1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NHỮNG bước PHÁT TRIỂN mới TRONG THƯƠNG mại điện tử

18 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NEW DEVELOPMENTS IN E- COMMERCE Bài viết theo đề tài “Những bước phát triển mới trong thương mại điện tử” nhằm mục đích tìm hiểu về thương mại điện tử, đó là một hoạt động quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và kinh doanh nói riêng, qua đó học tập và nâng cao kiến thức về vấn đề này để có thể áp dụng những hiểu biết vào công việc thực tế Nội dung bài viết gồm những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử như khái niệm (bao gồm cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng), những giai đoạn phát triển, đặc điểm và phân loại thương mại điện tử, các phương tiện thực hiện và những bước phát triển mới Từ những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử, bài viết liên hệ về marketing điện tử, tác động của thương mại điện tử đến hoạt động marketing điện tử và nêu những vấn đề cần quan tâm để phát triển thương mại điện tử Trong hai thập kỷ qua, công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã xâm nhập vào mọi góc cạnh của đời sống xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử góp phần hình thành những mô hình kinh doanh mới, giảm chi phi, nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp mua sắm thuận tiện các hàng hóa và dịch vụ trên các thị trường ở mọi nơi trên thế giới Bài viết này sẽ nói về những bước phát triển mới trong thương mại điện tử, tác động của thương mại điện tử đối với marketing I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: 1.1 Khái niệm thương mại điện tử - Thương mại điện tử được hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm: mua bán hàng hóa, dịch vụ trực tiếp trên mạng với các nội dung số hóa; electronic fund transfer, electronic share trading, elctronic bill of lading; commercial auction; online procuremant; markerting trực tiếp, dịch vụ khách hàng trực tuyến … - Thương mại điện tử được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như Electronic commerce, online trade, paperless commerce hoặc e-business Tuy nhiên, thương mại điện tử vẫn là tên gọi phổ biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản hoặc tài liệu nghiên cứu - Thương mại điện tử bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của mình từ bán hàng, marketing, thanh toán đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác, khách hàng 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và Internet Như vậy, theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử và mạng Internet để mua bán hàng hóa và dịch vụ, các giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc giữa doanh nghiệp với các khách hàng cá nhân (B2C), hoặc giữa các cá nhân với nhau (C2C) 1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng: 2 Nhiều tổ chức quốc tế đưa ra khái niệm theo nghĩa rộng về thương mại điện tử, điển hình gồm có: - Liên minh Châu Âu (EU): thương mại điện tử bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử - Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): thương mại điện tử gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ liệu đã được số hóa thông qua các mạng mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông với mạng mở (như AOL) - Ủy ban của Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển UNCTAD: Trên góc độ doanh nghiệp “Thương mại điện tử là việc thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử” Khái niệm này đã đề cập đến toàn bộ hoạt động kinh doanh, chứ không chỉ giới hạn riêng mua và bán, và toàn bộ các hoạt động kinh doanh này được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử Như vậy, đối với doanh nghiệp, khi sử dụng các phương tiện điện tử và mạng vào trong các hoạt động kinh doanh cơ bản như marketing, bán hàng, phân phối, thanh toán thì được coi là tham gia thương mại điện tử 1.2 Những bước phát triển của thương mại điện tử Thương mại điện tử phát triển qua 3 giai đoạn chủ yếu, bao gồm: 1.2.1 Giai đoạn 1: Thương mại thông tin (i-commerce hay information commerce) Giai đoạn này đã có sự xuất hiện của Website Thông tin về hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp cũng như về bản thân doanh nghiệp đã được đưa lên Web Tuy nhiên thông tin chỉ mang tính giới thiệu và tham khảo Việc trao đổi thông tin, đàm phán về các điều khoản hợp đồng, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân chủ yếu qua email, diễn đàn, chat room,… Thông tin trong giai đoạn này phần lớn chỉ mang tính một chiều, thông tin hai chiều giữa người bán và mua còn hạn chế không đáp ứng được nhu cầu thực tế Trong giai đoạn này 3 người tiêu dùng có thể tiến hành mua hàng trực tuyết, tuy nhiện thanh toán vẫn theo phương thức truyền thống 1.2.2 Giai đoạn 2: Thương mại giao dịch (t-commerce hay Transaction commerce) Nhờ có sự ra đời của thanh toán điện tử mà thương mại điện tử thông tin đã tiến thêm một giai đoạn nữa của quá trình phát triển thương mại điện tử đó là thương mại điện tử giao dịch Thanh toán điện tử ra đời đã hoàn thiện hoạt động mua bán hàng trực tuyến Trong giai đoạn này nhiều sản phẩm mới đã được ra đời như sách điện tử và nhiều sản phẩm số hóa Trong giai đoạn này các doanh nghiệp đã xây dựng mạng nội bộ nhằm chia sẽ dữ liệu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, cũng như ứng dụng các phần mềm quản lý Nhân sự, Kế toán, Bán hàng, Sản xuất, Logistics và tiến hành ký kết hợp đồng điện tử 1.2.3 Giai đoạn 3: Thương mại cộng tác (c-Business hay Collaboration business) Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của thương mại điện tử hiện nay Giai đoạn này đòi hỏi tính cộng tác, phối hợp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, cơ quan quản lý nhà nước Giai đoạn này đòi hỏi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ chu trình từ đầu vào của quá trình sản xuất cho tới việc phân phối hàng hóa 1.3 Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử: 1.3.1 Đặc điểm của thương mại điện tử: - Sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông Thương mại điện tử là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động thương mại, chính vì lẽ đó mà sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy Tuy nhiên sự phát triển của thương mại điện tử cũng thúc đẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT như phần cứng và phần mềm chuyên dụng cho các ứng dụng điện tử, dịch vụ thanh tóan cho thương mại điện tử cũng như đẩy mạnh sản xuất trong lĩnh vực ICT như máy tính, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông, thiết bị mạng - Về hình thức: giao dịch thương mại điện tử có thể hòan tòan thực hiện qua mạng Trong họat động thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến 4 hành đàm phán, giao dịch và đi đến ký kết hợp đồng Còn trong hoạt động thương mại điện tử nhờ việc sử dụng các phương tiện điện tử có kết nối với mạng viễn thông, chủ yếu là sử dụng mạng Internet, giờ đây các bên tham gia vào giao dịch không phải gặp gỡ nhau trực tiếp mà vẫn có thể đàm phán, giao dịch được với nhau dù cho các bên tham gia giao dịch đang ở bất cứ quốc gia nào Ví dụ như trước kia muốn mua một quyển sách thì người mua phải ra tận cửa hàng để tham khảo, chọn mua một cuốn sách mà mình mong muốn Sau khi đã chọn được cuốn sách mình cần mua thì người mua phải ra quầy thu ngân để trả tiền mua cuốn sách đó Nhưng giờ đây với sự ra đời của thương mại điện tử thì chỉ cần có một chiếc máy tính và mạng internet, thông qua vài thao tác kích chuột, người mua không cần biết mặt của người bán hàng thì vẫn có thể mua được cuốn sách mình mong muốn trên các website mua bán trực tuyến như amazon.com, vinabook.com.vn - Phạm vi họat động: thị trường trong thương mại điện tử là thị trường phi biên giới Điều này thể hiện ở chỗ mọi người ở tất cả các quốc gia trên khắp toàn cầu không phải di chuyển tới bất kỳ địa điểm nào mà vẫn có thể tham gia và tiến hành giao dịch điện tử bằng cách truy cập vào các website thương mại hoặc vào các trang mạng xã hội - Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tối thiểu ba chủ thể tham gia Đó là các bên tham gia giao dịch và không thể thiếu được sự tham gia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực, đây là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử - Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử đều có thể tiến hành các giao dịch suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các phương tiện điện tử kết nối với các mạng này, hơn nữa các phương tiện điện tử có khả năng tự động hóa cao giúp đẩy nhanh quá trình giao dịch - Trong thương mại điện tử, hệ thống thông tin chính là thị trường Trong thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch và ký kết hợp đồng Các bên có thể truy cập vào hệ thống thông tin của nhau thông qua mạng Internet, mạng extranet…để tìm hiểu thông tin và từ đó tiến hành đàm phán 5 ký kết hợp đồng Ví dụ giờ đây các doanh nghiệp thương mại muốn tìm kiếm như google, yahoo hay vào các cổng thương mại điện tử như Ecvn.com, Alibaba.com, hay EC21.com 1.3.2 Phân loại thương mại điện tử Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các hình thức/mô hình TMĐT như: + Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: Thương mại di động (không dây), thương mại điện tử 3G + Phân loại theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tài chính điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử + Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin qua mạng: Thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác + Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ thể chính tham gia phần lớn vào các giao dịch thương mại điện tử: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng cá nhân (C), người lao động (E) Việc kết hợp các chủ thể này với nhau sẽ cho chúng ta những mô hình thương mại điện tử khác nhau Dưới đây là một số mô hình thương mại điện tử phổ biến nhất hiện nay: 1.3.2.1 Thương mại điện tử giữa Doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C) Mô hình B2C chủ yếu là mô hình bán lẻ qua mạng như www.amazon.com, qua đó doanh nghiệp thường thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hóa, dịch vụ, tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo và phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng Thương mại điện tử B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng: doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm đáng kể Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa hàng, ngồi ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào cũng có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc, cũng như tiến hành việc mua hàng Hiện nay, số lượng giao dịch theo mô hình thương mại điện tử B2C rất lớn, tuy nhiên giá trị thương mại điện tử ngày nay (chiếm khoảng 5%-10%) Mô hình thương mại điện tử B2C còn được gọi dưới cái tên khác đó là bán lẻ trực tuyến (e-tailing) 6 1.3.2.2 Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm doanh nghiệp hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này Ở mức độ cao, các giao dịch này có thể diễn ra một cách tự động, ví dụ như www.alibaba.com Thương mại điện tử B2B đem lại lợi ích rất thực tế cho các doanh nghiệp, đặc biệt giúp các doanh nghiệp giảm chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng cường các cơ hội kinh doanh Mặc dù số lượng giao dịch thương mại điện tử B2B nhỏ, nhưng tổng giá trị giao dịch từ hoạt động này lớn, chiếm trên 85% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử 1.3.2.3 Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước (B2G) Trong mô hình này, Cơ quan nhà nước đóng vai trò như khách hàng và quá trình trao đổi thông tin được tiến hành qua các phương tiện điện tử Cơ quan nhà nước cũng có thể lập website, tại đó đăng tải những thông tin về nhu cầu mua hàng của cơ quan mình và tiến hành việc mua sắm hàng hóa, lựa chọn nhà cung cấp trên website Ví dụ như hải quan điện tử, thuế điện tử, chứng nhận xuất xứ điện tử, đấu thầu điện tử, mua bán trái phiếu chính phủ… 1.3.2.4 Thương mại điện tử giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) Đây là mô hình Thương mại điện tử giữa các cá nhân với nhau Sự phát triển của các phương tiện điện tử, đặc biệt là Internet làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với tư cách người bán hoặc người mua Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu giá món hàng mình có Giá trị giao dịch từ hoạt động thương mại điện tử C2C chỉ chiếm khoảng 5%-10% tổng giá trị giao dịch từ hoạt động thương mại điện tử Đến nay ebay.com là một ví dụ thành công nhất trên thế giới cho mô hình thương mại điện tử C2C 1.4 Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử và các bước phát triển Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử (hay còn gọi là phương tiện điện tử) bao gồm: điện thoại, fax, truyền hình, điện thoại không dây, các mạng máy tính có kết nối với nhau và mạng Internet Tuy nhiên, thương mại điện tử phát triển chủ yếu qua Internet và thực sự trở nên quan trọng khi mạng Internet được phổ cập 7 Gần đây các giao dịch thương mại thông qua các phương tiện điện tử đa dạng hơn, các thiết bị điện tử di động cũng dần dần chiếm vị trí quan trọng, hình thức này được biết đến với tên gọi thương mại điện tử di động (monile-commerce hay Mcommerce) Đây là các bước phát triển mới của thương mại điện tử trên cơ sở sự tiến bộ của công nghệ thông tin 1.4.1 Điện thoại: là một phương tiện phổ thông, dễ sử dụng và gần như xuất hiện sớm nhất trong các phương tiện điện tử được đề cập, Một số dịch vụ có thể cung cấp trực tiếp qua điện thoại như dịch vụ bưu điện, ngân hàng, hỏi đáp, tư vấn, giải trí Với sự phát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ tinh, ứng dụng của điện thoại đang trở nên rộng rãi hơn Đây cũng chính là lợi thế nổi bật của Internet với các ứng dụng qua môi trường này 1.4.2 Máy fax: có thể thay thế dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền thống Fax qua máy tính và Internet là một dịch vụ mới được cung cấp khá rộng rãi để giảm chi phí trong giao dịch điện tử Thiết bị điện tử cũng không giới hạn ở máy fax truyền thống mà mở rộng ra máy vi tính và các thiết bị điện tử khác sử dụng các phần mềm cho phép gửi và nhận văn bản fax Ví dụ: sử dụng phần mềm Winfax gửi văn bản Word từ máy vi tính đến máy fax của đối tác 1.4.3 Truyền hình: ngày nay, truyền hình trở thành một trong những công cụ điện tử phổ thông nhất Truyền hình đóng vai trò quan trọng trong thương mại, nhất là trong quảng cáo Gần đây, khi máy thu hình được tích hợp thêm các tính năng như máy tính thì công dụng của nó được mở rộng hơn Việc giao dịch và đàm phán bằng “video conference” thực hiện qua internet trở nên phổ biến và đẩy mạnh thương mại điện tử khi tiết kiệm được thời gian và chi phí của các bên mà vẫn có hiệu quả như đàm phán giao dịch trực tiếp truyền thống Ví dụ: đàm phán sử dụng video-conference và netmeeting 1.4.4 Máy tính và mạng internet: thương mại điện tử chỉ thực sự có vị trí quan trọng khi có sự bùng nổ của máy tính và internet vào những năm 90 của thế kỷ 20 Máy tính và internet giúp doanh nghiệp tiến hành giao dịch mua bán, hợp tác trong sản xuất,cung cấp dịch vụ, quản lý các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, liên kết các doanh nghiệp trên toàn cầu, hình thành các mô hình kinh doanh mới Không chỉ giới hạn ở 8 máy tính, các thiết bị điện tử và các mạng viễn thông khác cũng được ứng dụng mạnh mẽ vào thương mại làm đa dạng các hoạt động thương mại điện tử từ việc sử dụng thẻ thông minh trong thanh toán điện tử, mobile phone trong các giao dịch điện tử giá trị nhỏ, hệ thống thương mại điện tử trong giao thông để xử lý vé tàu điện, xe bus, máy bay đến giao dịch chứng khoán, tài chính, ngân hàng điện tử, hải quan điện tử trong nước và quốc tế Những tập đoàn toàn cầu cũng chia sẻ thông tin trong hoạt động thương mại qua mạng riêng của mình hoặc qua internet Ví dụ: ngân hàng điện tử (ebanking), mua sắm điện tử (e-procurement) Những bước phát triển nêu trên của thương mại điện tử đã tác động mạnh mẽ vào hoạt động marketing II MARKETING ĐIỆN TỬ: 1 Khái niệm: Marketing điện tử được hiểu là các hoạt động marketing được tiến hành qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông Trong đó phương tiện điện tử có thể là máy tính, điện thoại di động, smartphone… còn mạng viễn thông có thể là Internet, mạng thông tin di động… Marketing điện tử là việc ứng dụng mạng Internet và các phương tiện điện tử (web, email, cơ sở dữ liệu, multimedia, smartphone…) để tiến hành các hoạt động marketing nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức và duy trì quan hệ khách hàng thông qua việc nâng cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành… từ đó tiến hành các hoạt động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua mạng hướng tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng 2 Tác động của thương mại điện tử đến hoạt động marketting: Thương mại điện tử tác động mạnh mẽ đến hoạt động marketing Điều này thể hiện qua các ưu điểm của marketing điện tử so với Marketing truyền thống như sau: 2.1 Tốc độ giao dịch nhanh hơn, ví dụ quảng cáo qua email, phân phối các sản phẩm số hóa như âm nhạc, game, phần mềm, ebook, hỗ trợ khách hàng thông qua các forum, netmeeting 9 2.2 Thời gian hoạt động liên tục, tự động hóa các giao dịch ví dụ như mua sắm trên Amazon.com, mua vé máy bay qua mạng tại Priceline.com, đấu giá qua mạng trên Ebay.com… 2.3 Phạm vi hoạt động toàn cầu, các rào cản thâm nhập thị trường có thể bị hạ thấp, khả năng tiếp cận thông tin thị trường của các doanh nghiệp và người tiêu dùng được nâng cao Ví dụ như các doanh nghiệp tại Việt Nam có thể tìm hiểu thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật thông qua các website thông tin thị trường 2.4 Đa dạng hóa sản phẩm do khách hàng có thể tiếp cận nhiều sản phẩm dịch vụ hơn đồng thời nhà cung cấp cũng có khả năng cá biệt hóa (customize) sản phẩm phù hợp với các nhu cầu khác nhau của khách hàng nhờ khả năng thu thập thông tin về khách hàng thông qua Internet dễ dàng hơn ví dụ để mua máy tính, khách hàng có thể tham khảo các sản phẩm của nhiều nhà sản xuất khác nhau thông qua website của họ, so sánh giá cả, thông số kỹ thuật 2.5 Tăng cường quan hệ khách hàng nhờ khả năng tương tác, chia sẻ thông tin giữa doanh nghiệp với khách hàng cao hơn, dịch vụ tốt hơn thời gian hoạt động liên tục 24/7 thông qua các dịch vụ trực tuyến các website diễn đàn 2.6 Tự động hóa các giao dịch thông qua các phần mềm thương mại điện tử (shopping cart), doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng tốt hơn với chất lượng dịch vụ ổn định hơn Qua những vấn đề trình bày nêu trên, ta thấy để thực hiện tốt thương mại điện tử và marketing, các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng cần quan tâm, chú trọng vào bốn yếu tố (4N) trong thương mại điện tử bao gồm: Nhận thức, Nối mạng, Nhân lực và Nội dung Thương mại điện tử là một lĩnh vực hoàn toàn mới nên việc nâng cao nhận thức về vai trò của thương mại điện tử là vô cùng quan trong Nâng cao nhận thức về thương mại điện tử sẽ giúp cho việc triển khai và phát triển thương mại điện tử được nhanh chóng hơn Ngoài ra thương mại điện tử là một lĩnh vực rất rộng, đòi hỏi sự phối hợp cao nên cần phải có sự kết nối tốt giữa các bên liên quan nhằm đẩy nhanh hoạt động thương mại với phát triển công nghệ thông tin Để làm 10 được điều này đòi hỏi phải có một đội ngũ giỏi chuyên môn và bản thân các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng cần phát triển trong quá trình triển khai thương mại điện tử In the last two decades, information technology and electronic commerce has penetrated into every corner of social life in general and business in particular For companies, e-commerce contributes to the formation of new business models, reduce costs, and improve business performance For consumers, ecommerce help shopping convenience goods and services on the market anywhere in the world This essay will talk about the new developments in ecommerce and the impact of e-commerce to marketing I OVERVIEW OF E-COMMERCE: 1.1 The concept of e-commerce - E-commerce is known as e-business activities, includes: buying and selling goods and services direct online with the digital content; electronic fund transfer, electronic share trading, electronic bill of lading; commercial auction; online procurement; marketing direct, online customer service, etc - E-commerce is known with many different names, such as Electronic commerce, online trade, paperless commerce or e-business However, e-commerce is still the most popular name, and is used uniformly in the texts and study documents - E-commerce began with the sale of goods and services through electronic media and telecommunication networks, towards business applications of information technology in all its activities from sales, marketing, paid to procurement, production, training, coordination with vendors, partners, customers, etc 1.1.1 The concept of e-commerce in the narrow sense: In the narrow sense, e-commerce is the buying and selling of goods and services through electronic media and telecommunication networks, especially through computer and Internet Thus, in the narrow sense, e-commerce start with the business use of electronic media and Internet to purchase goods and services, transacts between business-to-business (B2B), between business and individual customers (B2C), or between individuals themselves (C2C) 11 1.1.2 The concept of e-commerce in the broadest sense: Many international organizations issue the broadly defined concept of e-commerce, typical issues are: - European Union (EU): e-commerce, including trade through telecommunications networks and the use of electronic means - Organization for Economic Cooperation and Development (OECD): e-commerce, including trade-related organizations and individuals based on the processing and transmission of digitized data through open networks (like Internet) or closed networks which have open ports connecting with open networks (such as AOL) - United Nations Commission on Trade and Development (UNCTAD): On a business perspective, "E-commerce is the implementation of part or all of the business including marketing, sales, distribution and payment through electronic means." This concept refers to the entire business, not just limited to private buyers and sellers, and the entire business activities are conducted through electronic means So, for companies, when using the electronic media and networks in the basic operations such as marketing, sales, distribution, payment shall be considered to participate in ecommerce 1.2 The development of e-commerce Ecommerce development through three major stages, including: 1.2.1 Phase 1: Commercial information (i-commerce or Information commerce) This stage has the appearance of the Website Information about goods and services of the enterprise as well as the business itself has been put on the Web However, this information is introductory and reference The exchange of information, negotiation of contract terms between business enterprises or between enterprises and individual customers through email, forums, chat rooms, etc The information at this stage is mostly one-way Two-way communication between the seller and the buyer are limited During this period the consumer can conduct online purchases, however payment is still in the traditional method 1.2.2 Phase 2: Trade transactions (t-commerce or Transaction commerce) Thanks to the advent of electronic payment information that e-commerce has taken one more stage of the process of development of e-commerce is e-commerce transactions The born of 12 Electronic payment helped to complete online trading activities During this period many new products have been released as e-books and digital products During this period the business has built internal network to share data between internal business units, as well as application software Human Resource Management, Accounting, Sales, Production, and Logistics and conduct electronic contracting 1.2.3 Phase 3: Trade partnership (c-Business or Collaboration business) This is the highest stage of development of e-commerce today This phase requires collaboration and coordination among the enterprise, the enterprise with suppliers, customers, the government authorities This phase requires the application of information technology in the entire cycle from the input of the production process for the distribution of goods 1.3 Characteristics and classification of electronic commerce: 1.3.1 Characteristics of electronic commerce: - The development of e-commerce associated with the development of information and communication technology E-commerce is the application of information technology in commercial activities However, the development of e-commerce also motivate and inspire many fields of information and communication technologies such as dedicated hardware and software for electronic applications, payment services and promote production of computers, electronic equipment, telecommunication equipment, network equipment - On the form: e-commerce transactions can be completely online In traditional commerce activities, parties shall meet each other directly to negotiate the transaction and go to contract But now in e-commerce activities, through the use of electronic means connected to the telecommunications network, primarily use the Internet, the parties involved in the transaction do not need to meet each other directly, but they still can negotiate and deal with each other, regardless of their locations For example, in traditional trade, when one buy a book, he must come to a bookstore to choose the book he want, then go to the cashier to make a payment But now with the advent of e-commerce, just with a computer and the internet, through few clicks, buyers do not need to meet the salesmen still can buy the book they want on the online shopping websites, like amazon.com, vinabook.com.vn - Scope of activities: the e-commerce market is non-border market This shows that people in all countries around the globe do not have to move to any location that can still participate 13 and conduct transactions by electronic access to commercial websites or on social networking sites - Participants: In e-commerce activities must have a minimum of three actors: two parties of the transaction and network service and authentication authotiry, who is the environmet maker for commercial transactions element - No time limitation: parties in e-commerce activities can conduct transactions 24 hours per day, 7 days per week and in 365 continuous days, at any place where has telecommunication networks and means Furthermore, high automation electronic means help speed up the transaction processes - In e-commerce, information systems are the markets In traditional commercial parties must meet to conduct direct negotiations, transactions and contracts The parties can access each other's information systems through the Internet, extranet network to learn information and then negotiate to contract For example, commercial companies now want search engines like Google, yahoo or e-commerce portals as Ecvn.com, Alibaba.com, or EC21.com 1.3.2 Classification of e-commerce There are many different criteria for the classification of forms / e-commerce models such as: + Classification by networking technologies: Mobile Commerce (wireless), e-commerce 3G + Classification by service types: e-government, e-education, e-finance, e-banking, electronic securities + Classification according to level of collaboration, sharing and use of information through the network: information commerce, transaction commerce, collaboration commerce + Sort by participants: There are four key stakeholders involved in large part on the ecommerce transaction: government (G), business (B), individual customers (C), the employee (E) The combination of all these together will give us the different e-commerce models Here are some models of the most popular e-commerce today: 1.3.2.1 E-commerce between enterprises and consumers (B2C) B2C models mostly online retail model as www.amazon.com, through which businesses often set up the website, form the basis of data on goods and services, conducted the process of marketing, advertising and distributed directly to consumers B2C e-commerce benefits for both businesses and consumers: business cost savings by not selling galleries or rent 14 referral sales, management costs are also greatly reduced Consumers will feel convenient because they do not have to go to shops, can sit anywhere to select and compare many items at any time and at once, also can implement the purchase Currently, the number of transactions in the B2C e-commerce model is very large, however, the value of e-commerce today only about 5% -10% B2C e-commerce model is also known under other names such as online retailing (e-tailing) 1.3.2.2 E-commerce between businesses to businesses (B2B) The business may offer, search for businesses, orders, contracts, payment systems At a high level, these transactions can take place automatically, such as www.alibaba.com B2B ecommerce very real benefits for businesses, especially to help businesses reduce the cost of market research information gathering, advertising, marketing, negotiation, enhancing opportunities business Although the numbers of B2B e-commerce transactions are small, but the total transactions value from this activity are accounted for over 85% of the total value of e-commerce transactions 1.3.2.3 E-commerce between enterprises and state agencies (B2G) In this model, state agencies act as the client and the process of information exchange is conducted through electronic means State agencies can also set up the websites, which published information about shopping needs of the agencies and proceed with the purchase of goods, selected providers on that websites For example, e-customs, e-tax, e certificate of origin, electronic bidding, buying and selling government bonds, etc 1.3.2.4 E-commerce between the consumer and the consumer (C2C) This is the E-commerce models among individuals with each other The development of the electronic media, especially the Internet, for many individuals can participate in commercial activities as a seller or buyer An individual can set up websites for trading items they make or use a website available to bid on your item Transaction value of C2C e-commerce activity is only about 5% -10% of total transaction value from e-commerce activities Until now ebay.com still is an example of the world's most successful model for C2C e-commerce 1.4 The means of implementation of e-commerce and the development 15 The means of implementation of e-commerce (also known as electronic media), including: phones, fax, TV, wireless phone, computer networks which are connected to each other and the Internet However, e-commerce development mainly through the Internet and really becomes important when the Internet is universal Recent commercial transactions through electronic means more diverse, mobile electronic devices have gradually occupied an important position; this form is known under the name of mobile e-commerce (mobile-commerce or M-commerce) This is the new development of e-commerce on the basis of the progress of information technology 1.4.1 Phone: as a means of universal, easy to use and almost appears earliest in the electronic media is mentioned, some services can be provided directly by phone as postal services, bank, question and answer, advice, entertainment With the development of mobile phones, satellite communications, phone applications are becoming more widespread It is also a prominent advantage of the Internet with the application through this environment 1.4.2 Facsimile: can replace courier service and send written tradition Fax via computer and the Internet is a new service offered widely to reduce the cost of electronic transactions Electronic equipment is not limited to traditional fax machines that extend computer and other electronic devices use software which allows you to send and receive fax documents For example: use software WinFax send Word documents from your computer to the partner's fax machine 1.4.3 Television: Today, television became one of the most popular electronic devices Television plays an important role in trade, especially in advertising Recently, when the TV is integrated additional features such as a computer, its use is expanded Transactions and negotiations with "video conference" made over the internet becoming popular and promote electronic commerce while saving the time and expense of the parties and still be as effective as direct transaction negotiations tradition For example: the use of videoconference talks and net-meeting 1.4.4 Computers and the Internet: e-commerce is really important position when there is an explosion of computer and internet in the 90s of the 20th century Computer and the internet to help businesses conduct transactions and cooperation in production, service delivery, management of activities within enterprises and associated enterprises worldwide, forming the pattern new business Not limited to the computer, electronics and telecommunications 16 networks are also strongly in commercial applications as diverse e-commerce operations from the use of smart cards in electronic payment , mobile phone in small-value electronic transactions, e-commerce system to process traffic tickets train, bus, aircraft trading, finance, e-banking, customs Electronic domestic and international Global corporations share information in commercial activities through its own network or over the internet For example: electronic banking (e-banking), e-procurement (e-Procurement) The above development of e-commerce has a strong impact on marketing activities II ELECTRONICS MARKETING: 1 Concept: E-Marketing is understood as the marketing activities conducted through the electronic media and telecommunication networks In which electronic media can be a computer, mobile phone, smart phone, etc , telecommunications network may be the Internet, mobile communications network, etc E-Marketing is the application of the Internet and other electronic media (web, email, database, multimedia, smart phone, etc.) to conduct marketing activities to achieve the objectives of the organization and maintain customer relations through enhanced understanding of the customer (information, behavior, values, loyalty from which to carry out promotion activities targeting and network services towards satisfying customer needs 2 The impact of e-commerce to marketing activities: Ecommerce strongly impact on marketing activities This reflected the advantages of emarketing over traditional marketing are as follows: 2.1 Faster transaction speed, for example, email advertising, distribution of digital products such as music, games, software, eBooks, customer support through the forum, NetMeeting 2.2 Continuous operation time, automated transactions such as shopping on Amazon.com, buying airline tickets online at Priceline.com, online auction on Ebay.com, etc 2.3 Scope of global operations, market entry barriers can be lowered, access to market information of businesses and consumers to improve For example, businesses in Vietnam can learn about Europe, USA, and Japan market information through the website 2.4 Diversification of products so customers can access more products and services and suppliers also capable of differentiation (customize) products in accordance with the different needs of customers due to their collect information about customers through the 17 Internet easier for example to buy a computer, customers can refer to the products of many different manufacturers via their website, comparing prices, technical art 2.5 Enhance customer relationship through interoperability, information sharing between enterprises and higher customer service better time continuous operation 24/7 online services through the website forum 2.6 Automation software transactions through e-commerce (shopping cart), businesses can better serve customers with quality service more stable Through the problems presented above, we can see to implement e-commerce and marketing, the country in general and businesses in particular need of attention and focus on four elements in commerce elements include: Awareness, Networking, Human Resources and Content E-commerce is a whole new area to raise awareness about the role of ecommerce is of utmost importance Raise awareness of e-commerce will help the deployment and development of electronic commerce more quickly Also e-commerce is a very broad field, requires high coordination should need to have a good connection between the stakeholders to accelerate commercial activities with the development of information technology To do this requires a team of skilled professionals and production activities themselves also need to develop business in the process of implementing e-commerce 18 ... nói bước phát triển thương mại điện tử, tác động thương mại điện tử marketing I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: 1.1 Khái niệm thương mại điện tử - Thương mại điện tử hiểu hoạt động kinh doanh điện. .. điểm, phân loại thương mại điện tử: 1.3.1 Đặc điểm thương mại điện tử: - Sự phát triển thương mại điện tử gắn liền với phát triển công nghệ thông tin truyền thông Thương mại điện tử việc ứng dụng... commerce) Nhờ có đời tốn điện tử mà thương mại điện tử thông tin tiến thêm giai đoạn trình phát triển thương mại điện tử thương mại điện tử giao dịch Thanh tốn điện tử đời hồn thiện hoạt động

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w