc có lời phê nêu rõ ưu khuyết điểm học sinh làm bài, không quan tâm đến định sau kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học, bổ sung kiến thức hổng HS, giúp đỡ riêng HS yếu kém, bồi dưỡng HSG Từ biện pháp đánh giá đề xuất nói hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá mang lại số hiệu định chất lượng học tập mơn Tốn THCS 63 CHƯƠNG IV: HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 4.1 Nhận định chung Thứ nhất, sau thực biện pháp, đa số em học sinh có chuyển biến tích cực việc tự học, tự rèn, tự đánh giá Ngoài ra, bên cạnh việc cho điểm, em tỏ thích thú giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm kiểm tra Bởi vì, giáo viên phê ưu điểm, lời khen tạo động lực, niềm tin để học sinh cố gắng học tập Còn giáo viên ghi thêm nhược điểm giúp học sinh thấy hỏng kiến thức phần để em bổ khuyết, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau tốt Thứ hai, giáo viên tích cực cơng tác tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chun mơn đánh giá học sinh Giáo viên nắm bắt kịp thời xu hướng kiểm tra, đánh giá theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Các biện pháp góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn học sinh THCS 4.2 Kết áp dụng với đề tài sau: * Đối với HS: Khảo sát chất lượng kì I học sinh khối (Thời điểm ngày 20 tháng 12 năm 2016), thông qua việc khảo sát: TT lượng HS Chất lượng năm học trước Số 25 Giỏi Khá SL % SL Trung 12 bình Ghi Yếu Trên TB % SL % SL % SL % 24 13 52 12 22 88 * Đánh giá việc tự học, tự rèn HS Tôi tiến hành phát phiếu với nội dung theo bảng thu kết sau: TT lượng HS Đánh giá ý thức tự học, tự rèn Số 25 Tích cực Thường xuyên Không thường xuyên SL % SL % SL % 13 52 12 64 Ghi * Nhận xét: Căn vào bảng thống kê ban đầu ta có nhận xét sau: Sau thực biện pháp, có chuyển biến tích cực có thay đổi rõ rệt giáo viên học sinh Cụ thể bảng số liệu nêu thể rõ Số lượng học sinh giỏi học sinh có tiến triển định Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá giáo viên thể rõ nét tinh thần đổi mới, trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học, tự rèn, tự đánh giá Làm chuyển biến chất lượng môn 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Tuy việc kiểm tra, đánh giá giáo viên thể tinh thần đổi việc tự học, tự rèn, tự đánh giá học sinh thực chưa hiệu Bởi vì, em nắm bắt kiến thức chưa liền mạch nhiều bạn học sinh chưa thực có ý thức tự giác học tập nên đa số em chưa xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn, tự đánh giá cho thân Bên cạnh đó, số em học sinh chưa thực tự tin giao tiếp, tiếp thu tri thức, e ngại trao đổi, giao lưu, học hỏi nên việc áp dụng biện pháp gặp phải số khó khăn trước mắt Nhưng kết thu qua thực nghiệm trường THCS chứng tỏ cho tính khả thi hiệu biện pháp mà khóa luận đề cập tới 66 C PHẦN KẾT LUẬN I Những điểm hạn chế giới hạn đề tài Chưa đề cập sâu đến loại hình kiểm tra, kiểm tra thường xuyên nhiều mà đề cập sâu đến công tác kiểm tra định kì mơn học II Bài học kinh nghiệm Bản thân giáo viên trước tiên phải gương việc tự học, tự rèn, tự đánh giá để học sinh noi theo Giáo viên ln biết tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh Bản thân học sinh phải thực có ý thức tự giác, tự học, tự rèn, chủ động học tập đem lại hiệu đánh giá tốt đạt kết cao trình học tập Thơng qua nội dung kiểm tra, kết kiểm tra định hướng giáo viên mặt ưu điểm nhược điểm từ học sinh tự xây dựng cho thân biện pháp tự học, tự đánh giá Thơng qua tìm hiểu nội dung đề tài này, giúp cho người dạy người học kiểm tra, đánh giá việc truyền thụ kiến thức tiếp thu kiến thức cách có hiệu Trên sở đó, thúc đẩy việc đổi kiểm tra, đánh giá học sinh nói riêng giáo dục nói chung 67 III LỜI KẾT Kiểm tra, đánh giá học sinh khâu quan trọng trình dạy học Khoa học kiểm tra, đánh giá giới có bước phát triển mạnh mẽ lý luận thực tiễn, Việt Nam ngành giáo dục quan tâm năm gần Việc đổi kiểm tra, đánh giá học sinh THCS yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu đổi chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Vì vậy, qua vấn đề trình bày khố luận rút số kết luận sau: Khoá luận đề xuất số biện pháp phù hợp với nhu cầu việc đổi đánh giá học sinh năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo Thông qua biện pháp đánh giá, phát huy tính tự học, tự rèn, tự đánh giá học sinh, điều có tác dụng làm phát huy khả tư tính sáng tạo cho học sinh Kết thu qua thực nghiệm chứng tỏ cho tính khả thi hiệu biện pháp mà khoá luận đề cập tới Khố luận góp phần nhỏ việc đề xuất biện pháp đánh giá nhằm nâng cao hiệu việc học tập mơn Tốn học sinh THCS Tôi xin chân thành cảm ơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh,Tài liệu tập huấn [2] Dương Thiệu Tống (1995), Trường ĐHTH TP HCM, Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Tập 1) [3] Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – Phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [4] Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập Nhà Trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn Công Khanh cộng (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn [6] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên) Bùi Huy Ngọc (2005), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [7] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học nội dung mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [8] Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập, NXB Giáo dục Hà Nội 69 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA BẢN PHẢN BIỆN Phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA BẢN PHẢN BIỆN Phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) 70 ... nghiên cứu đề tài Biện pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn học sinh THCS a) Về phía giáo viên Đánh giá cách toàn diện học sinh kiến thức kĩ giúp học sinh giáo viên nắm bắt... q trình đánh giá Chương III: Tập trung chủ yếu vào số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn học sinh THCS Phân tích làm sáng tỏ biện pháp ví dụ minh họa Chương IV: Hiệu đạt... thuyết khoa học Nếu đề xuất số giải pháp, biện pháp cụ thể kĩ thuật kiểm tra, đánh giá học sinh góp phần nâng cao hiệu đánh giá việc học tập mơn Tốn THCS V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 22/11/2017, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w