Phát triển hệ thống thương mại điện tử

5 4.3K 48
Phát triển hệ thống thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển hệ thống thương mại điện tử

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ(Developing Electronic Commerce System)1.Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Thương mại điện tử - Mã môn học: CNTT1215- Số đvht: 4- Loại môn học: bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Lý thuyết về hệ thống thông tin, Mạng máy tính, Cơ sở dữ liệu, Công nghệ phần mềm, An toàn và bảo mật hệ thống thông tin, ngôn ngữ lập trình - Phân bổ giờ đối với các hoạt động:  Giảng lý thuyết : 45 tiết Hướng dẫn bài tập trên lớp :  Thảo luận trên lớp : 15 tiết Thực hành, thí nghiệm :  Hoạt động theo nhóm :  Tự học : - Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Hệ thống thông tin2.Mục tiêu của môn học- Kiến thức:- Kỹ năng:- Thái độ, chuyên cần:3.Tóm tắt nội dung môn học Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm, kiến thức nền tảng về thương mại điện tử, bao gồm: kinh tế thương mại điện tử, mô hình kinh doanh; kiến trúc công nghệ cho thương mại điện tử; hệ thống thanh toán; các vấn đề pháp luật và đạo đức; thông tin cá nhân và bảo mật; giải pháp thiết kế, cài đặt và vận hành website, hệ thống thương mại điện tử.4.Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Tổng quan về thương mại điện tử LT61.1 Khái niệm và đặc trưng của thương mại điện tử1.2 So sánh giữa thương mại điện tửthương mại truyền thống1.3 Các bộ phận cấu thành thương mại điện tử1.4 Các cấp độ, mô hình thương mại điện tử 1.5 Lợi ích, hạn chế và ảnh hưởng của thương mại điện tử 1.6 Các tác nhân, điều kiện hình thành, phát triển thương mại điện tử1.7 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trên thế giới và tại Việt NamChương 2. Cơ sở hạ tầng mạng của thương mại điện tử LT122.1 Mạng máy tính 2.2 Mạng Internet và các giao thức liên quan2.3 Mạng Intranet, Extranet, ứng dụng trong mạng doanh nghiệp2.4 Các giải pháp lưu trữ dữ liệu thương mại điện tử2.5 Quản lý mạng và cơ sở hạ tầng thương mại điện tửChương 3. Website và cơ sở dữ liệu của thương mại điện tử LT8/TL63.1 Cấu trúc cơ sở và các thành phần chức năng của thương mại điện tử3.2 Website thương mại điện tử (Trang chủ, trang giới thiệu sản phẩm, khuyến mãi, dịch vụ, liên hệ, thông tin giỏ hàng, tình trạng mặt hàng, hóa đơn, hệ thống hỗ trợ thanh toán, quản cáo bằng banner; các tính năng quản trị trang web; liên kết với các trang tìm kiếm như Google, Yahoo, vv…)3.3 Phân tích đánh giá Website thương mại điện tử 3.4 Các yêu cầu chung về phát triển website thương mại điện tử3.5 Cơ sở dữ liệu và Cơ sở dữ liệu khách hàng3.6. Thực hành phân tích thiết kếChương 4. Tiếp thị, quảng cáo trong thương mại điện tử LT6/TL24.1 Tiếp thị qua các hệ thống thông tin và thương mại điện tử4.2 Nghiên cứu thị trường qua mạng Internet4.3 Quảng cáo trên mạng InternetChương 5. Thanh toán trong thương mại điện tử LT4/TL35.1 Thanh toán truyền thống và thanh toán điện tử5.2 Giao dịch thanh toán điện tử5.3 Các chuẩn mã hóa trong công nghệ thanh toán điện tử5.4 Các hệ thống, phương tiện thanh toán điện tử cơ bản5.5. Thực hành Chương 6. An ninh thương mại điện tử LT4/TL36.1 Tổng quan về An ninh thương mại điện tử6.2 Các khía cạnh an ninh thương mại điện tử6.3 Các dạng tấn công vào hệ thống thương mại điện tử6.4 Một số giải pháp công nghệ bảo đảm an ninh thương mại điện tử 6.5. Thực hànhChương 7. Cơ sở pháp lý của thương mại điện tử LT6/TL17.1 Một số vấn đề chung về pháp lý liên quan đến thương mại điện tử7.2 Luật mẫu của Ủy ban Liên Hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)7.3 Tham khảo luật giao dịch điện tử của một số quốc gia trên thế giới7.4 Các văn bản pháp quy liên quan đến thương mại điện tử tại Việt Nam 7.5 Một số vấn đề pháp lý cụ thể khi triển khai thương mại điện tử : tính riêng tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bản quyền phát minh sáng chế, tự do thông tin, thuế và mã hóa, …5.Học liệu[1] Bùi Đỗ Bích, Bùi Thiên Hà, Lại Huy Hùng: Thương mại điện tử. NXB Bưu điện, 2002.[2] Trần Văn Hòe: Giáo trình thương mại điện tử. NXB Thống kê, 2006[3] Nguyễn Thị Tuyết Mai: Thương mại điện tử. NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004[4] Lê Thanh Nga, Nguyễn Trang Dũng: Kinh tế mạng và thương mại điện tử. NXB Bưu Điện, 20016.Hình thức tổ chức dạy học:Lịch trình dạy-học Thời gianNội dungHình thức tổ chức dạy-họcYêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớpGhi chúGiờ lên lớp Thực hành, thí nghiệm Tự học, tự nghiên Lý thuyếtHướng dẫn Bài tậpThảo luậnTuần 1:Chương 1:…1.1…1.2…Câu hỏi, bài tập5 1Đọc Quyển 1, tr 15-20…Tuần 2:Chương 2: 2.1 5 1Đọc Quyển 1, trang 30 – 40 .Ghi chú: Thống nhất toàn bộ các môn học sẽ thực hiện kiểm tra giữa kỳ vào tuần thứ 8 7.Thang điểm đánh giá: từ 0 đến 10 8.Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học: bao gồm các phần sau (hình thức kiểm tra cuối kỳ, trọng số các nội dung cần phải thông qua Trưởng Bộ môn).8.1 Các loại điểm kiểm tra và hình thức đánh giá:- Tham gia học tập trên lớp: (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…);- Phần tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn của giảng viên: (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân: thực hành; thí nghiệm; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…);- Hoạt động theo nhóm:- Kiểm tra - đánh giá giữa kì:- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: (cần ghi rõ thi vấn đáp/thi viết/thi trên máy/trắc nghiệm);8.2 Trọng số các loại điểm kiểm tra:- Tham gia học tập trên lớp: 10 % - Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 20 % - Kiểm tra giữa kỳ: %- Kiểm tra cuối kỳ: 70% . thức nền tảng về thương mại điện tử, bao gồm: kinh tế thương mại điện tử, mô hình kinh doanh; kiến trúc công nghệ cho thương mại điện tử; hệ thống thanh toán;. điện tử1 .2 So sánh giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống1 .3 Các bộ phận cấu thành thương mại điện tử1 .4 Các cấp độ, mô hình thương mại

Ngày đăng: 28/01/2013, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan