Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Phòng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG PHAN THÙY DUNG PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG PHAN THÙY DUNG PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa phòng vệ đáng 1.2 Các điều kiện phòng vệ đáng 11 1.3 Các yếu tố tác động đến việc xác định phòng vệ đáng 19 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 28 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng 28 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng 42 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 62 3.1 Yêu cầu áp dụng quy định pháp luật hình phòng vệ đáng 62 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình phòng vệ đáng 67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình coi cơng cụ sắc bén để Nhà nước quản lý xã hội vòng trật tự, bảo vệ tối đa quyền người lợi ích chung đất nước Nhằm thực nhiệm vụ quan trọng đó, Bộ luật hình quy định nhiều chế định có phòng vệ đáng Phòng vệ đáng xem quyền pháp lý, đồng thời nghĩa vụ đạo đức việc bảo vệ lợi ích chung người Nhà nước, góp phần khơng nhỏ cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta Về mặt lập pháp, phòng vệ đáng thức ghi nhận Bộ luật hình năm 1985, trải qua trình áp dụng thực tiễn bên cạnh mặt tích cực tồn khơng bất cập Vì thế, đến Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) gần Bộ luật hình năm 2015 quy định phòng vệ đáng bước thay đổi để phù hợp với thực tiễn, thực nhiệm vụ đặt cho pháp luật hình Quy định phòng vệ đáng cho phép cơng dân có quyền chống trả lại giới hạn cho phép pháp luật hình hành vi xâm phạm lợi ích hợp pháp mình, người khác Nhà nước nói chung Mặc dù, chế định nhà làm luật cân nhắc bổ sung hoàn thiện nhiều lần, nhiên phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện để bảo vệ quyền người Hiến pháp 2013 ghi nhận Về mặt lý luận, phòng vệ đáng chế định ln nhà nghiên cứu pháp luật hình quan tâm cơng trình nghiên cứu khoa học dành riêng cho chế định Từ hoạt động nhận thức khác dẫn đến quan điểm, ý kiến khác phòng vệ đáng, đến tranh luận về: chất, dấu hiệu, phạm vi, hay cách đặt tên cho phòng vệ đáng phòng vệ hay tự vệ, đáng hay cần thiết… Về mặt thực tiễn, phòng vệ đáng trải qua trình áp dụng thực tiễn, nhận thấy ưu điểm cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, xác định rõ ràng, xác hành vi bị coi tội phạm hành vi tội phạm, hành vi phải chịu trách nhiệm hình hay hành vi loại trừ trách nhiệm hình Bên cạnh đó, cho thấy có nhiều vụ án hình xảy liên quan đến phòng vệ đáng mà quan áp dụng pháp luật gặp khơng khó khăn, lúng túng nhiều nguyên nhân nên dẫn đến việc áp dụng khơng quy định, chí quan tiến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình lại có quan điểm trái ngược vụ án hình phòng vệ đáng Cũng có trường hợp, người dân khơng nhận thức hết quy định phòng vệ đáng tâm lý lo sợ, thờ trước hành vi trái pháp luật; người dân chưa phân biệt đâu hành vi xâm hại trái pháp luật đâu hành vi đắn người thi hành công vụ pháp luật cho phép thực Nhưng với quy định pháp luật hành, văn hướng dẫn thi hành chế định phòng vệ đáng chưa rõ ràng, cụ thể thống tới tiêu chí để xác định phòng vệ đáng Vì mà, thực tiễn áp dụng quy định phòng vệ đáng khơng đắn, khơng phát huy nghĩa phòng vệ đáng vấn đề bảo vệ quyền người – quyền công dân đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ mà Bộ luật hình đặt Từ phân tích cho thấy việc nghiên cứu lý luận lập pháp sở tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung, chế định phòng vệ đáng nói riêng nước ta, đồng thời học hỏi kinh nghiệm quốc gia tạo sở đáng tin cậy cho việc hồn thiện pháp luật hình sự, nâng cao hiệu phòng vệ đáng, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi theo tinh thần cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị đề Với lý trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Phòng vệ đáng theo pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định phòng vệ đáng chế định quan trọng, tương đối phức tạp pháp luật hình sự, nên có nhiều nhà nghiên cứu khoa học luật hình quan tâm đưa nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Trong số cơng trình nghiên cứu cơng bố phải kể đến cơng trình sau: Trong sách chuyên khảo Sau đại học GS TSKH Lê Văn Cảm “Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung)”; “Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền” tác giả GS.TSKH Lê Cảm (Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 1999); “Vấn đề phòng vệ đáng” tác giả Đặng Văn Dỗn (Nhà xuất pháp lý, Hà Nội năm 1983); “Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” tác giả Đinh Văn Quế (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1998); “Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay” GS.TSKH Đào Trí Úc (Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 1994)… Bên cạnh đó, có số viết có giá trị liên quan đến phòng vệ đáng như: “ Một vài suy nghĩ phòng vệ đáng” (Tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/1996) TS Hoàng Văn Hùng; “Về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/1999) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí; “Chế định phòng vệ đáng nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới” (Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số 01/2012) PGS.TS Hồ Sỹ Sơn… Với cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến phòng vệ đáng luật hình Việt Nam, nhiên nghiên cứu lý luận vấn đề chưa quan tâm cách mức Do vậy, luận văn học viên muốn tiếp tục nghiên cứu dựa kế thừa nhà khoa học hình để phát triển mặt lý luận chế định phòng vệ đáng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phòng vệ đáng nước ta thời gian từ 2010 đến nay, luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng chế định pháp luật thực tiễn tố tụng hình nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đây, luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích vấn đề lý luận phòng vệ đáng; - Phân tích nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng; - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình phòng vệ đáng nước ta từ năm 2010 đến năm 2016; phân tích nguyên nhân thực tiễn - Lập luận đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật phòng vệ đáng nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy quan điểm khoa học phòng vệ đáng; quy định pháp luật hình phòng vệ đáng thực tiễn áp dụng pháp luật hình phòng vệ đáng nước ta để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gốc độ luật hình tố tụng hình - Không gian nghiên cứu: Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, so sánh, lịch sử, diễn giải, tổng hợp số phương pháp nghiên cứu khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Các kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa: luận văn góp phần vào việc đánh giá xác định đắn thực tiễn áp dụng chế định phòng vệ đáng, đưa giải pháp hồn thiện chế khía cạnh lập pháp áp dụng thực tiễn Ngồi ra, luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu pháp luật hình sự, phục vụ hoạt động lập pháp hình sự, hoạt động áp dụng pháp luật hình cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận phòng vệ đáng Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng thực tiễn áp dụng Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa phòng vệ đáng 1.1.1 Khái niệm phòng vệ đáng Pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng tất quốc gia giới có Việt Nam, có quy phạm pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nhà nước Khi nói đến vấn đề bảo vệ lợi ích đó, thấy có người quan mang thẩm quyền Nhà nước đứng bảo vệ theo nghĩa vụ pháp lý Nhưng Luật hình Việt Nam lại có chế định nói lên vấn đề bảo vệ lợi ích hợp pháp hành vi người không mang quyền lực Nhà nước coi quyền cơng dân việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, chế định phòng vệ đáng Trước Bộ luật hình Việt Nam, ban hành có nhiều văn đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền, lợi ích tồn xã hội nói chung cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói riêng, lại khơng có khái niệm cụ thể phòng vệ đáng Đến Bộ luật hình năm 1985 thơng qua có hiệu lực pháp luật, xuất chế định phòng vệ đáng lần ghi nhận khoản Điều 13 sau: “Phòng vệ đáng hành vi bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, bảo vệ lợi ích đáng mình, người khác mà chống trả lại cách tương xứng người có hành vi xâm phạm đến lợi ích nói Phòng vệ đáng khơng phải tội phạm” [13] Khái niệm thể bước tiến lớn lập pháp nước ta, thể nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình sự, quyền bảo vệ lợi ích cá nhân lợi ích chung người, đồng thời tạo tiền đề pháp lý cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm phải hiểu rõ, chế định cho phép họ quyền tự bảo vệ mình, “xử lý” tội phạm lặp tức mà khơng cần có can thiệp quan Nhà nước có thẩm quyền, họ cần phải biết “giới hạn” mà pháp luật cho phép thực Thứ tư, nhà lập pháp nên tiếp tục học hỏi quy định “phòng vệ đáng” cá quốc gia khu vực quốc gia có tiến vượt bật pháp luật, để tiếp tục hồn thiện BLHS 2015 thời gian tới nên bổ sung thêm quy định chế định 3.1.2 Yêu cầu việc bảo vệ quyền người công dân Quyền người quyền công dân chưa có định nghĩa cụ thể nào, có nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm hai quyền trên, có quan điểm cho quyền xuất cách tự nhiên, bẩm sinh, không phụ thuộc vào yếu tố xã hội, có nghiên cứu quyền xác lập Nhà nước pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật Những quan điểm có lập luận riêng, có khác định, nhiên phủ nhận quyền người, quyền công dân cần bảo vệ cách tốt quốc gia muốn phát triển xã hội loài người Trong Hiến chương Liên hiệp quốc, pháp luật Việt Nam Hiến pháp Việt Nam nêu cao vấn đề quyền người quyền công dân, quyền tối thượng cần xã hội xác lập bảo vệ, quyền người quyền cơng dân pháp luật ln coi trọng bảo hộ tính mạng, danh dự, sức khỏe nhân phẩm người, đồng thời yêu cầu hành vi, quy tắc xử xã hội phải tuân thủ Đặc biệt với phát triển Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận đảm bảo thực tốt quyền người, quyền công dân đặt yêu 64 cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình với tư cách công cụ pháp lý quan trọng sắc bén việc bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền công dân Như phân tích trên, quy định chế định phòng vệ đáng Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 nhằm mục đích lớn bảo vệ lợi ích nói chung đấu tranh phòng, chống tội phạm Lợi ích bao gồm lợi ích Nhà nước lợi ích cá nhân (quyền người, quyền công dân) Tuy nhiên cần lưu ý rằng, với quy định Bộ luật hình năm 1999 lợi ích Nhà nước đưa lên đầu tiên, sau lợi ích người phòng vệ, cuối lợi ích người khác Đến BLHS 2015, nhóm lợi ích cần bảo vệ có thay đổi vị trí, chắn thay đổi khơng phải ngẫu nhiên (hay muốn đặt được), mà nhà làm luật thấy tầm quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Quy định đòi hỏi, phải áp dụng để pháp luật hình có quyền người không tồn văn mà phải vào sống cách đắn đầy đủ Nói cách khác, việc bảo vệ quyền người cơng dân đòi hỏi phải áp dụng phòng vệ đáng 3.1.3 Yêu cầu cải cách tư pháp hình hội nhập quốc tế Do ban hành từ năm 1999, nên BLHS 1999 chưa thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp thể Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW); Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48/NQ-TW) Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) Việc 65 xây dựng tư pháp hình vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh thể nhiệm vụ BLHS bảo vệ công bằng, lẽ phải người an ninh đất nước đặt nhu cầu phải áp dụng pháp luật hình sự, có phòng vệ đáng Thứ nhất, áp dụng pháp luật, có phòng vệ đáng góp phần làm cho tư pháp phải vững mạnh sạch, xây dựng đội ngũ người áp dụng pháp luật ln sống lẽ phải, thật, chân lý, dám đương đầu với thử thách (vì đấu tranh với tội phạm không dễ dàng), Nghị số 49 cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị rõ Thứ hai, áp dụng pháp luật, có phòng vệ đáng góp phần bảo vệ cơng lý, công xã hội giá trị xã hội khác Thứ ba, áp dụng pháp luật, có phòng vệ đáng góp phần tăng cường bảo vệ quyền người, quyền công dân, tạo niềm tin vững nhân dân vào hiệu lực, hiệu pháp luật hình Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặt nhu cầu áp dụng pháp luật có phòng vệ đáng Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Khi nói đến hội nhập quốc tế, nghĩ đến việc hội nhập kinh tế, Nhà nước ta nổ lực sánh vai quốc gia giới, không dừng lại việc hội nhập kinh tế, mà nhiều lĩnh vực khác văn hóa, xã hội đặt biệt pháp luật Hội nhập quốc tế trình tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Các cá nhân muốn tồn phát triển phải 66 có quan hệ liên kết với tạo thành cộng đồng Nhiều cộng đồng liên kết với tạo nên quốc gia dân tộc, quốc gia lại liên kết với tạo thành thực thể quốc tế lớn hình thành hệ thống giới Việc hội nhập quốc tế giúp Việt Nam học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện Việt Nam, lại bắt kịp với xu hướng giới Chúng ta học tập, tiếp thu quy định pháp luật mang tính tiến bộ, phù hợp, đắn, chế định phòng vệ đáng để vừa bảo vệ quyền lợi ích người, Nhà nước “trừng trị” tội phạm, giữ đất nước vòng trật tự Chúng ta thay thuật ngữ “tương xứng” thành “cần thiết” hay cụm từ “quyền lợi ích người” đưa lên đầu, thay vị trí cụm từ “ lợi ích chung Nhà nước”, trình học hỏi, trau đổi tiến quốc gia kỹ thuật lập pháp Cũng bắt kịp xu bảo vệ quyền người – quyền công dân số quốc gia tiến Vấn đề quan trọng quy định phải áp dụng thực tế 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình phòng vệ đáng 3.2.1 Tăng cƣờng nhận thức phòng vệ đáng 3.2.1.1 Đối với chủ thể áp dụng pháp luật Sự nhận thức số cán áp dụng pháp luật yếu kém, khơng vụ án hình liên quan đến phòng vệ đáng, cán áp dụng pháp luật lại xác định khơng đúng, khơng xác, chí cán áp dụng lại có mâu thuẫn với quan điểm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xác định vượt giới hạn phòng vệ đáng, đưa vụ án xét xử Tòa án tun vơ tội phòng vệ đáng Bên cạnh đó, người áp dụng pháp luật số lượng án 67 hình phải giải nhiều, dẫn đến tình trạng xem xét hồ sơ vụ án khơng thấu đáo, qua loa dẫn đến tình trạng đưa kết luận vụ án không với quy định pháp luật hình Đồng thời, tồn khơng cán có tư tưởng trị khơng vững vàng, không công bằng, không liêm khiết trình giải vụ án hình sự, ranh giới phòng vệ đáng (khơng phải tội phạm) vượt q giới hạn phòng vệ đáng (là tội phạm) mong manh, điều đó, số cán lợi ích riêng cố ý làm sai quy định pháp luật hình chế định Chính vậy, quan tiến hành tố tụng hình nói chung, người tiến hành tố tụng hình nói riêng cần trọng số lượng, lẫn chất lượng Trước hết, Nhà nước ta cần phải quán triệt tư tưởng trị, lối sống, đạo đức cho cán áp dụng pháp luật, tổ chức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, trước tiên phải trở thành người có “đức”; đồng thời cần xem xét nâng lương thường xuyên, thưởng đột xuất cho cá nhân có thành tích chống “quan liêu”, hỗ trợ tối đa cho cán khó khăn sống để họ chuyên tâm cho công việc mà Nhà nước nhân dân giao phó Tiếp theo, cần tăng cường nguồn cán áp dụng pháp luật phù hợp với số lượng vụ án hình phải giải quyết, tăng cường nhận thức đắn chủ thể áp dụng pháp luật chế định phòng vệ đáng việc tổ chức thường xuyên buổi tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, trau đổi học hỏi kinh nghiệm thực tiễn, hướng dẫn cách tiếp cận để đưa nhận thức chung, quan điểm chung trình giải vụ án hình liên quan đến phòng vệ đáng 3.2.1.2 Đối với xã hội 68 Đối với chế định phòng vệ đáng, nhận thức xã hội quy định vơ quan trọng, vì, phòng vệ quyền người pháp luật hình cho phép thực giới hạn đồng thời nghĩa vụ đạo đức người với người, nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại đến lợi ích hợp pháp nói chung, góp phần mạnh mẽ vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Nhưng thực tiễn cho thấy, khơng người dân xã hội có thái độ thờ ơ, vơ tâm, sợ bị liên lụy trước hành vi trái pháp luật, từ dẫn đến hậu lớn hành vi phạm tội gây Tại thực tiễn áp dụng chế định phòng vệ đáng, thấy người phòng vệ người bị xâm hại? Hay người bị xâm hại người thân thích người phòng vệ Khơng thấy xuất trường hợp người phòng vệ người muốn bảo vệ lợi ích Nhà nước hay tổ chức Những lý xuất phát từ nguyên nhân nhận thức xã hội quy định pháp luật hình nói chung quy định phòng vệ đáng nói riêng, đặt nhiệm vụ lớn cho Nhà nước ta cần thực việc tăng cường nhận thức cách đầy đủ đắn Muốn có xã hội văn minh, tuân thủ pháp luật trước hết cá nhân xã hội phải người có ý thức pháp luật, có nhận thức đắn phòng vệ đáng Nhà nước nói chung quan áp dụng pháp luật hình nói riêng, cần phải tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, mở phiên tòa xét xử lưu động phòng vệ đáng (điều tập trung đơng người dân đến xem), đưa vụ án hình phòng vệ đáng lên báo đài, trang mạng xã hội Bên cạnh đó, nêu gương tốt người bảo lợi ích chung xã hội mà có hành vi phòng vệ với hành vi xâm hại, cho xã hội thấy bảo vệ lợi ích người khác Nhà nước bảo vệ lợi ích Mở chương trình trực tiếp để giải đáp 69 thắc mắc người dân quy định phòng vệ đáng; khuyến khích cách khen thưởng cho có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ lợi ích Nhà nước 3.2.2 Hồn thiện pháp luật hình phòng vệ đáng Sửa đổi quy định phòng vệ đáng theo hướng cụ thể hóa trường hợp quyền phòng vệ Do quy định hành không động viên người dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, chí đấu tranh với hành vi xâm phạm lợi ích lo ngại vào phán xét quan bảo vệ pháp luật Mặt khác, quy định gây khó khăn cho quan chức đấu tranh phòng chống tội phạm, trường hợp phạm tội có sử dụng vũ khí tội phạm ma túy, cướp tài sản sau bắt cóc tin, lâm tặc có sử dụng vũ khí chống lại lực lượng bắt giữ Do cần sửa đổi theo hướng gắn chặt với bảo vệ lợi ích cá nhân, thay nhà nước, tổ chức trước đồng thời khẳng định Luật số trường hợp đương nhiên xác định phòng vệ đáng mà khơng cần phải thông qua việc đánh giá quan tố tụng như: người phạm tội sử dụng vũ khí có biểu sử dụng vũ khí để chống lại việc bắt giữ hoạt thực tội phạm; Đây điều mà pháp luật số nước Nga, Trung Quốc quy định Đồng thời vượt giới hạn phòng vệ đáng cần tách thành điều luật riêng, Với quan điểm cần sửa đổi sau: Điều 22 Phòng vệ đáng Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác, lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng khơng phải tội phạm 70 Đương nhiên coi phòng vệ đáng trường hợp sau: a) Chống lại người sử dụng vũ khí khí nguy hiểm để xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác; b) Chống lại người sử dụng vũ khí khí nguy hiểm để chống lại người thi hành công vụ; c) Chống trả lại người thực hành vi giết người, hiếp dâm Vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt q giới hạn phòng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Người có hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng hốt hoảng, sợ hãi hoảng loạn miễn hình phạt 3.2.3 Tăng cường việc hướng dẫn phòng vệ đáng Văn hướng dẫn cần thiết trình áp dụng pháp luật hình nói chung, chế định phòng vệ đáng nói riêng, hướng dẫn chi tiết, cụ thể dễ dàng việc thực thi Chính đặt vấn đề, quy định văn hướng dẫn dạng Nghị định hay Thông tư nêu xác định hành vi chống trả người phòng vệ coi cần thiết Theo tác giả luận văn này, chống trả coi cần thiết có sau: - Lợi ích bị xâm phạm quan trọng hành vi chống trả mạnh mẽ nhiêu, phải ln đặt hồn cảnh cụ thể - Tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm nghiêm trọng hành vi chống trả thể liệt rõ ràng - Mối tương quan lực lượng bên xâm hại người phòng vệ - Thời gian yếu tố quan trọng, hành vi chống trả ban 71 ngày ban đêm khác - Không gian xảy việc Bổ sung thêm quy định người xâm hại có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người phòng vệ người phòng vệ khơng thiết xâm phạm lại tính mạng, sức khỏe cho người xâm hại lại phòng vệ, mà phòng vệ cách gây thiệt hại khác tài sản phải có phù hợp để bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho 3.2.4 Ghi nhận án lệ phòng vệ đáng Án lệ hiểu là: Đường lối giải thích áp dụng luật pháp tòa án điểm pháp lý, đường lối coi tiền lệ, khiến thẩm phán sau noi theo trường hợp tương tự Hay nói cách khác, xử theo án lệ việc tòa cấp vận dụng phán có từ trước tòa cấp để đưa phán tương tự vụ việc tương tự Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 thức thừa nhận “Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, án định pháp luật có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để tòa án nghiên cứu áp dụng xét xử” Công nhận án lệ pháp luật hình nói chung, pháp luật phòng vệ đáng nói riêng điều cần thiết, lẽ, chế định phòng vệ đáng mang tính quyền người – quyền tự bảo vệ thân người khác, thực tiễn cho thấy, việc xác định phòng vệ đáng vượt q giới hạn phòng vệ đáng chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật hình mang nhiều quan điểm, chưa có thống việc 72 xác định, từ dễ dẫn đến oan sai, làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm 3.2.5 Tăng cường tổng kết thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình phòng vệ đáng Muốn xác định pháp luật thực đời sống xã hội cần phải tăng cường tổng kết thực tiễn trình áp dụng quy định hành, nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế khơng mang lại mục đích mong muốn đặt chế định Để đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp có chế định phòng vệ đáng, cơng tác tổng kết thực tiễn vô quan trọng tiền đề để đưa nghiên cứu lý luận giúp pháp luật hình hồn thiện Cơng tác tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận ln có gắn kết chặt chẽ biện chứng, hoạt động tổng kết thực tiễn phải giải khó khăn, vướng mắc, bất cập, làm tiền đề cho công tác nghiên cứu lý luận cơng tác tập trung nghiên cứu vấn đề bản, làm rõ bất cập, vướng mắc vạch xu hướng vận động thực tiễn Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tăng cường tổng kết thực tiễn áp dụng quy định giai đoạn tố tụng cụ thể cách thường xuyên, minh bạch, công khai Kết luận chƣơng Để xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện nói chung, pháp luật hình nói riêng có chế định phòng vệ đáng, nhà làm luật cần nhận thức đắn yêu cầu đổi đất nước, đồng thời trau đổi, tham khảo quy định tiến quốc gia phù hợp với văn hóa, kinh tế, xã hội nước ta 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Chế định phòng vệ đáng theo pháp luật hình Việt Nam” tác giả luận văn xin rút kết luận sau: Phòng vệ coi quyền người, quyền cơng dân việc bảo vệ lợi ích hợp pháp nói chung, mà phòng vệ đáng ghi nhận pháp luật hình Việt Nam ngày hoàn thiện Bên cạnh đó, chế định phòng vệ đáng trực tiếp góp phần cho hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm toàn xã hội, giai đoạn nay, khoa học công nghệ, kinh tế phát triển mạnh mẽ, xuất hành vi phạm tội đa dạng phức tạp Phòng vệ đáng trước hết quyền cơng dân việc tự bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích chung Nhà nước, đồng thời khuyến khích tinh thần trách nhiệm người làm việc có ích cho xã hội xã hội tiến phát triển Đồng thời tạo sở pháp lý cho cán áp dụng pháp luật xác định hành vi tội phạm, hành vi tội phạm góp phần xây dựng tư pháp nước ta sạch, vững mạnh, có niềm tin nhân dân Qua nghiên cứu điều kiện phòng vệ đáng cho thấy, quy định Luật hình Việt Nam vấn đề cụ thể trước, quy định chưa thực rõ ràng dẫn đến có quan điểm cách hiểu khác phòng vệ đáng Chính việc bảo đảm áp dụng phòng vệ đáng gặp vướng mắc từ quy định luật thực định Bên cạnh đó, khơng hạn chế, việc nhận thức đắn cán áp dụng pháp luật, dẫn đến thực trạng đáng lo ngại bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội, từ khơng thực triệt để cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Chính thế, việc nghiên cứu từ quy định 74 pháp luật hình áp dụng thực tiễn chế định phòng vệ đáng, nhằm đưa giải pháp cụ thể mang tính đóng góp cho nhà làm luật nước ta tham khảo trình sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình Việt Nam hội nhập quốc tế mặt đời sống xã hội, trước u cầu hội nhập quốc tế đó, đòi hỏi nước ta cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng có chế định phòng vệ đáng, để phù hợp với hệ thống pháp luật giới cam kết quốc tế việc bảo vệ quyền người nước ta Việc tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia sở lịch sử lập pháp điều kiện thực tế Việt Nam cần thiết cấp bách Do đó, khoa học luật hình nước ta phải tiếp tục nghiên cứu nhiều hơn, bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mục tiêu Đảng “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Phạm Văn Beo (2012), Luật hình Việt Nam (Quyển - Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Văn Dỗn (1983), Về vấn đề phòng vệ đáng, Nxb Pháp lý, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn tòa án cấp áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 10 Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 12 Đinh Văn Quế (2010), Thực tiễn áp dụng pháp luật hình - vấn 76 đề lý luận thực tiễn, Nxb Phương Đông 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999, 2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam 2013, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Hà Nội 17 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hồ Sỹ Sơn (2012), Chế định phòng vệ đáng nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 1), tr 18 – 25 19 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (1980), Chỉ thị số 73-CT/TANDTC ngày 02/06/1980, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân tối cao (1983), Chỉ thị số 07-CT/TANDTC ngày 22/12/1983 việc xét xử hành vi xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng thi hành cơng vụ, Hà Nội 22 Toà án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP- TANDTC ngày 05/01/1986 việc hướng dẫn thi hành số vấn đề Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 23 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật 77 hình - trước yêu cầu đất nước Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 24 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 ... CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 28 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng 28 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam phòng. .. lý luận phòng vệ đáng Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng thực tiễn áp dụng Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam phòng vệ đáng Chƣơng... Thứ ba, xem phòng vệ đáng hành vi phòng vệ giới hạn cho phép pháp luật hình 1.1.3 Ý nghĩa phòng vệ đáng Dựa theo quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật chế định phòng vệ đáng, tác