Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
314,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THU HOA HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng vi Danh mu ̣c sơ đồ , biể u đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞError! Bookmark not defined 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc Error! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Khái niệm đạo đức Error! Bookmark not defined 1.2.5 Khái niệm giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined 1.2.6 Khái niệm hoạt động GDĐĐ Error! Bookmark not defined 1.2.7 Khái niệm quản lý hoạt động GDĐĐ Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý hoạt động GDĐĐ trƣờng THCSError! Bookmark not defined 1.3.1 Đặc điểm chung trƣờng THCS Error! Bookmark not defined 1.3.2 GDĐĐ trƣờng THCS Error! Bookmark not defined 1.3.3 Quản lý hoạt động GDĐĐ Error! Bookmark not defined 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động GDĐĐ học sinh trƣờng THCS Error! Bookmark not defined 1.4.1 Yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined i 1.4.2 Các yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THCS VÙNG VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý, dân cƣ huyện Hải Hậu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình phát triển KT-XH huyện Hải HậuError! Bookmark not defined 2.2 Khái quát Giáo dục - Đào tạo huyện Hải HậuError! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình chung Giáo dục- Đào tạo huyện Hải HậuError! Bookmark not defined 2.2.2 Tình hình giáo dục xã vùng ven biển huyện Hải Hậu- tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đặc điểm chung giáo dục ĐĐHS trƣờng THCS huyện Hải Hậu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Kết hoạt động GDĐĐ trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu năm gần Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDĐĐ HS trƣờng THCS ven biển huyện Hải Hậu Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ biện pháp quản lý trình GDĐĐ trƣờng THCS ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.4.1 Ƣu điểm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những hạn chế yếu kém: Error! Bookmark not defined ii Tiểu Kết Chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS VÙNG VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH Error! Bookmark not defined 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, CMHS tổ chức xã hội, giáo hội GDĐĐ cho HS tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng hoạt động GDĐĐ dƣới cờ HS trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nâng cao vai trò, vị trí chất lƣợng giảng dạy môn GDCD nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 3.2.5 Phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng lực lƣợng xã hội - Giáo hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cƣờng công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh Error! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối tƣợng thăm dò ý kiến Error! Bookmark not defined iii 3.4.3 cách thức tiến hành Error! Bookmark not defined 3.4.4 Phân tích kết khảo nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Về mặt lý luận: Lịch sử phát triển loài ngƣời gắn liền với giáo dục, tồn phát triển giáo dục chịu chi phối kinh tế xã hội ngƣợc lại, giáo dục có vai trò to lớn việc việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; giáo dục công cụ, phƣơng tiện để cải tiến xã hội Khi xã hội phát triển, giáo dục vừa động lực vừa mục tiêu cho cho việc phát triển xã hội Giáo dục nhà trƣờng phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản; phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam XHCN, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, nhằm thực tốt mục tiêu nguyên lí giáo dục Đảng Giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS nhằm mục đích cung cấp cho học sinh tri thức phẩm chất đạo đức chuẩn mực đạo đức, sở giúp em hình thành niềm tin đạo đức, từ hình thành nhân cách cho học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng gốc ngƣời cách mạng Theo Ngƣời, muốn làm cách mạng thắng lợi ngƣời cán phải có đạo đức Để nhấn mạnh vai trò đạo đức, Ngƣời thƣờng nói: “Cũng sông có nguồn có nước, nguồn sông cạn Cây phải có gốc, gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân”[ 18,tr.253] Nhấn mạnh đạo đức gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh không coi nhẹ tài phải có tài năng, có tri thức hoàn thành tốt nhiệm vụ Sinh thời, Ngƣời quan tâm đến vấn đề giáo dục cho hệ trẻ Đức tài hai phạm trù để đánh giá phẩm chất, nhân cách ngƣời, đức tài nội dung giáo dục ngƣời thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nƣớc ta Chính vậy, vấn đề giáo dục đạo đức ngày đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Nghị Trung ƣơng khóa VIII nhiệm vụ giáo dục đào tạo “Xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; giữ gìn phát huy giá trị vǎn hoá dân tộc, có nǎng lực tiếp thu tinh hoa vǎn hoá nhân loại; phát huy tiềm nǎng dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ nǎng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật ; có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ” [21] Nhƣ vậy, đạo đức trở thành tiêu chí đƣợc đề cập nhiệm vụ giáo dục đào tạo 1.2 Về mặt thực tiễn: Xuất phát từ hoàn cảnh Việt Nam thực CNH, HĐH xu hội nhập giới, chịu tác động giao thoa truyền thống đại, dân tộc nhân loại,…Điều diễn với biểu tiêu cực lẫn tích cực đời sống xã hội nói chung học sinh nói riêng Thực tế, tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng dẫn đến tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ Mặt khác, nhà trƣờng tập trung nâng cao chất lƣợng văn hóa nên việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS chƣa đƣợc thƣờng xuyên, sâu sát đặc biệt chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp quản lý hữu hiệu Nhiều học sinh có suy nghĩ học cốt để có tốt nghiệp nên ý thức rèn luyện, tu dƣỡng vƣơn lên coi nhẹ việc giáo dục đạo đức Phong trào giáo dục huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định nói chung THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định nói riêng, năm gần có bƣớc phát triển quy mô chất lƣợng, đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo địa phƣơng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phƣơng Tuy nhiên, mă ̣t trái của chế mới cũng ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c đến sƣ̣ nghiê ̣p giáo du ̣c , sƣ̣ suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh nhƣ: lối sống thực dụng, thiếu ƣớc mơ hoài bão để lập thân, lập nghiệp Thêm vào đó, sản phẩm văn hoá đồi truỵ thông qua phƣơng tiện nhƣ phim ảnh, games, mạng Internet…làm ảnh hƣởng đến lứa tuổi thiếu niên học sinh em chƣa đƣợc trang bị thiếu kiến thức vấn đề Những năm qua, vùng ven biển huyện Hải Hậu, nhiều gia đình, cha mẹ mải lo làm kinh tế nên không chăm lo đến việc học hành, đạo đức, sinh hoạt Bên cạnh yếu tố môi trƣờng xung quanh tác động, hàng loạt trò chơi nhƣ bi-a, games, chát…thu hút học sinh lứa tuổi Một số niên việc làm phần tử xấu thƣờng xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh sa vào tệ nạn xã hội, rơi vào tình trạng suy thoái đạo đức ngày tăng Xuấ t ph át từ lý luận phân tích , ngƣời làm công tác quản lý trƣờng THCS, lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp phần hoàn thiện việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhà trƣờng giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành ngƣời tốt xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Giả thuyết nghiên cứu Quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh Trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định nhiều hạn chế, bất cập, hiệu thấp, ảnh hƣởng đến công tác giáo dục toàn diện trƣờng THCS Nếu đề xuất đƣợc biện pháp quản lý khoa học, khả thi, phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động GDĐĐ học sinh trƣờng THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận nghiên cứu quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh THCS - Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Đề tài đƣợc tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý GDĐĐ học sinh trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định - Đề tài nghiên cứu năm học 2011-2015 đƣợc tiến hành khối lớp; khối 6, khối 7; khối 8; khối 9; cán quản lý, giáo viên, nhân viên trƣờng; cha mẹ học sinh trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS; phân tích, phân loại, xác định khái niệm bản; đọc sách, tham khảo công trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Phiếu trƣng cầu gồm câu hỏi đóng/mở vấn đề hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nói chung cấp THCS nói riêng Đối tƣợng khảo sát cán quản lý, giáo viên, chức sắc tôn giáo, học sinh, phụ huynh học sinh số trƣờng THCS ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Tổ chức khảo sát: Phát phiếu khảo sát vào đầu năm học 7.2.2 Phương pháp quan sát : Các hoạt động chơi lên lớp thầy trò 7.2.3 Phương pháp vấn: Nhằm thu thập thông tin sâu số vấn đề cốt lõi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THCS Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu - Nam Định Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu - Nam Định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo(2007), Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trung học phổ thông có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), quy định đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo định số 16/2008/ QĐ – BGDĐT ngày 16/4 năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục, NXB Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục phát triển, NXB Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Khắc Chƣơng Trần Văn Chƣơng, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS 9.Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức, Mấy vấn đề lý luận thực tiển Việt Nam NXB Văn hóa - Thông tin 10 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Mạnh Hà (2013), Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường tai tệ nạn xã hội cho học sinh THCS, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người toàn diện thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Giáo trình văn hóa nhà trường, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2012) Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THCS, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ, Quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Hồ Chí Minh, Về vấn đề đạo đức, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 18 Hồ Chí Minh toàn tập( 1995), NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Luật giáo dục Việt Nam (2005), NXB Giáo dục Hà Nội 21 Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 22 Nghị số 29 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 23 Trần Thị Tuyết Oanh – Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2007), Giáo trình giáo dục học NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Lê Hồng Phong, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang ( 1998), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng cán quản lý giáo dục 26 Hà Nhật Thăng ( 1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 28 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2006), Đạo đức xã hội nước ta – vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia 29 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Văn hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014-2015, 2015-2016, Sở GD- ĐT Nam Định Phòng GD-ĐT Hải Hậu 31 Frederick Winslow Taylor, Quản lý theo khoa học, NXB Thanh niên Hà Nội 32 Macx, Giáo dục thực tiễn, NXB Thanh niên Hà Nội 33 Jan Ames Komensky(1991), Thiên đường trái tim, NXB Ngoại ngữ Hà Nội 34 www/ Triethoc.edu.vn/