SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀTHI CHẤT LƯỢNG HỌCKỲ II Môn: Hóahọc12Năm học: 2007 – 2008 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề Đeà soá : 001 1. Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm: A. Khử Al 3+ thành Al B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 C. Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá D. Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy 2. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO 4 ? A. Na, Hg, Ni B. Fe, Mg, Zn C. Ba, Zn, Hg D. Mg, Al, Ag 3. Dẫn khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 từ từ đến dư. Hiện tượng xảy ra là: A. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Ban đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan dần trong NH 3 dư D. Có kết tủa trắng keo xuất hiện và lượng kết tủa tăng dần đến tối đa 4. So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là: A. Dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn. B. Dây thứ hai dẫn điện tốt hơn C. Bằng nhau. D. Không so sánh được 5. Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl 2 người ta có thể: A. Cả 3 phương pháp trên. B. Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối C. Điện phân MgCl 2 nóng chảy D. Chuyển hóa dung dịch MgCl 2 thành MgO rồi khử bằng H 2 ở nhiệt độ cao 6. Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy ra: A. Ag + + Fe 2+ B. Cu + Ag + C. Fe + Fe 3+ D. Zn + Mg 2+ 7. Sắp xếp các cặp oxi hóa khử theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. Thứ tự sắp xếp nào là đúng? A. Na + /Na< 2H + /H 2 < Fe 2+ /Fe<Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag B. Na + /Na< Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag C. Fe 2+ /Fe<Na + /Na< 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag D. Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu Na + /Na< < Ag + /Ag 8. Loại phản ứng hóahọc nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng thế 9. Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn: A. Zn - Fe B. Al - Fe C. Cu - Fe D. Cr - Fe 10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư, thấy có 8,96 lít khí bay ra. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 5,8 - 3,6 gam B. 1,2 - 2,4 gam C. 5,4 - 2,4gam D. 2,7 - 1,2gam 11. Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít Cl 2 (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức muối đó là: A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 12. Có dd FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóahọc đơn giản: A. Dùng Zn để khử ion Cu 2+ trong dd thành Cu không tan. B. Dùng Mg để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. C. Dùng Al để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. D. Dùng Fe để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. 13. Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là: A. 0,056gam B. Phương án khác. C. 0,56gam D. 5,6 gam 14. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kế cận nhau tác dụng hoàn tòan với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 ( đkc) . Hai kim loại đề bài cho là: A. Sr và Ba B. Be và Mg C. Mg và Ca D. Ca và Sr 15. Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 có hiện tượng: A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam B. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ C. Có khí bay ra D. Có kết tủa Cu màu đỏ 16. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của kim loại biến đổi theo chiều: A. Vừa tăng vừa giảm B. Không thay đổi C. Giảm D. Tăng 17. Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào? A. Dung dịch ZnSO 4 dư B. Dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch FeSO 4 dư D. Dung dịch CuSO 4 dư 18. Liên kết kim loại là: A. Là liên kết sinh ra do mạng tinh thể kim loại có lực hút tương hỗ lẫn nhau. B. Liên kết sinh ra do các cation tự do gắn các electron với nhau C. Liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. D. Liên kết sinh ra do các ion âm gắn các ion dương kim loại với nhau. 19. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO 2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Không xác định được D. Fe 2 O 3 20. Cho các chất: NaCl (1) ; Ca(OH) 2 (2) ; Na 2 CO 3 (3) ; dd HCl (4). Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. (2), (3), (4) B. (1), (4) C. (2), (3) D. (1), (2), (3), (4) Biết: H = 1; Li = 7, Na = 23, K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn -------Hết-------- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀTHI CHẤT LƯỢNG HỌCKỲ II Môn: Hóahọc12Năm học: 2007 – 2008 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề Đeà soá : 002 1. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kế cận nhau tác dụng hoàn tòan với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 ( đkc) . Hai kim loại đề bài cho là: A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Be và Mg 2. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO 2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: A. Fe 2 O 3 B. Không xác định được C. FeO D. Fe 3 O 4 3. Dẫn khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 từ từ đến dư. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Ban đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan dần trong NH 3 dư C. Có kết tủa trắng keo xuất hiện và lượng kết tủa tăng dần đến tối đa D. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện 4. Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm: A. Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy B. Khử Al 3+ thành Al C. Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá D. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 5. Liên kết kim loại là: A. Liên kết sinh ra do các ion âm gắn các ion dương kim loại với nhau. B. Là liên kết sinh ra do mạng tinh thể kim loại có lực hút tương hỗ lẫn nhau. C. Liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. D. Liên kết sinh ra do các cation tự do gắn các electron với nhau 6. Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là: A. 5,6 gam B. 0,56gam C. Phương án khác. D. 0,056gam 7. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO 4 ? A. Mg, Al, Ag B. Na, Hg, Ni C. Fe, Mg, Zn D. Ba, Zn, Hg 8. Có dd FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóahọc đơn giản: A. Dùng Mg để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. B. Dùng Al để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. C. Dùng Zn để khử ion Cu 2+ trong dd thành Cu không tan. D. Dùng Fe để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. 9. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của kim loại biến đổi theo chiều: A. Giảm B. Tăng C. Vừa tăng vừa giảm D. Không thay đổi 10. Sắp xếp các cặp oxi hóa khử theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. Thứ tự sắp xếp nào là đúng? A. Fe 2+ /Fe<Na + /Na< 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag B. Na + /Na< Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag C. Na + /Na< 2H + /H 2 < Fe 2+ /Fe<Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag D. Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu Na + /Na< < Ag + /Ag 11. Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 có hiện tượng: A. Có khí bay ra B. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ C. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam D. Có kết tủa Cu màu đỏ 12. Cho các chất: NaCl (1) ; Ca(OH) 2 (2) ; Na 2 CO 3 (3) ; dd HCl (4). Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (4) D. (2), (3), (4) 13. Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít Cl 2 (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức muối đó là: A. LiCl B. NaCl C. RbCl D. KCl 14. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư, thấy có 8,96 lít khí bay ra. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 1,2 - 2,4 gam B. 5,8 - 3,6 gam C. 2,7 - 1,2gam D. 5,4 - 2,4gam 15. Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào? A. Dung dịch FeCl 3 B. Dung dịch FeSO 4 dư C. Dung dịch CuSO 4 dư D. Dung dịch ZnSO 4 dư 16. Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl 2 người ta có thể: A. Chuyển hóa dung dịch MgCl 2 thành MgO rồi khử bằng H 2 ở nhiệt độ cao B. Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối C. Cả 3 phương pháp trên. D. Điện phân MgCl 2 nóng chảy 17. Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn: A. Al - Fe B. Cu - Fe C. Zn - Fe D. Cr - Fe 18. Loại phản ứng hóahọc nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy 19. So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là: A. Bằng nhau. B. Không so sánh được C. Dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn. D. Dây thứ hai dẫn điện tốt hơn 20. Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy ra: A. Ag + + Fe 2+ B. Zn + Mg 2+ C. Fe + Fe 3+ D. Cu + Ag + Biết: H = 1; Li = 7, Na = 23, K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn -------Hết-------- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀTHI CHẤT LƯỢNG HỌCKỲ II Môn: Hóahọc12Năm học: 2007 – 2008 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề Đeà soá : 003 1. Sắp xếp các cặp oxi hóa khử theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. Thứ tự sắp xếp nào là đúng? A. Fe 2+ /Fe<Na + /Na< 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag B. Na + /Na< 2H + /H 2 < Fe 2+ /Fe<Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag C. Na + /Na< Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag D. Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu Na + /Na< < Ag + /Ag 2. Có dd FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóahọc đơn giản: A. Dùng Fe để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. B. Dùng Al để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. C. Dùng Mg để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. D. Dùng Zn để khử ion Cu 2+ trong dd thành Cu không tan. 3. Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 có hiện tượng: A. Có kết tủa Cu màu đỏ B. Có khí bay ra C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ D. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam 4. Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là: A. 5,6 gam B. 0,56gam C. Phương án khác. D. 0,056gam 5. Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít Cl 2 (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức muối đó là: A. LiCl B. KCl C. RbCl D. NaCl 6. Loại phản ứng hóahọc nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy 7. Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào? A. Dung dịch CuSO 4 dư B. Dung dịch ZnSO 4 dư C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch FeSO 4 dư 8. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO 2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: A. Không xác định được B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Fe 2 O 3 9. Dẫn khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 từ từ đến dư. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Ban đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan dần trong NH 3 dư C. Có kết tủa trắng keo xuất hiện và lượng kết tủa tăng dần đến tối đa D. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện 10. So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là: A. Dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn. B. Dây thứ hai dẫn điện tốt hơn C. Bằng nhau. D. Không so sánh được 11. Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy ra: A. Ag + + Fe 2+ B. Cu + Ag + C. Zn + Mg 2+ D. Fe + Fe 3+ 12.Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl 2 người ta có thể: A. Cả 3 phương pháp trên. B. Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối C. Chuyển hóa dung dịch MgCl 2 thành MgO rồi khử bằng H 2 ở nhiệt độ cao D. Điện phân MgCl 2 nóng chảy 13. Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn: A. Cr - Fe B. Cu - Fe C. Al - Fe D. Zn - Fe 14. Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm: A. Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá B. Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy C. Khử Al 3+ thành Al D. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 15. Cho các chất: NaCl (1) ; Ca(OH) 2 (2) ; Na 2 CO 3 (3) ; dd HCl (4). Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. (2), (3), (4) B. (1), (4) C. (2), (3) D. (1), (2), (3), (4) 16. Liên kết kim loại là: A. Liên kết sinh ra do các ion âm gắn các ion dương kim loại với nhau. B. Liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. C. Là liên kết sinh ra do mạng tinh thể kim loại có lực hút tương hỗ lẫn nhau. D. Liên kết sinh ra do các cation tự do gắn các electron với nhau 17. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO 4 ? A. Mg, Al, Ag B. Na, Hg, Ni C. Fe, Mg, Zn D. Ba, Zn, Hg 18. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư, thấy có 8,96 lít khí bay ra. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 1,2 - 2,4 gam B. 2,7 - 1,2gam C. 5,8 - 3,6 gam D. 5,4 - 2,4gam 19. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của kim loại biến đổi theo chiều: A. Vừa tăng vừa giảm B. Giảm C. Tăng D. Không thay đổi 20. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kế cận nhau tác dụng hoàn tòan với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 ( đkc) . Hai kim loại đề bài cho là: A. Ca và Sr B. Sr và Ba C. Mg và Ca D. Be và Mg Biết: H = 1; Li = 7, Na = 23, K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn -------Hết-------- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀTHI CHẤT LƯỢNG HỌCKỲ II Môn: Hóahọc12Năm học: 2007 – 2008 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề Đeà soá : 004 1. Dẫn khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 từ từ đến dư. Hiện tượng xảy ra là: A. Ban đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan dần trong NH 3 dư B. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Có kết tủa trắng keo xuất hiện và lượng kết tủa tăng dần đến tối đa2. Liên kết kim loại là: A. Liên kết sinh ra do các ion âm gắn các ion dương kim loại với nhau. B. Liên kết sinh ra do các cation tự do gắn các electron với nhau C. Liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. D. Là liên kết sinh ra do mạng tinh thể kim loại có lực hút tương hỗ lẫn nhau. 3. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kế cận nhau tác dụng hoàn tòan với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H 2 ( đkc) . Hai kim loại đề bài cho là: A. Sr và Ba B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Mg và Ca 4. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO 4 ? A. Fe, Mg, Zn B. Ba, Zn, Hg C. Mg, Al, Ag D. Na, Hg, Ni 5. Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy ra: A. Zn + Mg 2+ B. Cu + Ag + C. Ag + + Fe 2+ D. Fe + Fe 3+ 6. Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn: A. Cr - Fe B. Al - Fe C. Cu - Fe D. Zn - Fe 7. Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là: A. 0,056gam B. Phương án khác. C. 0,56gam D. 5,6 gam 8. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của kim loại biến đổi theo chiều: A. Tăng B. Vừa tăng vừa giảm C. Giảm D. Không thay đổi 9. Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào? A. Dung dịch CuSO 4 dư B. Dung dịch ZnSO 4 dư C. Dung dịch FeSO 4 dư D. Dung dịch FeCl 3 10. Loại phản ứng hóahọc nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp 11. Có dd FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóahọc đơn giản: A. Dùng Zn để khử ion Cu 2+ trong dd thành Cu không tan. B. Dùng Fe để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. C. Dùng Mg để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. D. Dùng Al để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. 12. Sắp xếp các cặp oxi hóa khử theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. Thứ tự sắp xếp nào là đúng? A. Na + /Na< Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag B. Na + /Na< 2H + /H 2 < Fe 2+ /Fe<Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag C. Fe 2+ /Fe<Na + /Na< 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu< Ag + /Ag D. Fe 2+ /Fe<2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu Na + /Na< < Ag + /Ag 13. Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 có hiện tượng: A. Có khí bay ra B. Có kết tủa Cu màu đỏ C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ D. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam 14. Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm: A. Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá B. Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy C. Khử Al 3+ thành Al D. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 15. Cho các chất: NaCl (1) ; Ca(OH) 2 (2) ; Na 2 CO 3 (3) ; dd HCl (4). Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (4) D. (2), (3) 16. Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít Cl 2 (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức muối đó là: A. NaCl B. KCl C. LiCl D. RbCl 17. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư, thấy có 8,96 lít khí bay ra. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 1,2 - 2,4 gam B. 5,4 - 2,4gam C. 5,8 - 3,6 gam D. 2,7 - 1,2gam 18. So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là: A. Không so sánh được B. Bằng nhau. C. Dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn. D. Dây thứ hai dẫn điện tốt hơn 19. Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl 2 người ta có thể: A. Chuyển hóa dung dịch MgCl 2 thành MgO rồi khử bằng H 2 ở nhiệt độ cao B. Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối C. Cả 3 phương pháp trên. D. Điện phân MgCl 2 nóng chảy 20. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO 2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: A. Fe 2 O 3 B. Không xác định được C. FeO D. Fe 3 O 4 Biết: H = 1; Li = 7, Na = 23, K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn -------Hết-------- ĐÁP ÁN Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. ~ 06. = 11. / 16. / 02. = 07. = 12. ; 17. / 03. ~ 08. = 13. ~ 18. ~ 04. ; 09. ~ 14. = 19. ~ 05. ; 10. / 15. ~ 20. ~ Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. ; 06. ~ 11. = 16. = 02. / 07. / 12. ~ 17. / 03. ~ 08. ; 13. = 18. = 04. / 09. = 14. = 19. ; 05. = 10. = 15. ; 20. = Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. / 06. / 11. = 16. ~ 02. ~ 07. = 12. ; 17. / 03. = 08. ~ 13. ~ 18. / 04. / 09. ; 14. ~ 19. ~ 05. = 10. / 15. ; 20. / Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. = 06. ; 11. = 16. / 02. ; 07. = 12. ~ 17. = 03. ~ 08. / 13. / 18. ~ 04. / 09. = 14. = 19. / 05. / 10. / 15. = 20. = . tuần hoàn -- -- - -- Hết -- - -- - -- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: Hóa học 12 Năm học: 20 07 – 20 08 Thời. thống tuần hoàn -- -- - -- Hết -- - -- - -- ĐÁP ÁN Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. ~ 06. = 11. / 16. / 02. =