1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

124 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  BÙI THỊ DOAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC ẢNH& SƠ ĐỒ Ảnh 1.1 VSATTP (Ảnh TTXVN) Ảnh 2.1: Ngư dân Bình Định vận chuyển cá ngừ đại dương đánh bắt theo thiết bị, công nghệ bảo quản Nhật Bản lên xe tải lạnh đưa nhà máy đóng gói XK Ảnh 2.2: Các chuyên gia thẩm định chất lượng cá ngừ đại dương cho lô hàng thứ hai xuất sang Nhật vào sáng 31-1 Bình Định Ảnh 2.3: Ngư dân miền Trung trúng đậm cá ngừ đại dương Ảnh 2.4: Mơ hình Marketing hỗn hợp Sơ đồ 1.1: Quy trình chung nhập thực phẩm vào Nhật Bản Sơ đồ 1.2: Kênh phân phối thuỷ sản đông lạnh nhập Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối hàng thuỷ sản Việt Nam vào Nhật Bản Sơ đồ 3.1: Mối liên kết dọc chủ thể ngành thủy sản LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủy sản trở thành ngành đem lại hiệu kinh tế xã hội cao cho đất nước, đóng góp tích cực vào giải cơng ăn việc làm tăng trưởng kinh tế Đảng Nhà nước xác định thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn đất nước mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, hàng năm mang lại cho đất nước gần tỷ USD Cho đến nay, Việt Nam xuất thuỷ sản trực tiếp gián tiếp sang khoảng gần 100 nước giới, có Nhật Bản Nhật Bản quốc gia tiêu thụ số lượng lớn sản phẩm chế biến thuỷ sản nước nhập thuỷ sản với số lượng lớn Theo thống kê, Việt Nam xếp thứ tốp 10 nước có sản lượng thủy hải sản xuất vào Nhật Bản; giá trị kim ngạch xếp hàng thứ Nhật Bản thị trường nhập thủy sản lớn thứ Việt Nam sau EU Mỹ với tỷ trọng 14 % tổng sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam Riêng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, năm, lượng hàng thủy hải sản xuất vào Nhật Bản chiếm khoảng 40% tổng sản lượng xuất Trong có nhiều doanh nghiệp, xuất chiếm tới 8090% sản lượng Theo chuyên gia kinh tế, Nhật Bản đất nước có mức tiêu thụ thuỷ sản theo đầu người cao giới thực thị trường tiềm lớn cho ngành chế biến thuỷ sản xuất Việt Nam Tuy nhiên việc xuất thuỷ sản sang Nhật Bản hạn chế, chưa khai thác hết khả xuất Một phần chưa nắm bắt nhu cầu thay đổi người Nhật, phần sản phẩm Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng từ phía Nhật Bản Vì vậy, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lợi thuỷ sản phong phú, đa dạng tiềm xuất lớn, Việt Nam cần phải có giải pháp thiết thực cụ thể để đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản Đây vấn đề cấp thiết bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt mặt hàng xuất nước nói chung xuất thuỷ sản nói riêng, đặc biệt xuất vào thị trường lớn yêu cầu khắt khe Nhật Bản Chính em chọn đề tài luận văn “ Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản” Tổng quan cơng trình nghiên cứu Thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực, với kim ngạch xuất liên tục tăng chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nước Trong năm gần đây, xu hội nhập phát triển, ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Thị trường xuất mở rộng xuất nhiều rủi ro nguy tiềm ẩn môi trường kinh doanh ảnh hưởng bất lợi từ nhiều phía…xuất phát từ thực tiễn có số cơng trình nước nước ngồi nghiên cứu hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam Tiêu biểu như: Cuốn sách “Thị trường xuất - nhập thủy sản” Nguyễn Văn Nam chủ biên (năm 2005),gồm kết nghiên cứu thị trường thủy sản giới phương diện sản xuất, chế biến, tiêu thụ, diễn biến giá cả, phân tích yếu tố tác động đến nhập nước dự báo triển vọng xuất đến năm 2010; Bài báo “ Thủy sản Việt Nam gia nhập WTO hội thách thức”của tác giả Hồng Minh nhận định hàng thủy sản nước ta xuất sang thị trường có điều kiện cơng nghệ, nhà máy chế biến thủy sản nhỏ bé, manh mún, yếu lực sản xuất Do vậy, thủy sản Việt Nam rơi vào yếu phải sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn đòi hỏi chất lượng cao; Nhiều chuyên gia nhận định ngành thủy sản Việt Nam tình trạng quy hoạch nhỏ lẻ, tự phát, thiếu tính chiến lược dẫn đến "khủng hoảng" nguyên liệu lúc thừa, lúc thiếu; sản phẩm cạnh tranh kém… Ngồi có số cơng trình nước ngồi khác có nội dung nghiên cứu liên quan đến đề tài Báo cáo Nghiên cứu thủy sản Việt Nam Ngân hàng Thế giới năm 2005 “Vietnam Fisheries and Aquaculture Sector Study Final Report Ministry of Fisheries and The World Bank” Có thể nói cơng trình nghiên cứu có phạm vi mục đích nghiên cứu riêng Cho đến nay, theo tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: - Làm rõ đặc điểm thị trường Nhật Bản vấn đề xuất thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản - Đánh giá thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản nhằm tìm nguyên nhân gây trở ngại cho việc đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính luận văn tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2014 - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài lực xuất thuỷ sản Việt Nam mà trọng tâm nghiên cứu yếu tố tác động, chính sách làm ảnh hưởng đến khả xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2014 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp logíc, phương pháp phân tích, so sánh phương pháp thống kê để làm rõ nội dung nghiên cứu Đề tài tham khảo, sử dụng văn pháp luật Đảng Nhà nước, cơng trình khoa học, báo công bố tạp chí để phân tích, đồng thời thu thập xử lý thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài phân bố thành chương: Chương 1: Một số vấn đề chung hoạt động xuất nhập thủy hải sản hai nước Việt Nam - Nhật Bản Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2014 Chương 3:Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNGXUẤT NHẬPKHẨU THỦY HẢI SẢNGIỮA NƯỚC VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung thương mại Quốc tế Thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng hoạt động trao đổi hàng hố - tiền tệđã có từ lâu đời phát triển ln ln gắn liền với phát triển xã hội loài người Nội hàm khái niệm Thương mại quốc tế gồm nội dung: xuất nhập Con người sớm tìm thấy lợi ích thương mại quốc tế, để giải thích cách khoa học nguồn gốc lợi ích thương mại quốc tế vấn đề đơn giản Mỗi trường phái khác lịch sử phát triển tư tưởng kinh tế giới đưa lý thuyết để lý giải vấn đề này, khẳng định tác động tích cực thương mại quốc tế tăng trưởng phát triển kinh tế theo trình tự nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng đến chất Trong lĩnh vực phát triển học thuyết kinh tế, có nhiều học thuyết đề cập đến vấn đề TMQT, tiêu biểu là: Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết lợi so sánh cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hố, nước thu lợi ích ngoại thương, chun mơn hố sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên, lý thuyết chỉ dựa vào lợi tuyệt đối nên khơng giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, nước khơng có lợi tích cực tham gia vào q trình hợp tác phân công lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Khắc phục hạn chế lợi tuyệt đối Adam Smith trả lời câu hỏi đây, năm 1817, tác phẩm tiếng “Những nguyên lý kinh tế chính trị” nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo đưa lý 10 Chính sách quản lý nguồn nhân lực toàn thể quan điểm,tư tưởng,mục tiêu giải pháp nhằm đào tạo,phát triển sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực đất nước Hiện nay, ngành thủy sản chiếm tổng số lao động lớn tổng thể cấu lao động ngành.Tuy nhiên,số lao động đa số lao động phổ thơng,trình độ hạn chế nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu sản xuất toàn ngành.Để đạt hiệu cao,Nhà nước cần có chính sách đào tạo nguồn nhân lực thích hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao,nâng tầm tri thức cán quản lý,người dân chài công tác khai thác,nuôi trồng,chế biến thủy sản việc nghiên cứu cách thức để phát triển nguồn nguyên liệu thuỷ sản Chính sách đào tạo nguồn nhân lực xếp tổ chức lại, củng cố, nâng cấp, mở rộng, hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Tập trung đào tạo cán có chun mơn cao, cán khoa học cán quản lý; xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường d)Giải pháp tái cấu ngành thủy sản Đây nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển hải đảo Tổ quốc Thực tái cấu ngành thủy sản vừa phải theo chế thị trường, vừa phải bảo đảm mục tiêu phúc lợi cho ngư dân người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu, sang phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu sản phẩm bằng giá trị, lợi nhuận, đồng thời trọng bảo đảm trách nhiệm mặt xã hội Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển thị trường, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, cung cấp thông tin dịch vụ, đặc biệt hỗ trợ hình thành trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm làm động lực cho nghề cá phát triển 110 Tại địa phương, chỉ đạo Chính phủ thành lập quỹ dân lập hỗ trợ rủi ro nuôi trồng thuỷ sản Đặc biệt sản phẩm tôm sản phẩm chủ lực nước ta nhiên lại phát triển chưa ổn định, hiệu chưa vững chắc, tồn nhiều tượng cần khắc phục, lưu thông tôm giống chất lượng; thả nuôi chưa mùa vụ; thiếu ý thức cộng đồng quản lý mơi trường vùng ni TĨM TẮT CHƯƠNG - Trên số giải pháp Để thực giải pháp cần làm Chính phủ giao nhiệm vụ cho bộ, ngành Hiệp hội: Phải nơi có chế quản lý lãnh đạo, nơi sinh để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp phải chủ động nuôi trồng, khai thác, chế biến, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm không nằm chờ ngành KẾT LUẬN Thuỷ sản ngành kinh tếđem lại thu nhập lớn cho Việt Nam đồng thời giải số lượng lớn công ăn việc làm cho người dân Vì Đảng nhà nước đánh giá cao vai trò ngành kinh tế Xuất thuỷ sản nói chung xuất thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản nói riêng hướng đắn để đưa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2010-2014, để đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản Trong phạm vi viết khơng tránh khỏi thiếu sótcần nghiên cứu bổ sung tiếp tục hoàn thiện, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hồn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! 111 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Nghiên cứu thủy sản Việt Nam Ngân hàng Thế giới năm 2005 “Vietnam Fisheries and Aquaculture Sector Study Final Report Ministry of Fisheries and The World Bank” Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries (2008), FY 2008 trends in Fisheries, Publisher: Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn/ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam vasep http://vasep.com.vn/ Bộ nông nghiệp Việt Nam (2014), Báo cáo kế hoạch năm 2010-2015, Bộ nông nghiệp Việt Nam Trần Văn Nam (2005), Bài viết “hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thuỷ sản nhập từ Việt Nam” Luận văn xuất hàng thủ công Mỹ nghệ - Quốc Tú Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Luận văn “Thị trường Nhật Bản xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2002-2006 dự báo đến năm 2015” 10.Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 11.Hiệp định đối tác chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương TPP 12.Hai báo tạp chí khoa học Th Nguyễn Tiến Hưng tạp chí khoa học trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 13.Nghị định 89/2015/NĐ-CP số chính sách phát triển thủy sản 14.Quyết định 3562/QĐ-BNN-TCTS 15.Thông báo 7561/TB-BNN-VP 16.Quyết định 279/QĐ-TTg 17.Hồ sơ thị trường Nhật Bản img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/ /147HSTT-Nhat-Ban-2014.pdf 113 PHỤ LỤC 01 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ —— Số: 279/QĐ-TTg CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chương trình Phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chương trình Phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, với nội dung chủ yếu sau: A MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục phát triển xuất thủy sản theo hướng bền vững, khả cạnh tranh cao, giữ vững vị trí nhóm 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới Phát triển xuất vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển nuôi trồng, khai thác dịch vụ thủy sản, góp phần ổn định, bước nâng cao thu nhập đời sống cho nông, ngư dân Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: a) Tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản hàng năm 8% b) Giá trị kim ngạch xuất năm 2015 đạt 7,5 tỷ USD c) Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng đạt 60%; giá trị sản phẩm xuất từ nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 70% Định hướng đến năm 2020: a) Tiếp tục ngành xuất chủ lực ngành, đất nước, góp phần quan trọng đưa kinh tế nông thôn phát triển bền vững, với tốc độ tăng trưởng khoảng 7%/năm, giá trị xuất dự kiến đạt mức 10 - 10,5 tỷ USD b) Xây dựng thương hiệu thủy sản lớn, có uy tín, tạo cho thủy sản xuất Việt Nam tiếp tục giữ vững phát triển thị trường giới B NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Tăng sản lượng thủy sản chế biến xuất a) Đến năm 2015 xuất 1,62 triệu (trong tổng sản lượng thủy sản qua chế biến 2,43 triệu tấn) năm 2020 xuất 1,9 triệu (trong tổng sản lượng thủy sản qua chế biến 2,85 triệu tấn) b) Phấn đấu đến năm 2015 tỉ trọng giá trị sản phẩm giá trị gia tăng đạt 60% tổng giá trị kim ngạch xuất 114 c) Sản lượng giá trị kim ngạch số sản phẩm thủy sản xuất chủ lực: Năm 2015 TT Nhóm sản phẩm I Thủy sản đông lạnh Sản lượng (103 tấn) Năm 2020 Giá trị (Triệu USD) Sản lượng (103 tấn) Giá trị (Triệu USD) 1.430 6.340 1.670 8.340 Tôm 270 2.540 330 3.300 Cá tra 760 2.300 850 3.000 Cá ngừ 80 320 90 450 Cá khác 210 690 280 940 Mực bạch tuộc 110 490 120 650 II Thủy sản khô 60 250 80 400 III Thủy sản khác 130 910 150 1260 1.620 7.500 1.900 10.000 Tổng Về thị trường xuất a) Duy trì thị trường truyền thống, đặc biệt giữ vững thị trường xuất sản phẩm chủ lực (EU - Nhật - Mỹ) với tỷ trọng 60% tổng giá trị xuất thủy sản nước Cụ thể thị trường sản phẩm chủ lực: - Thị trường EU: Phấn đấu đạt 21% tỉ trọng tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản với sản phẩm xuất chính là: Cá tra (35%), tôm (15%), cá ngừ (25%), mực, bạch tuộc (20%) - Thị trường Nhật Bản: Phấn đấu đạt 20% tỉ trọng giá trị xuất thủy sản với sản phẩm xuất chính là: Tôm (30%), cá ngừ (10%), mực, bạch tuộc (30%) hải sản khác (30%) - Thị trường Mỹ: Phấn đấu đạt 19% tỉ trọng giá trị kim ngạch xuất thủy sản với sản phẩm chính là: Tôm (15%), cá tra (15%), cá ngừ (35%) b) Phát triển mạnh xuất sang khu vực thị trường nhiều tiềm như: Đơng Âu, Trung Đơng, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Ôxtralia,… Đây thị trường có mức tăng trưởng tiêu dùng ngày cao ưa thích thủy sản Việt Nam như: Các nước Đông Âu cũ, Bắc Âu (Thụy Điển, Bungaria, Romania, Hungaria, Bỉ, Anh…) thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ Các thị trường tiềm khác như: Hàn Quốc, Trung Quốc (Hồng Kông), ASEAN, châu Phi, đặc biệt thị trường Trung Đông, thị trường nước Hồi giáo Bảo đảm đủ nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng sản phẩm xuất a) Phát triển mơ hình sở chế biến xuất gắn với vùng sản xuất nguyên liệu, đặc biệt doanh nghiệp chế biến lớn, có thương hiệu, uy tín để hình thành tập đồn sản xuất - chế biến - xuất lớn theo mô hình khép kín từ sản xuất nguyên liệu đến chế 115 biến xuất khẩu; đồng thời trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam b) Tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, đối tượng chủ lực, vùng nuôi nước ngọt, nước lợ biển, đồng thời phát triển khai thác lồi hải sản có giá trị cao, đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất có sản lượng ổn định kiểm sốt chặt chẽ chất lượng, an tồn thực phẩm c) Phấn đấu đến 2015, 100% sản phẩm thủy sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, thực truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu bắt buộc số thị trường nhập lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản thị trường mới, khó tính (Nga, Hàn Quốc…) Các dự án ưu tiên (Phụ lục kèm theo) C MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Giữ vững phát triển thị trường a) Đối với thị trường xuất truyền thống, đặc biệt thị trường xuất sản phẩm chủ lực, cần đặc biệt trọng: - Sản phẩm xuất khẩu, trước hết phải đáp ứng yêu cầu thị trường đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, đảm bảo giữ vững uy tín hàng thủy sản Việt Nam; đồng thời tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền đầy đủ, chính xác trình sản xuất chất lượng sản phẩm đến rộng rãi người tiêu dùng thị trường - Chú trọng đầu tư nghiên cứu, sản xuất tăng thị phần loại sản phẩm giá trị gia tăng khác nhau, phù hợp với sức mua, thị hiếu theo đặc thù thị trường Phát triển mạng lưới cung cấp, bán buôn đến hệ thống siêu thị thông qua liên kết với nhà nhập khẩu, nhà cung cấp đầu mối nước sở - Tham gia có hoạt động hội chợ thủy sản quốc tế hàng năm; chủ động đối thoại chính sách phát triển thủy sản thương mại thủy sản với thị trường lớn… - Chủ động theo dõi diễn biến trị trường, cập nhật chính sách thị trường để xây dựng biện pháp phòng vệ thương mại thích hợp đối phó với tranh chấp thương mại, rào cản kỹ thuật, đặc biệt sản phẩm chủ lực thị trường lớn b) Đối với thị trường tiềm năng, nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sức mua cấu sản phẩm để định hướng cho sản xuất, chế biến xuất Tiến hành công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, thông tin tuyên truyền rộng rãi sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, đồng thời tiếp cận, tạo mối liên kết chặt chẽ với nhà nhập khẩu, nhà phân phối lớn thị trường để thỏa thuận, ký kết hợp đồng xuất nhập lâu dài, ổn định với thị trường Đổi hoạt động xuất xúc tiến thương mại a) Từng bước phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay việc xuất qua trung gian (nhà nhập khẩu) nhằm nâng cao hiệu xuất Trước mắt, thị trường lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản), thông qua đại diện thương mại Việt Nam ký kết hợp đồng với tổ chức cung ứng thực phẩm cho trung tâm phân phối, siêu thị thị trường này, bước xây dựng mạng lưới phân phối thủy sản Việt Nam b) Nghiên cứu việc hình thành số trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nói chung, có thủy sản, thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU nhằm quảng bá, thông tin chính xác, đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến thị trường người tiêu dùng; đồng thời cung cấp kịp thời thông tin thị trường, chính sách, pháp luật 116 nước sở cho quan quản lý, quan nghiên cứu doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp mở đại lý tiến đến hình thành văn phòng đại diện giới thiệu sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam c) Xây dựng trung tâm nghiên cứu, phân tích thông tin (về nhu cầu, cấu sản phẩm, thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng) dự báo thị trường xuất thủy sản với đội ngũ chuyên gia có lực Trên sở đó, dự báo nhu cầu, số lượng cấu sản phẩm thị trường, giai đoạn cụ thể, định hướng cho việc tổ chức sản xuất chế biến xuất nước d) Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại phù hợp với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, theo hướng tăng cường tham gia hiệp hội doanh nghiệp đ) Tổ chức sâu rộng có hình thức phù hợp hoạt động quảng bá, truyền thông, tiếp thị, hướng dẫn sử dụng hiểu biết thủy sản Việt Nam, sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị gia tăng Việt Nam, đến nhà cung cấp phân phối lớn, hệ thống siêu thị đông đảo người tiêu dùng nước Phát triển nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng a) Đối với nguyên liệu từ nuôi trồng: - Tổ chức lại sản xuất vùng nuôi thủy sản (cả nước ngọt, nước lợ nuôi biển), đặc biệt vùng nuôi sản phẩm chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, nghêu, cá ngừ đại dương hải đặc sản khác…), theo hướng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hòa lợi ích người nuôi với doanh nghiệp chế biến xuất Đồng thời bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm tạo vùng ni có sản lượng hàng hóa lớn, có chất lượng cao ổn định Các doanh nghiệp chế biến xuất cần phát triển theo hướng chủ động sản xuất nguyên liệu, ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu với người nuôi để bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định kiểm soát chất lượng q trình ni Phát triển mơ hình sản xuất kinh tế tập thể (nhóm hộ, Tổ hợp tác, Hợp tác xã, Hiệp hội nuôi trồng thủy sản…) vừa đảm bảo phát triển theo quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu có sản lượng lớn, vừa có điều kiện áp dụng chương trình ni tiên tiến bảo vệ môi trường vùng nuôi - Tăng cường quản lý việc thực quy định điều kiện sản xuất, việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc nuôi trồng thủy sản (Viet GAP) thực truy xuất nguồn gốc… sở nuôi thủy sản, sở bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất giống đến nuôi thương phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất - Tổ chức lại hệ thống nậu vựa, đầu mối thu gom sản phẩm nguyên liệu, cầu nối quan trọng người nuôi với doanh nghiệp, phát huy vai trò tích cực hạn chế mặt tiêu cực hệ thống nhằm bước quản lý tốt thị trường nguyên liệu, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm nguyên liệu sau thu hoạch - Trên sở dự báo thị trường, quan nghiên cứu, dịch vụ khuyến ngư phải có chương trình kế hoạch cụ thể, nhanh chóng hướng dẫn người ni chủ động sản xuất, từ sản xuất loại giống đến quy trình ni… đối tượng ni có lợi cạnh tranh, có hiệu đảm bảo chất lượng cung cấp sản lượng lớn cho chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường theo thời kỳ b) Đối với nguyên liệu từ khai thác: - Tăng giá trị chất lượng loại sản phẩm nguyên liệu từ khai thác, sở đầu tư, áp dụng tiến khoa học để nâng cao chất lượng sản phẩm sau khai thác, công nghệ bảo quản tiên tiến, giảm tổn thất sau thu hoạch kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng chất bảo quản sản phẩm… 117 - Đẩy mạnh khai thác xa bờ, giảm khai thác ven bờ vừa để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời thay đổi cấu sản phẩm khai thác, từ loài thủy sản có giá trị kinh tế thấp sang đối tượng khác có giá trị kinh tế cao, có sản lượng lớn phục vụ chế biến xuất - Áp dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến đảm bảo sản phẩm từ khai thác tuân thủ quy định quốc tế bảo vệ nguồn lợi chống đánh bắt bất hợp pháp (IUU), vượt qua rào cản thị trường khó tính c) Đối với nguyên liệu nhập khẩu: - Kiểm soát chặt chẽ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, đồng thời cân đối cấu nguyên liệu nhập thích hợp để chế biến tái xuất, đáp ứng yêu cầu cấu số lượng sản phẩm thị trường nâng cao hiệu sử dụng lực ngành công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất góp phần quan trọng giải lao động nơng thơn có việc làm nhiều địa phương - Tiếp tục nhập loại thủy sản khơng có Việt Nam khơng đáp ứng đủ yêu cầu cấu số lượng thủy sản nguyên liệu cho chế biến xuất theo nhu cầu thị trường, đồng thời nâng cao hiệu suất sử dụng nhà máy chế biến Dự kiến đến năm 2015, nhập khoảng 600.000 - 700.000 nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến xuất Tập trung đầu tư phát triển chế biến xuất theo chiều sâu a) Chú trọng đầu tư nâng cấp, cải tạo sở chế biến thủy sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đáp ứng yêu cầu thị trường nhập an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường b) Khuyến khích đầu tư công nghệ mới, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, ưu tiên đầu tư đổi dây chuyền, thiết bị chế biến đại, công nghệ tiên tiến, cải tiến mẫu mã, bao bì… để đổi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm chế biến xuất khẩu, kể tận dụng phụ phẩm để chế biến loại sản phẩm cho tiêu dùng xuất c) Phát triển sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng, giảm tỷ trọng hàng sơ chế, hàng có giá trị gia tăng thấp, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nhu cầu thị trường nhập Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm a) Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy sản quản lý an toàn thực phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến bàn ăn; khuyến khích việc áp dụng quy chuẩn quốc tế có liên quan b) Thường xuyên tổ chức triển khai kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh, chế biến xuất Xử lý nghiêm thực việc công bố hành vi vi phạm quy định chất lượng, an tồn thực phẩm, cạnh tranh khơng lành mạnh, phá giá thị trường…, tổ chức, cá nhân kinh doanh chế biến, xuất thủy sản, ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam làm thiệt hại lợi ích chung cộng đồng c) Hỗ trợ kỹ thuật cho sở sản xuất kinh doanh tăng cường lực, áp dụng chương trình sản xuất tiên tiến hệ thống tự kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm từ khâu bảo quản nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ d) Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường sở sản xuất, chế biến; tăng mức đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật để giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường trình sản xuất ngành thủy sản nói chung, chế biến thủy sản nói riêng Tăng cường cơng tác quản lý đào tạo cán 118 a) Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống văn pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan an tồn thực phẩm, bảo đảm hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế b) Củng cố, kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác kiểm tra, tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm; tiếp tục thực phân công, phân cấp Trung ương địa phương để thực có hiệu Luật An tồn thực phẩm c) Phát triển mơ hình dịch vụ cơng, xã hội hóa hoạt động tư vấn, đào tạo, kiểm nghiệm chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho tổ chức cộng đồng việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn nước quốc tế; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, kể tổ chức thuộc bên thứ ba, thực hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy kiểm soát chất lượng doanh nghiệp d) Hỗ trợ hiệp hội, hội, tổ chức cộng đồng nâng cao lực chủ động đối phó, đấu tranh với tranh chấp, rào cản thương mại thị trường quốc tế chủ động đề xuất với quan quản lý nhà nước chế chính sách nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng thành viên ngành nói chung đ) Đa dạng hóa hình thức đào tạo cho đội ngũ cán nghiên cứu, quản lý, cán kỹ thuật marketing doanh nghiệp nhằm bước nâng cao trình độ hiểu biết, giỏi nghiệp vụ, am hiểu luật pháp, chính sách thương mại quốc tế Về chế chính sách a) Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để thực Chương trình, đó: - Ngân sách nhà nước thực đầu tư hỗ trợ đầu tư: Xây dựng hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm theo phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị sản phẩm cho quan quản lý, quan nghiên cứu doanh nghiệp; kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại thuộc Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia (thực chiến dịch thông tin truyền thông quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam); xây dựng hệ thống sở liệu quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu; đào tạo cán nâng cao trình độ nghiệp vụ luật pháp quốc tế phục vụ công tác thương mại giải tranh chấp thương mại lĩnh vực thủy sản - Vốn tổ chức, cá nhân: Đầu tư xây dựng nâng cấp sở chế biến theo hướng công nghiệp, đại, đổi công nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến xuất nhằm tăng dần tỷ trọng xuất hàng có giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng hàng sơ chế, hàng có giá trị gia tăng thấp; xây dựng quảng bá thương hiệu hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp; đầu tư bảo đảm điều kiện cho việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc áp dụng chương trình ni tiên tiến, bảo vệ mơi trường đào tạo nhân lực doanh nghiệp b) Nghiên cứu xây dựng số chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển xuất thủy sản như: Giảm thuế nhập thủy sản nguyên liệu, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, xúc tiến thương mại… c) Nghiên cứu việc xây dựng Quỹ Phát triển thị trường xuất thủy sản Việt Nam sở tự nguyện tham gia tổ chức, cá nhân doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, với hướng dẫn, giám sát quan quản lý Nhà nước d) Tiếp tục thực chế chính sách đầu tư, tín dụng khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến… theo quy định hành D TỔ CHỨC THỰC HIỆN 119 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực Chương trình Xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 đạt mục tiêu đề ra; hướng dẫn, chỉ đạo địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể thực Chương trình; củng cố, tăng cường lực hoạt động cho quan nghiên cứu, quan, đơn vị có chức nhiệm vụ liên quan; theo dõi, tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình thực hiện, đề xuất điều chỉnh, bổ sung chế chính sách thúc đẩy thực Chương trình đạt hiệu cao b) Chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực dự án cụ thể phân công Các Bộ, ngành liên quan a) Các Bộ, ngành: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chương trình đề án, dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt, có trách nhiệm bố trí, cân đối vốn đầu tư để Bộ, ngành địa phương thực hiện; chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, xây dựng chế, chính sách tài chính tín dụng đầu tư phù hợp để thực Chương trình đạt mục tiêu hiệu b) Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao chỉ đạo quan ngoại giao, đại diện thương mại nước ngoài, đặc biệt thị trường lớn, cung cấp thông tin kịp thời thị trường, chính sách, pháp luật nước sở tại, đồng thời phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn doanh nghiệp nước tổ chức thông tin tuyên truyền, quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam; phối hợp với quan liên quan doanh nghiệp có biện pháp đấu tranh nhằm giữ vững mở rộng thị trường xuất c) Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc thực nhóm giải pháp khác liên quan Chương trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Chỉ đạo cấp chính quyền, quan chức địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức thực Chương trình; tổ chức lại sản xuất địa bàn theo hướng tiếp cận quản lý hệ thống theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ, xuất khẩu, trước mắt sản phẩm xuất chủ lực; chỉ đạo hỗ trợ doanh nghiệp chế biến xuất tích cực tham gia hình thức tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chặt chẽ, chia sẻ lợi ích với cộng đồng người sản xuất b) Chỉ đạo quan chức tăng cường kiểm tra, kiểm soát sở sản xuất kinh doanh thực quy định pháp luật kiểm soát chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm c) Chỉ đạo quan chức năng, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp lập tổ chức thực dự án Chương trình phân cơng Các Hội, Hiệp hội nghề nghiệp a) Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, Hội Nghề cá Việt Nam tổ chức vận động, tuyên truyền, giáo dục thành viên cộng đồng làm nghề thủy sản xây dựng mối liên kết giám sát chặt chẽ để thực quản lý chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng cho xuất khẩu, sản phẩm xuất chủ lực, giữ vững uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế; chủ động hợp tác với quan quản lý hiệp hội ngành hàng nước để mở rộng thị trường, đấu tranh bảo vệ lợi ích chính đáng uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam 120 b) Đề xuất với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển thủy sản gắn với tổ chức lại sản xuất, bảo đảm sản xuất có hiệu phát triển bền vững Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (4b) KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Hoàng Trung Hả PHỤ LỤC 02 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện kinh tế quy hoạch thủy sản Thực trạng xuất thủy sản tháng đầu năm 2015 dự báo năm Ngày đăng: 11/09/2015 Theo số liệu công bố Bộ NN&PTNT Tổng cục Hải quan, ước giá trị xuất thủy sản tháng đầu năm 2015 xuất thủy sản đạt 4,13 tỷ USD, giảm 17,69% so với kỳ năm 2014 121 Chế biến cá thát lát xuất Thực trạng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2015 Hầu hết mặt hàng xuất thủy sản giảm so với kỳ năm 2014 Cụ thể, mặt hàng tôm chân trắng giảm 29,2%; tôm sú giảm 30,2%; cá tra giảm 8,8%; cá ngừ giảm 7,1%; nhuyễn thể giảm 8,6% Nhìn chung thị trường xuất thủy sản Việt Nam giảm so với kỳ năm 2014 Cụ thể, thị trường Mỹ giảm 30,4%; thị trường EU giảm 16,5%; Nhật giảm 11,3%; thị trường khác giảm 16,4% so với kỳ năm 2014 Có nguyên nhân chính sau: -Thứ nhất, đồng Yên Nhật Bản đồng Euro giá nhanh so với đồng USD (trên 10%) kéo theo làm cho mặt hàng xuất Việt Nam nói chung thủy sản nói riêng có giá bán đắt khoảng 10% thị trường Đây nguyên nhân chính nhà nhập hạn chế nhập ép giảm giá thu mua khiến giá cá tra tôm Việt Nam giảm mạnh - Thứ hai, áp lực từ thuế chống bán phá giá Bộ Thương mại Mỹ (POR8) tôm (POR10) cá tra mức cao, ảnh hưởng không nhỏ đến khả cạnh tranh xuất mặt hàng tôm cá tra - Thứ ba, việc đánh giá cao đồng tiền nội địa VNĐ làm giảm đáng kể lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam (Mặc dù VNĐ điều chỉnh thêm 1% vào đầu năm 2015 cam kết không điều chỉnh 3% năm so với mức tăng đồng USD 10% thị trường giới khơng thấm vào đâu, chưa thực tạo đà cho việc kích thích xuất khẩu) - Thứ tư, tháng đầu năm nhờ giá dầu thô giảm, việc khai thác tự nhiên nước khuyến khích, với sản lượng lớn Các loại cá biển khai thác tự nhiên thường tốt cho sức khỏe cá ni với giá rẻ nên có khả cạnh tranh so với cá tra tôm Việt Nam - Thứ năm, giá thành xuất thủy sản Việt Nam tháng nửa đầu năm 2015 ln có giá cao sản phẩm loại nước, đặc biệt tôm cá tra ln có giá cao từ 1-2 USD/kg khiến cho nhà nhập người tiêu dùng chuyển sang nhập tiêu dùng sản phẩm loại nước khác làm cho xuất thủy sản Việt Nam giảm mạnh Bảng Hiện trạng xuất thủy sản tháng đầu năm 2015 Đvt: Triệu USD Hạng 122 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng mục 2014 583,59 457,71 611,56 661,52 661,86 572,04 717,86 751,35 5.017 2015 507,09 347,30 510,23 532,13 566,76 506,50 560,00 600,00 4.130 Tăng trưởng -13,11 -24,12 -16,57 -19,56 -14,37 -11,46 -21,99 -20,14 17,69 Nguồn: Thống kê Tổng cục Hải Quan VASEP qua năm Dự báo kim ngạch xuất năm 2015 Việc phá giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc số nước khu vực tháng cuối năm 2015, đặc biệt đồng Yên Nhật Bản, đồng Euro, … Nhiều khả Cục dự trữ liên Bang Mỹ (Fed) phải cân nhắc điều chỉnh lại lãi suất đồng USD đồng Tuy nhiên việc Mỹ điều chỉnh lãi suất USD thời điểm tháng cuối năm khơng khả thi Mỹ theo sát việc Trung Quốc phá giá đồng nội tệ khơng thể hy vọng rằng tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam tăng mạnh tháng cuối năm 2015 Việc đồng tiền nước nhập thủy sản Việt Nam tiếp tục giá đồng nghĩa hàng thủy sản Việt Nam có giá bán đắt Cụ thể đồng Euro giá 5,4% so với đồng USD; đồng yên giảm 22% kể từ cuối năm 2012 (riêng nửa đầu năm 2015 giảm 4,3%) so với đồng USD; giá nước xuất thủy sản khu vực tiếp tục phá giá đồng nội tệ với biên độ cao Đồng Baht Thái Lan giá 7,5% so với đồng USD, đồng Nhân dân tệ giá 3,75% so với đồng USD, khí Việt Nam chỉ dừng lại mức không 3% thấp so với phá giá đồng tiền nước, việc đồng nghĩa với sản phẩm xuất Việt Nam nói chung xuất thủy sản nói riêng có sức cạnh tranh so với sản phẩm thủy sản xuất nước khu vực giới phá giá đồng nội địa khích thích xuất nước có thủy sản, tháng nửa đầu năm 2015 giá sản phẩm thủy sản thường cao nước từ 1-2 USD khó cạnh tranh với sản phẩm thủy sản nước tháng cuối năm 2015 nhiều khả khó đạt mục tiêu tỷ USD cho năm 2015 Ngoài ra, giá dầu thơ giới tiếp tục có xu hướng giảm mạnh tháng cuối năm 2015, mức gần 40 USD/thùng, theo dự báo giá dầu thơ có khả giảm tiếp xuống 30 USD/thùng, kịch xảy sản lượng khai thác tự nhiên tăng lên nhanh chóng, người tiêu dùng thiên tiêu dùng sản phẩm khai thác chất lượng sản phẩm khai thác tự nhiên thường ngon hơn, an toàn so với sản phẩm từ nuôi trồng Điều có tác động lớn đến kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam tháng cuối năm 2015 Theo chu kỳ kinh doanh thường niên hàng năm giai đoạn 2011-2014, nhu cầu tiêu thụ thủy sản nước nhập thường tăng mạnh vào tháng 9, 10, 11 giảm nhẹ tháng 12 để phục vụ dịp lễ giáng sinh năm (xem hình bên dưới) Dù có tăng trưởng mạnh tháng cuối năm năm trước khó đạt mục tiêu đề xuất thủy sản năm đạt khoảng tỷ USD Nếu kịch thuận lợi đồng Yên, đồng EU đồng tiền nước khu vực tăng nhẹ trở lại nhiều khả tổng kim ngạch xuất thủy sản năm 2015 đạt khoảng tỷ USD, ngược lại đồng Yên, đồng EU đồng tiền nước khu vực tiếp tục giá, thị trường thủy sản gặp khó khăn tháng đầu năm 2015 nhiều khả tổng kim ngạch xuất thủy sản năm đạt tỷ USD (sai số dự báo nằm khoảng ±9,31%) 123 Một số đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất thủy sản tháng cuối năm 2015 Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục nới lỏng biên độ phá giá đồng nội tệ để kích thích xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản nói riêng mặt hàng xuất khác nói chung Việt Nam sở cân đối phá giá đồng tiền nội tệ nước khu vực giới Chính phủ Ngân hàng Nhà nước xem xét điều chỉnh giảm lãi suất vay ngắn hạn cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất xuống mức trần 7% nay, tăng hạn mức tín dụng; tăng thời gian cho vay Chính phủ chỉ đạo Bộ ngành có liên quan đơn giảm giảm thiểu thủ tục hành chính rờm rà liên quan đến quy trình kiểm tra, chứng nhận, khê khai hàng hóa thủy sản xuất nhập Đơn giản quy trình, thủ tục rút ngắn thời gian kiểm dịch, thời gian thẩm tra Giấy chứng nhận thủy sản có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc thơng quan hàng hóa thủy sản xuất nhập tháng cuối năm 2015 Bộ NN&PTNT phối hợp với VASEP tổ chức chương trình gặp gỡ, đối thoại doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất tháng năm 2015 để giải vướng mắc, khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp, bàn giải pháp thúc đầy xuất thủy sản tháng cuối năm 2015 cho năm kế hoạch 2016 Đây giải pháp có tính khả thi cao mà ngành lên trì hàng năm việc xây dựng kế hoạch xuất thủy sản cho năm Kiến nghị với doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, dù gặp khó khăn đến đâu bằng giá phải đảm bảo đơn hàng ký kết với đối tác nước giá, chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhà nhập khẩu, đảm bảo chữ tín yêu cầu hàng đầu tạo tiền đề cho việc hoàn thành tiêu xuất thủy sản năm kế hoạch 2016 Nếu khơng đáp ứng khả bạn hàng lớn bối cảnh có nhiều đối thủ cạnh tranh ThS Nguyễn Tiến Hưng • 124 ... trường lớn thủy sản Việt Nam Riêng năm 2013, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật đạt 1,15 tỷ USD chiếm 17,1% tổng kim ngạch xuất thủy sản Sản phẩm xuất sang thị trường chủ yếu sản phẩm chế... trị kim ngạch xuất c) Sản lượng giá trị kim ngạch số sản phẩm thủy sản xuất chủ lực: Bảng 1.1: Sản lượng giá trị kim ngạch số sản phẩm thủy sản xuất chủ lực TT I Nhóm sản phẩm Thủy sản đơng lạnh... thủy sản lớn thứ Việt Nam sau EU Mỹ với tỷ trọng 14 % tổng sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam Riêng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, năm, lượng hàng thủy hải sản xuất vào Nhật Bản chiếm khoảng 40% tổng sản

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNGXUẤT NHẬPKHẨU THỦY HẢI SẢNGIỮA 2 NƯỚC VIỆT NAM – NHẬT BẢN

    1.1. Một số vấn đề lý luận chung về thương mại Quốc tế

    1.2 Khái niệm xuất khẩu

    1.3. Các định chế pháp lý trong quan hệ TMQT đối với Việt Nam và Nhật Bản

    1.3.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử

    1.3.3. Nguyên tắc ổn định

    1.3.4. Nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh

    1.3.5. Nguyên tắc ưu tiên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w