CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 theo Quyết định số 122QĐTTg của Thủ tướng chính phủ 1. Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội; dịch vụ y tế công là dịch vụ xã hội đặc biệt, không vì mục tiêu lợi nhuận; đầu tư cho y tế là đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của xã hội. 2. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công bằng Hiệu quả Phát triển 3. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là bổn phận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng; là trách nhiệm của các Bộ, ngành, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội nghề nghiệp, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹ thuật.
Trang 2Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược đến năm 2020 ,tầm nhìn đến 2030
Tổng quan ngành Dược thế giới và Việt Nam
Chiến lược quốc gia phát triển ngành y tế đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030
Nội dung bài học
Trang 3CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Nguồn: Quyết định số 122/QĐ-TTg
Trang 51 Quan điểm
1 Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội; dịch vụ y tế công là dịch vụ xã hội đặc biệt, không vì mục tiêu lợi nhuận; đầu tư cho y tế là đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của xã hội
2 Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công bằng - Hiệu quả - Phát triển
bảo đảm mọi người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi, các đối tượng chính sách, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và các nhóm người dễ bị tổn thương được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản có chất lượng
3 Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là bổn phận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng; là trách nhiệm của các Bộ, ngành, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội nghề nghiệp, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹ thuật
Trang 6 6 Kết hợp hài hòa giữa củng cố mạng lưới y tế cơ sở với phát triển y tế chuyên sâu; giữa phát triển y tế công lập với y tế ngoài
công lập; giữa y học hiện đại với y học cổ truyền
Trang 72 Mục tiêu
Trang 8công tác tại Việt Nam.
- viêm màng não Nhật Bản (Japanese encephalitis).
- bệnh dại.
- sốt rét
- bệnh viêm gan A.
- sốt xuất huyết
Trang 9Với số nhân viên và giường bệnh bằng phân nửa so với của Bạch Mai nhưng số bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện này gấp chừng 4 lần, số bệnh nhân điều trị ngoại trú và khám bệnh cũng ngang ngửa so với bệnh viện Bạch mai, một con số ấn tượng đối với bất kỳ nhà quản lý y tế nào! Khi đặt câu hỏi với y tá trưởng 1 tầng của bệnh viện này về câu chuyện quá tải dường như họ không hiểu lắm về việc quá nhiều bệnh nhân mà chuyển hướng mong muốn có một sân bay mới ở vùng này để có thêm nhiều bệnh nhân nước ngoài được đến
sử dụng các dịch vụ y tế hiện đại nơi này Bệnh viện của chúng ta liệu có đang quá tải là một câu hỏi ngớ ngẩn nhưng đáng đưa ra để mổ xẻ
Chúng ta thường đổ cho quá tải tại bệnh viện để giải thích cho lý do chất lượng kém, chúng ta thường đổ lỗi cho chi phí khám bệnh thấp nên chất lượng chữa bệnh thấp! tại sao chúng ta chưa nghĩ rằng cách quản lý tại bệnh viện hiện nay đang có vấn đề.? Câu hỏi dành cho các nhà quản lý
Trang 11 Dịch bệnh và vấn đề an toàn thực phẩm lúc nào cũng nóng Nếu làm dự phòng tốt, chi phí chữa bệnh sẽ giảm, bớt quá tải bệnh viện Tuy nhiên, ngành y tế dự phòng đang thiếu gần 23.000 cán bộ và nhiều thứ khác.
Trong khi đó, ông Trần Đắc Phu - cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế - cho rằng nên dành 50% ngân sách cho y tế dự phòng, như quốc tế thì nhà nước chỉ lo cho dự phòng, còn điều trị sẽ do các kênh như bảo hiểm hoặc nếu là bệnh viện tư thì do người bệnh chi trả
Trong khi VN thì chi cho điều trị tới 60% tổng chi, dự phòng thì quy định 30% nhưng thực tế còn thấp hơn Đáng nói là nếu làm dự phòng tốt, chi phí cho điều trị sẽ giảm, tuổi thọ khỏe mạnh sẽ cao lên
“Tình trạng thiếu cán bộ trong lĩnh vực y tế dự phòng một phần bởi thu nhập giữa bác sĩ dự phòng và bác sĩ điều trị quá chênh lệchTrên
10 năm nữa mới đủ nhân lực
Thống kê của Cục Y tế dự phòng cho thấy các cơ sở dự phòng ở tuyến huyện đang thiếu 17.500 cán bộ, ở tuyến tỉnh cần 5.300 cán bộ, trong đó 70% là bác sĩ hoặc có trình độ đại học, trong khi năm học vừa qua các cơ sở đào tạo y dược cả nước tuyển trên 1.200 bác sĩ y học dự phòng và cử nhân y tế công cộng, tương đương 1/5 của tổng quy mô đào tạo ngành y - dược
Trang 132 Mục tiêu
- Giảm tỉ lệ mắc bệnh, từ vong và tàn tật, khống chế các bệnh truyền nhiễm
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và phục hồi chức năng ở các tuyến giảm tình trạng quá tải ở tuyến trên
- Chủ động duy trì mức sinh thấp hợp lý, cân bằng giới tính
- Phát triển nguồn nhân lực y tế
- Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính y tế
- Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, máu, chế phẩm máu và trang thiết bị y tế có chất lượng với giá cả hợp lý
- Nâng cao năng lực quản lý và năng lực thực hiện chính sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính
Trang 14TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
5 Tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi (%) >95 >95 >95
6 Tỷ lệ giường bệnh/vạn dân (không bao gồm giường trạm y tế xã) 20,5 23,0 26,0
Trang 153 Các chỉ tiêu cụ thể đến 2015 và 2020:
7 Tỷ lệ trẻ em <1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ (%) >90 >90 >90
10 Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại (%) 14 20 25
11 Tỷ lệ các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn 75 85 100
14 Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống) 15,8 14,0 11,0
15 Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống) 23,8 19,3 16,0
Trang 16I II III IV
Hệ thống y tế từ TW đến
địa phương hoàn thiện,
hiện đại, phù hợp với
từng vùng, miền
Mạng lưới y tế cs vững chắc
Y tế chuyên sâu, y tế mũi nhọn ngang tầm với các nước tiên tiến trong kv
Hài hòa giữa y tế công lập
và ngoài công lập: trong đó YTCL làm nòng cốt.Kết hợp tốt y học hiện đại với y học
CT dân tộc
Tài chính cho y tế chủ yếu từ ngân sách nhà nước và bảo hiểm y tế
Mọi người dân đều được hưởng các DV chăm sóc SK cơ bản có CL cao, sống trong cộng đồng an toàn, ↑tốt thể chất và tinh thần, đáp ứng yêu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trang 17CÁC GIẢI PHÁP
CHỦ YẾU
Trang 191 Hệ thống tổ chức y tế
Kiện toàn, ổn định tổ chức
Phát triển y tế dự phòng theo hướng tập trung kiểm soát lây nhiễm
Trang 202 Y tế cơ sở và CSSK ban đầu
100% xã có trạm y tế phù hợp
Thực hiện tốt tiêu chí quốc gia về y tế xã 2011-2020
↑ nhân viên y tế thôn bản (bà đỡ dân gian )
↑ bác sĩ gia đình
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế cơ sở, ưu tiên dân tộc tại chỗ, y dược cổ truyền
Chính sách ưu tiên cho nhân dân miền núi
Trang 234 Nâng cao chất lượng dịch vụ
Giảm quá tải BV; chuyển tuyến
Chăm sóc liên tục, toàn diện cho BN
↑ quản lý BV; hội đồng thuốc, điều trị
Đầu tư trang thiết bị, năng lực cán bộ trong giám định tư pháp + y khoa
Trang 245 Phát triển y dược cổ truyền
↑ sản xuất thuốc đông y, dược liệu; phát triển BV y dược cổ truyền tuyến tỉnh,
Xây dựng QTKT điều trị bằng y dược cổ truyền; kết hợp 2 lĩnh vực
Tiêu chuẩn hóa thuốc thành phẩm – bán thành phẩm; quản lí thị trường thuốc cổ truyền
Trang 256 CSSK sinh sản, dân số - KHHGĐ
↑ giáo dục, truyền thông
Gói dịch vụ dân số, CSSK SS thiết yếu ở các tuyến; kế hoạch sử dụng PP tránh thai hợp lý
Tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh
Đào tạo, tập huấn
Trang 267 Phát triển nhân lực y tế
Nâng cấp cơ sở đào tạo, giảng viên, chương trình, tài liệu và phương pháp dạy
Tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định
Hệ cử tuyển, địa chỉ cho vùng sâu vùng xa
Đào tạo sau đại học cho tỉnh, huyện
Trang 278 Phát triển khoa học, công nghệ
Nghiên cứu, ứng dụng
thành tựu mới
Trang 289 Đổi mới công tác tài chính, đầu tư
Tăng chi cho y tế
Ít nhất 30% ngân sách cho y tế dự phòng
Ưu tiên CSSK người có công, người nghèo, nông dân, DTTS, vùng khó khăn
Phấn đấu ít nhất 10% tổng ngân sách NN cho y tế
Trả trước và chia sẻ rủi ro cho khám bệnh; ↑ BHYT
Đổi mới phương thức chi trả: khoán định suất, trả trọn gói
Lồng ghép chỉ số tài chính vào khung giám sất và đánh giá y tế tổng thể
Trang 2910 Phát triển công nghiệp dược
↑CND, sản xuất vacxin, sinh phẩm, trang thiết bị và đầu tu cơ sở hạ tầng y tế
Thuốc sx trong nước đáp ứng 70% (2015) , 80% (2020) (90% thuốc thiết yếu và thuốc cho CTYTQG)
Quản lí giá thuốc, chấn chỉnh đấu thầu thuốc, quy chế kê đơn, bán thuốc tại quầy
Đơn vị máu thu đạt 2% dân số vào 2020( 90% hiến máu TN)
Trang 3011 Tăng cường hợp tác quốc tế
↑ mạng lưới thông tin
Hội nhập quốc tế
Liên doanh, liên kết nước ngoài
Trang 3112 Phát triển hệ thống thông tin Y tế
Trang 3213 Truyền thông – giáo dục SK
Đào tạo, đào tạo lại, tập huấn
Tăng nhận thức về lối sống
Trang 3314 Công tác quản lý Nhà nước về y tế
Hoàn chỉnh hệ thống chính sách, pháp luật, thanh tra y tế
“Hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng dịch vụ y tế”
Đãi ngộ hợp lý cho cán bộ, công chức
Trang 34NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Nguồn: Quyết định số 68/QĐ-TTg, ký ngày 10/1/2014
Trang 35Xây dựng CN dược và CN hóa dược
Quản lí chặt chẽ,
hiệu quả
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
Cung ứng đủ thuốc
Sd thuốc hợp lí, an toàn, hiệu quả, đẩy mạnh DLS và CGD
Phát triển theo hướng CN hóa, hiện
đại hóa
Trang 37MỤC TIÊU CỤ THỂ
1
2
3
100% thuốc được cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng chữ bệnh
40% thuốc generic sx trong nước và nhập khẩu có số đăng ký lưu hành được đánh giá tương đương sinh học và sinh khả dụng.
SX 20% nhu cầu nguyên liệu cho sx thuốc trong nước, thuốc sx trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dược liệu chiếm 30%; vắc xin sx trong nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ
Trang 38100% CS KD thuốc thuộc hệ thống phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt, 50%
CS KN và 100% CS KĐ vắc xin và sinh phẩm y tế đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs).
Đạt tỷ lệ 2,5 dược sĩ/1 vạn dân, trong đó DSLS chiếm 30%.
Trang 39CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
GP về xây dựng pháp luật, cơ chế chính sách
Trang 40 Nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa luật dược, chuẩn hóa các đk kinh doanh, xd các tiêu chuẩn thực hành tốt, cung ứng, đấu thầu chặt chẽ giá thuốc
B/hành c/sách ưu đãi với việc sx, cung ứng và sử dụng thuốc genegic, thuốc có dạng b/chế đb, vacxin, sinh phẩm
Hạn chế nhập khẩu n/lieu thuốc
Có chính sách ưu tiên sd thuốc do VN sx từ ngân sách nn hay BHYT
Hoàn thiện và triển khai tc thực hành tốt kê đơn thuốc,th tốt nhà thuốc và các c/sach liên quan đến cảnh giác dược,thông tin, quảng
cáo thuốc
Thúc đẩy nghiên cứu sản xuất, xuất khẩu,nhập khẩu, cung ứng thuốc thiết yếu
B/hành chính sách ưu tiên cho việc nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệu VN mang thương hiệu quốc gia
CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH
Trang 411
2 Nội dung
Nội dung
Nội dung
Quy hoạch nền CND theo hướng phát
triển CN bào chế, hóa dược, vắc xin,
sinh phẩm y tế, ưu tiên các biện pháp
sáp nhập, mua bán, mở rộng quy mô
để nâng cao tính cạnh tranh.
Quy hoạch hệ thống phân phối thuốc
theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại
và hiệu quả, xây dựng 05 trung tâm phân phối thuốc tại miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
Quy hoạch hệ thống kiểm nghiệm dược phẩm và sản phẩmảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người:
Các Trung tâm nghiên cứu (TTNC) SKD và đánh giá TĐSH
của thuốc (BA/BE); đầu tư nâng cấp các trung tâm hiện có và xây dựng mới các trung tâm BA/BE.
↑ D.liệu theo hướng sx hàng hóa quy mô lớn, phát triển vùng
nuôi trồng cây con làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen và phát triển những loài D.liệu quý hiếm.
GP VỀ QUY HOẠCH
Trang 42N/cứu hệ thống tổ chức ngành Dược theo hướng quản lý tập trung, toàn diện dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm và sản phẩm a/ hưởng trực tiếp
3
Đẩy mạ
nh công tác kiểm
h vi s/ xu
ất, x/ kh
ẩu,
n/ khẩu, lưu thôn
Trang 43•Nhà nước đầu tư, hỗ trợ ↑hệ thống cung ứng thuốc cho các vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khắn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; tiếp tục đầu tư nâng cấp viện NC về dược, tăng cường năng lực hệ thống kiểm nghiệm và kiểm định thuốc.
•Khuyến khích đầu tư theo hình thức hỗn hợp công tư (PPP) đối với dự án XD nâng cấp, xây mới
Dược đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án có sử dụng đất để XD nhà máy, KCN dược.
Huy động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư để ↑ ngành dược, nhất là SX thuốc (SXT) trong nước, SXT nhượng quyền, chuyển giao CN, vắc xin sinh phẩm điều trị
và nguyên liệu kháng sinh, đầu tư vào xây dựng các TTNC SKD và đánh giá TĐSH của thuốc (BA/BE).
GP về đầu tư
Trang 44NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO
Đào tạo nguồn nhân lực Dược chú trọng đào tạo DSLS ; thu hút, đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ Dược công tác ở những vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo
Đẩy mạnh NC và ứng dụng CNBC thuốc tiên tiến,
hiện đại; khuyến khích triển khai một số dự KHCN
trọng điểm nhằm ↑ CND
Trang 45- Chủ động tham gia các điều ước quốc tế, thỏa thuận q/ tế trong l/vực dược với các nước, tổ chức k/vực và t/giới.
Trang 47PHÁT TRIỂN
- Trải qua nhiều thập kỉ: Ngành Dược hình thành và phát triển từ những năm 20 của TK trước tại các quốc gia như Thụy Sĩ, Ý, Đức…
- Nhiều chuyển biến: Môi trường sản xuất và kinh doanh dược nhầm biến đổi Nhiều hoạt động mua bán, sát nhập
- Thống trị thị trường: Một số tập đoàn dược phẩm khổng lồ thống trị thị trường, kiểm soát nền công nghiệp dược toàn cầu
Trang 49Môi trường sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thiên tai, ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp,
Ô nhiễm môi trường
Dân số những năm gần đây tăng nhanh, lứa tuổi trên 60 có số lượng ngày càng nhiều
Gia tăng dân số
LỢI NHUẬN
Nhu cầu thuốc
men tăng cao
Tác động mạnh đến tổng giá trị tiêu thụ thuốc trên toàn thế giới
Trang 51• Là nơi tập trung nhiều tập đoàn dược phẩm hàng đầu trên thế giới (6/10 tập đoàn dược phẩm đứng đầu thế giới năm 2014 đặt trụ
sở chính tại Mỹ)
• Số tiền chi cho các loại thuốc kê đơn hàng năm trung bình của một người Mỹ khoảng $1000, gấp đôi so với Canada, Đức và Úc
• Không chỉ “chịu chi” hơn, người dân Mỹ còn dùng nhiều thuốc hơn so với các nước khác do tỷ lệ bệnh tật tăng cao từ lối sống:
béo phì, lười vận động, lạm dụng chất kích thích …
Trang 52Quốc gia dẫn đầu về tổng giá trị tiêu thụ thuốc trên thế giới (34%) Tổng doanh thu xấp sỉ 340 tỷ USD (năm 2013)
Ngành dược phát triển
triển”
Trang 53Trong tương lai, thị trường Đông Nam Á hứa hẹn sẽ có sự bùng nổ mạnh mẽ về quy mô tiêu thụ và doanh thu Singapore được dự đoán sẽ là trung tâm thương mại dược phẩm quan trọng bậc nhất bởi chức năng gắn kết khu vực Đông Nam Á với thị trường Âu-Mỹ truyền thống
Trang 54Thị trường các nước đang phát triển
Áp lực bảo hiểm y tế quốc gia
Tỷ lệ dân số có mức thu nhập trung bình cao
Vật cản cho các hãng dược phẩm
Chi phối ngành dược phẩm
Cơ hội lớn
Khó khăn
Bị kiểm soát giá
Khó cạnh tranh trước sự bành trướng của thuốc generics
Nhiều thuận lợi
Trang 55CHI TIÊU VÀ XU HƯỚNG SỬ DỤNG THUỐC
Nhóm những quốc gia phát triển và có nền kinh tế tiên tiến, hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt
có mức chi cho tiêu thụ thuốc bình quân đầu người khá cao.
Nguồn: IMS market Prognoise 2012
Trang 56• Mỹ, Nhật và người Canada sẽ có mức chi nhiều nhất thế giới, theo thứ tự sẽ là 892, 644 và 420
USD/người/năm, trong khi đó, mức chi bình quân đầu người trên toàn thế giới chỉ khoảng 186 USD/người/năm Chỉ với ba nước dẫn đầu này đã chiếm đến 55% tổng giá trị tiêu thụ thuốc toàn cầu.
• Trong nhóm nước có ngành công nghiệp dược đang phát triển, Trung Quốc là quốc gia có mức chi tiêu
121 USD/người/năm và Ấn Độ có mức 33 USD/người/năm, đây là quốc gia có mức chi cho tiêu thụ thuốc thấp nhất trên thế giới hiện nay.
Xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành dược là điều tất yếu trong bối cảnh dân số toàn cầu hiện nay, với
50% tổng chi tiêu cho thuốc toàn cầu dành để điều trị 5 nhóm bệnh chính