GIÁO TRÌNH bảo TÀNG và DI TÍCH LỊCH sử VIỆT NAM

58 362 1
GIÁO TRÌNH bảo TÀNG và DI TÍCH LỊCH sử VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) BẢO TÀNG VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ VIỆT NAM (Dành cho sinh viện hệ đại học quy) Tác giả: Trần Thị Tuyết Nhung NĂM 2017 LỜI NĨI ĐẦU Bảo tàngvà di tích lịch sử Việt Nam tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy giảng viên sinh viên đại học ngành Địa lý du lịch Tài liệu cung cấp kiến thức bảo tàng di tích lịch sử Việt Nam… Giáo trình biên soạn dựa để cương chi tiết học phần Bảo tàng di tích lịch sử Việt Nam Hội đồng khoa học Đào tạo nhà trường thông qua Tài liệu không phục vụ cho việc học tập, giảng dạy học Bảo tàng di tích lịch sử Việt Nam mà tài liệu tham khảo q trình kiến tập, thực tập giảng dạy sau sinh viên Mặc dù cố gắng, song biên soạn lần đầu, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO TÀNG VÀ DI TÍCH, DI SẢN VĂN HĨA Error! Bookmark not defined 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm (bảo tàng, bảo tồn, di tích di sản danh lam thắng cảnh) Error! Bookmark not defined 1.1.1.Bảo tàng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bảo tồn Error! Bookmark not defined 1.1.3 Di tích Error! Bookmark not defined 1.1.4 Di sản văn hóa Error! Bookmark not defined 1.1.5 Danh lam thắng cảnh Error! Bookmark not defined 1.2 Khái lược lịch sử bảo tàng Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển bảo tàngError! Bookmark not defined 1.2.2 Bảo tàng Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân loại bảo tàng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Chức bảo tàng Error! Bookmark not defined 1.3 Những thành tựu Bảo tồn - Bảo tàng Việt Nam từ năm 1954 đến Error! Bookmark not defined CHƯƠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ BẢO TÀNGError! Bookmark not d 2.1 Sưu tầm vật bảo tàng Error! Bookmark not defined 2.2 Kiểm kê di tích bảo tang Error! Bookmark not defined 2.3 Bảo quản tu sửa di tích bảo tàng Error! Bookmark not defined 2.4 Trưng bày vật bảo tàng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Phân loại di tích Error! Bookmark not defined 3.2 Phân cấp di tích Error! Bookmark not defined 3.3 Thống kê di tích Error! Bookmark not defined CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO TÀNG VÀ DI TÍCH, DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm (bảo tàng, bảo tồn, di tích di sản danh lam thắng cảnh) 1.1.1 Bảo tàng - Theo nghĩa Hán Việt: bảo: giữ gìn; tàng: cất giữ - Trong Luật Di sản văn hố nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo tàng định nghĩa “là nơi bảo quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hoá nhân dân” - Trong “Sổ tay cơng tác văn hóa quần chúng” giáo sư Lâm Bình Tường định nghĩa: “Bảo tàng quan nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội Là quan nghiên cứu khoa học: Bảo tàng nghiên cứu, sưu tầm bảo quản di tích lịch sử văn hóa, đối tượng lịch sử tự nhiên di tích khác, nguồn tư liệu kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Là quan giáo dục khoa học: Bảo tàng thường sử dụng thành nghiên cứu vào công giáo dục khoa học thông qua phần trưng bày tập san phổ cập khoa học” - Theo định nghĩa Luật Di sản Văn hóa ban hành sửa đổi ngày 25/12/2011: “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” *Hiện có nhiều quan điểm khác bảo tàng như: - Bảo tàng quan nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học nhà nước - Bảo tàng quan sưu tầm tài liệu vật có tính chất trí thức lịch sử phát triển xã hội tự nhiên - Bảo tàng nơi có nhiệm vụ bảo quản cách khoa học tài liệu vật gốc (phù hợp với loại hình bảo tàng) - Bảo tàng nơi trưng bày tài liệu, vật cách khoa học, coi phương tiện giáo dục quần chúng nhân dân - Bảo tàng quan giáo dục nhà trường, quan văn hóa + Năm 1985, hội nghị giám đốc bảo tàng Việt Nam xác định:" Bảo tàng quan văn hóa có chức nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học Toàn hoạt động bảo tàng dựa sở vật gốc, hay nói cách khác, vật gốc sở hoạt động bảo tàng, thông qua trưng bày vật, bảo tàng gắn liền với xã hội trở thành hệ thống trưng bày kiến trúc xã hội Đây đặc trưng riêng biệt làm cho bảo tàng khác hẳn với quan văn hóa khác lý để du nhập vào hàng ngũ quan nghiên cứu khoa học với chức phát triển.” + Trong “Sổ tay cơng tác văn hóc quần chúng, giáo sư Lâm Bình Tường nêu lên định nghĩa sau: “Bảo tàng quan nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học tự nhiên xã hội – Là quan nghiên cứu khoa học, bảo tàng nghiên cứu bảo quản di tích lịch sử, văn hóa, đối tượng lịch sử tự nhiên di tích khác, nguồn tư liệu kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Là quan giáo dục khoa học, bảo tàng thường sử dụng thành tựu nghiên cứu vào công giáo dục khoa học thông qua phần trưng bày tập san phổ cập khoa học” * Vai trò bảo tàng Bảo tàng nơi lưu giữ phát huy tinh hoa di sản văn hóa quốc gia, hết, bảo tàng quốc gia có vai trò vơ quan trọng xã hội động ngày Nhiều bảo tàng quốc gia có lịch sử lâu đời, song bên cạnh có bảo tàng quốc gia thành lập hòa nhập xu hướng phát triển Để tự tin hướng tới tương lai, bảo tàng ngày tăng cường giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ bảo tàng bạn, đặc biệt từ học tốt để rút kinh nghiệm cho Nhiều hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp thành lập tầm cỡ quốc tế (như Hội đồng bảo tàng quốc tế ICOM), cấp khu vực (như Hiệp hội Bảo tàng châu Âu), cấp quốc gia (như Hiệp hội Bảo tàng Anh, Hoa Kỳ…) - Bảo tàng góp phần thay đổi nhận thức bảo tồn phát huy di sản: Trong tiến trình lịch sử, hoạt động bảo tồn di sản văn hóa xuất từ người ý thức giá trị di sản văn hóa đời sống, đồng thời hiểu mối nguy hại tác động thiên nhiên người gây Cho đến năm gần đây, cụm từ bảo tồn phát huy di sản văn hóa trở thành mối quan tâm nhà trị, nhiều giới khoa học điểm nóng ý xã hội Việc nâng cao nhận thức coi di sản văn hóa khơng cội rễ sắc văn hóa, mà việc bảo tồn phát huy giải pháp để xây dựng văn hóa dân tộc, quốc gia, cơng cụ tham gia vào tồn cầu hóa, lợi có sức cạnh tranh trường quốc tế Nhận thức công tác bảo tồn phát huy di sản cần tuyên truyền quảng đại quần chúng, phần nhiệm vụ cơng tác bảo tàng Bảo tàng thiết chế văn hóa, nên việc tác động đến xã hội, đưa nhận thức bảo tồn phát huy di sản đến người dân xã hội nhiệm vụ người làm bảo tàng Thông qua đối tượng di sản văn hóa, vật trưng bày, vật chứng, chứng tích lưu lại trân trọng giữ gìn bảo tàng, sở để người dân hiểu sâu sắc tổ tiên, cội nguồn, qua giúp người dân có ý thức coi trọng giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc, đồng thời ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước, ý thức việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Từ sưu tập, công tác bảo tàng thổi hồn cho sưu tập thuyết minh giới thiệu, qua phương tiện truyền thông, kỹ thuật hình cảm ứng, phương pháp tạo hình dựng bối cảnh cho vật có sức sống sinh động, chuyển tải tới công chúng thông qua trưng bày bảo tàng Như thấy rõ cơng tác bảo tàng ảnh hưởng tích cực đến xã hội, đến ý thức người dân việc bảo tồn phát huy di sản Tuyên truyền quần chúng nhân dân để họ biết đến bảo tàng nơi lưu giữ giá trị di sản văn hóa, tuyên truyền cho cá nhân, tổ chức hiến tặng sưu tập cổ vật cho bảo tàng, tài trợ cho chương trình nghiên cứu; Tạo hội quản lý tốt có trách nhiệm cho thành viên cộng đồng, khách tham quan để họ trực tiếp thấy hiểu giá trị vật; bảo đảm cho du khách cảm nhận hưởng thụ thoải mái, thích thú qua vật trưng bày đầy sức sống, qua góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo tồn di sản, đề cao vai trò nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc - Bảo tàng với du lịch di sản: Xu hướng du lịch văn hóa, du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ Du lịch văn hóa kết nối với di sản văn hóa hòa quyện văn hóa, người cộng đồng Sự kết nối coi đặc biệt để khai thác nguồn tài nguyên du lịch, đó, hệ thống bảo tàng, di tích - nơi lưu giữ di sản văn hóa vơ giá, đóng vai trò quan trọng hệ thống bảo tàng điểm du lịch văn hóa, du lịch di sản Nếu biết khai thác, phát huy cách khoa học cách tạo sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn Với việc nâng cao hiểu biết yếu tố hoàn toàn lạ độc đáo, khách du lịch thích đến bảo tàng, di tích nhiều họ tìm hiểu, trải nghiệm lịch sử, văn hóa truyền thống địa phương, quốc gia mà họ đặt chân tới Hiện nay, hệ thống bảo tàng Việt Nam phát triển mạnh với 134 bảo tàng cấp quốc gia cấp tỉnh, 3.165 di tích cấp quốc gia Tuy nhiên, thực tế cho thấy lượng khách du lịch đến Việt Nam ngày tăng lượng khách đến tham quan bảo tàng chưa nhiều Bảo tàng chưa trở thành điểm đến, điểm dừng chân quen thuộc hành trình khách chưa địa quan trọng hệ thống tour công ty lữ hành Vì vậy, đổi nội dung, hình thức dịch vụ phục vụ khách du lịch hệ thống bảo tàng, di tích nước cấp thiết, nhằm đánh thức tiềm vốn có kho tàng di sản mà bảo tàng, di tích lưu giữ Việc phát huy giá trị di sản gắn kết với khai thác tiềm du lịch cách làm tốt góp phần vào chiến lược phát triển văn hóa, kinh tế đất nước Tuy nhiên, thách thức đặt bảo tàng, di tích tương tác hoạt động du lịch với bảo vệ di sản Du lịch làm sống dậy di sản mối nguy di sản Sự vắng khách bảo tàng dẫn tới hạn chế phát huy giá trị di sản tải lượng khách tham quan số bảo tàng, di tích thách thức việc giữ gìn bảo vệ di sản * Khái niệm Viện bảo tàng: (còn gọi bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) nơi trưng bày lưu giữ tài liệu, vật cổ liên quan đến nhiều lĩnh vực lịch sử, văn hóa dân tộc hay giai đoạn lịch sử Viện bảo tàng chia làm ba nhóm chính:  Viện bảo tàng chuyên ngành: Phụ thuộc vào đặc điểm vật (khoa học, tự nhiên, lịch sử, nghệ thuật, văn học, âm nhạc, sân khấu, kĩ thuật công nghệ )  Viện bảo tàng khu vực quốc gia: Trong thu thập, giữ gìn bảo vệ tài liệu lịch sử, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm mẩu mực cơng nghiệp nơng nghiệp, khốn sản, thực vật vật khác lĩnh vực kinh tế, lịch sử, dân tộc học v.v  Viện bảo tàng tưởng niệm: Được sử dụng cho kiện lịch sử nhà hoạt động quốc gia, nhà báo học, nhà văn, họa sĩ, nghệ sĩ, nhạc cơng lớn… Ngồi viện bảo tàng phân chia theo vật trưng bày: loại có vật cố định loại có vật tạm thời 1.1.2 Bảo tồn - Có nhiều khái niệm, định nghĩa thuật ngữ “bảo tồn” “phát huy” để làm rõ khái niệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa, ta hiểu sau: + Bảo tồn di sản (heritage preservation) hiểu nỗ lực nhằm bảovệ giữ gìn tồn di sản theo dạng thức vốn có - Theo định nghĩa IUCN (1991): “Bảo tồn quản lý, sử dụng người sinh nhằm thu lợi nhuận bền vững cho hệ trì tiềm để đáp ứng yêu cầu nguyện vọng hệ tương lai” - Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật tượng theo dạng thức vốn có Bảo tồn giữ lại, khơng để đi, khơng để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa ln gắn kết chặt chẽ biện chứng Đó hai lĩnh vực thống nhất, tương hỗ, chi phối ảnh hưởng qua lại hoạt động giữ gìn tài sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa thành cơng phát huy giá trị văn hóa Phát huy cách bảo tồn di sản văn hóa tốt (lưu giữ giá trị di sản ý thức cộng đồng xã hội) *Đối tượng bảo tồn (tức giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện: - Một là, phải coi tinh hoa, giá trị đích thực thừa nhận minh bạch, khơng có phải hồ nghi hay bàn cãi - Hai là, phải hàm chứa khả năng, chí tiềm năng, đứng vững lâu dài với thời gian, giá trị nhiều thời (tức có giá trị lâu dài) trước biến đổi tất yếu đời sống vật chất tinh thần người, bối cảnh kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa diễn sôi động *Các dạng thức bảo tồn - Bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn dạng tĩnh) + Bảo tồn nguyên vẹn văn hóa vật thể dạng tĩnh vận dụng thành khoa học kỹ thuật công nghệ cao, đại đảm bảo giữ nguyên trạng vật vốn có kích thước, vị trí, chất liệu, đường nét, màu sắc, kiểu dáng Khi cần phục nguyên, cần sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật như: đồ họa kỹ thuật vi tính cơng nghệ 3D theo khơng gian ba chiều, chụp ảnh, băng hình video, xác định trọng lượng, thành phần chất liệu di sản văn hóa vật thể Sau bảo tồn nguyên vẹn, phải so sánh đối chiếu số liệu với nguyên mẫu lưu giữ chi tiết để không làm biến dạng +Bảo tồn văn hóa phi vật thể dạng tĩnh điều tra sưu tầm, thu thập dạng thức văn hóa phi vật thể có theo quy trình khoa học nghiêm túc chặt chẽ, giữ chúng sách vở, ghi chép, mơ tả băng hình (video), băng tiếng (audio), ảnh Tất tượng văn hóa phi vật thể lưu giữ kho lưu trữ, viện bảo tàng -Bảo tồn sở kế thừa (bảo tồn dạng động) +Bảo tồn động, tức bảo tồn tượng văn hóa sở kế thừa Các di sản văn hóa vật thể bảo tồn tinh thần giữ gìn CHƯƠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ BẢO TÀNG 06 TIẾT 2.1 Sưu tầm vật bảo tàng * ĐỊNH NGHĨA Nói đến vật bảo tàng nói đến vật gốc, vật gốc phận cấu thành đối tượng nghiên cứu bảo tàng học Tất hoạt động bảo tàng nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày xuất phát từ vật gốc làm sở Khơng có vật gốc khơng có hoạt động bảo tàng Hoạt động cua bảo tàng dựa vật gốc đặc trưng để phân biệt với ngành khoa học khác Có nhiều định nghĩa vật bảo tàng, thống điểm sau: + Hiện vật bảo tàng vật trực tiếp lấy từ thực tự nhiên xã hội, bảo quản bảo tàng + Hiện vật bảo tàng vật bảo tàng sử dụng để phục vụ cho phần trưng bày + Hiện vật bảo tàng vật sử dụng cho cơng tác nghiên cứu khoa học Có thể nêu lên định nghĩa hoàn chỉnh sau: "Hiện vật bảo tàng nguồn nhận thức trực tiếp cảm tính cho nhận thức người, tiêu biểu văn hoá vật chất văn hoá tinh thần ngườic sáng tạo trình lịch sử vật giới tự nhiên xung quanh ta, thân chứng minh cho kiện tượng định q trình phát triển xã hội tự nhiên, phù hợp với loại hình bảo tàng, sưu tầm, bảo quản nhằm phục vụ nghiên cứu giáo dục khoa học" Như vậy, định nghĩa làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hiện vật bảo tàng di vật gốc lịch sử tự nhiên xã hội lấy từ thực xung quanh ta, mà có tính khách quan chân thực lịch sử - Hiện vật bảo tàng vật tiêu biểu nhất, điển hình cho kiện lịch sử tự nhiên xã hội chư tất vật - Hiện vật bảo tàng gắn với thời gian không gian định, gắn với kiện nói lên chất kiện - Hiện vật bảo tàng phải vật phù hợp với loại hình bảo tàng, loại hình bảo tàng khác thành phần vật khác - Mọi vật bảo tàng chứa nhiều lượng thơng tin khác nhau, mà ta khai thác nhiều mặt khác nhau, tìm thơng tin phù hợp với chủ đề bảo tàng, nhiên bảo tàng khai thác mặt khác để giải vấn đề định Hiện vật bảo tàng phải vật phù hợp với loại hình bảo tàng, loại hình bảo tàng khác thành phần vật khác - Một vật bảo tàng chứa nhiều lượng thơng tin khác mà ta khai thác nhiều mặt khác nhau, tìm thông tin phù hợp với chủ đề bảo tàng, nhiên bảo tàng khai thác mặt khác để giải vấn đề định Hiện vật bảo tàng khơng vật cổ, vật kỳ lạ điều khơng có ý nghĩa cả, vật bảo tàng vật quý (trên nhiều phương diện, giá trị văn hoá - lịch sử) Bảo tàng quan nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ vật lịch sử tự nhiên xã hội phổ biến tri thức cho quần chúng Muốn xây dựng bảo tàng phải có vật gốc muốn có vật gốc phải tiến hành công tác sưu tầm Công tác sưu tầm nghiên cứu thu thập vật lựa chọn theo phương pháp khoa học vật gốc lịch sử xã hội tự nhiên thuỳ theo loại hình bảo tàng Sưu tầm vật gốc khâu công tác có vị trí quan trọng đặc biệt tồn hoạt động bảo tàng, gắn liền với công việc khác để bảo tàng đời phát triển Công tác sưu tầm tạo sở cho toàn hoạt động bảo tàng, nhiên sưu tầm khơng có nghĩa góp nhặt bất cư vật mà bảo tàng có sưu tập riêng, đáp ứng nội dung trưng bày riêng Hiện vật gốc bảo tàng chứng trung thực phản ánh kiện lịch sử, thiếu ghi chép vật gốc vật ý nghĩa bảo tàng - Nghiên cứu, lựa chọn thu thập vật gốc theo nội dung chủ yếu bảo tàng để xây dựng bổ sung cho kho sở bảo tàng Nghiên cứu, lựa chọn thu thập vật gốc nhiệm vụ chủ yếu công tác sưu tầm, khâu mở đầu cho hoạt động bảo tàng Để hình thành bảo tàng, công tác sưu tầm phải tiến hành Sau vật gốc nghiên cứu xét chọn kỹ có hồ sơ lý lịch khoa học đầy đủ hội đồng khoa học cơng nhận tiến hành nhập kho sở bảo tàng Mỗi bảo tàng có kho sở mình, tuỳ theo loại hình bảo tàng mà vật kho sở khác Về tính chất kho sở kho chủ yếu quan trọng cung cấp tư liệu gốc,hiện vật gốc cho toàn hoạt động bảo tàng *PHÂN LOẠI HIỆN VẬT BẢO TÀNG Mục đích phân loại để trưng bày bảo quản vật, tiêu chuẩn phân loại hình dáng, kỹ thuật chế tạo, khả thơng tin Dựa vào mà phân loại sau: Các vật thể khối: Là loại vật có số lượng nhiều toàn kho sở bảo tàng, có vị trí quan trọng Có thể chia thành hai nhóm: + Nhóm di vật văn hố: Là phần, phận kiện, tượng lịch sử xã hội Hiện vật thể khối cho nhận thức trực tiếp, cảm tính lịch sử sản phẩm trực tiếp người khứ Có thể thấy nhóm vật có loại sau: - Cơng cụ sản xuất (thuộc thời đại) - Các loại đồ dùng sinh hoạt (của tộc người quan thời đại) - Các loại vũ khí thơ sơ, đại (qua thời kỳ) - Các loại huân chương - Các đồ tế tự Nói chung, thành phần nhóm vật phức tạp loại hình, chất liệu Cần đặc biệt quan tâm đến vật khảo cổ học phận quan trọng di sản văn hố thành phần khơng thể thiếu kho sở, phần sử liệu để nghiên cứu, xây dựng phần trưng bày thời kỳ lịch sử chưa có chữ viết + Nhóm mẫu vật lịch sử tự nhiên: có nhiều chủng loại chia thành nhóm: - Các di vật cổ sinh vật học (hoá thạch) - Các tài liệu động vật học (da thú, xương, mẫu vật ngâm ) - Các mẫu vật thực vật - Các loại quặng, đất đá Nhìn chung, nhóm vật phong phú đa dạng dễ hư hỏng khó bảo quản, trước đưa vào kho cần phải xử lý phương pháp kỹ thuật Các tài liệu chữ viết: Là phận quan trọng vật bảo tàng điều kiện định, chúng có ưu điểm vật thể khối khơng thiết có tính khách quan chân thực vật thể khối tuỳ thuộc vào chủ quan nhận thức người viết Các tài liệu chữ viết gồm nhiều loại khác thuộc nhiều thời kỳ khác Đặc điểm tài liệu vật chữ viết tự nói lên phần thơng tin nó, nhiên sản phẩm chủ quan người mà cần thận trọng sử dụng tài liệu Các tác phẩm nghệ thuật: Có nhiều chủng loại tác phẩm nghệ thuật với chất liệu, thể loại, niên đại, khác như: - Thể loại: tạo hình, điêu khắc, thực dụng - Chất liệu: Tạo hình, giấy, sơn dầu, màu nước, lụa bột màu, sơn mài, khảm - Phong cách: nghệ sỹ bác học, dân gian Cũng tài liệu chữ viết, tác phẩm nghệ thuật phản ánh chủ quan người sáng tác nên đưa vào bảo tàng nên lưu ý Các tài liệu phim ảnh, băng từ ghi âm, ghi hình: Loại vật xuất muộn hơn, vào khoảng kỷ XIX sớm có mặt bảo tàng Tài liệu phim ảnh phản ảnh kiện biến cố định sử dụng cần có tính phân tích khoa học để đạt hiệu tốt 2.3 Bảo quản tu sửa di tích bảo tàng 2.4 Trưng bày vật bảo tàng Tính vật thật tính trực quan vật trưng bày: Bảo tàng đại cần phải xác định trưng baỳ ai, trưng bày cho xem làm rõ trưng bày vấn đề khơng phải trưng bày Trưng bày bảo tàng nhằm nâng cao trình độ cho tầng lớp nhân dân Vì vậy, trưng bày bảo tàng, cần phải có vật, hay gọi tổ hợp trưng bày theo đề cương Thành phần vật bao gồm: Những vật gốc: Với chức nguồn trực tiếp nhận thức cảm tính Các tài liệu vật bảo tàng làm thực chức trung gian, giúp người xem dễ hiểu HIỆN VẬT TRƯNG BÀY BẢO TÀNG HIỆN VẬT GỐC HIỆN VẬT TRUNG GIAN Mục đích việc phân chia tư liệu trưng bày bảo tàng hai loại nhằm phân biệt vật gốc - nguồn trực tiếp nhận thức cảm tính - vật trung gian để phân biệt rõ tính vật thật tính trực quan nhằm tránh nhầm lẫn hai khái niệm Tính vật chất việc trưng bày vật lấy từ thực tế, coi vật gốc sở cho hoạt động bảo tàng sở cho việc giáo dục tri thức Tính trực quan giới thiệu tượng khách quan cơng trình ảnh, kỷ hiệu tượng trưng, phương tiện giúp người xem nảy sinh khái niệm cụ thể Các vật trực quan có chức dẫn dắt trung gian cho nhận thức, chúng lấy từ thực tế sống khơng phản ánh chân thực lịch sử khách quan thuyết phục mạnh mẽ vật gốc Loại vật bảo tàng làm ra, kết nghiên cứu khoa học để giúp người ta nhận thức đắn vật gốc Tóm lại, vật trưng bày gồm có: - Các tài liệu vật gốc (chủ yếu) - Các vật làm lại xác khoa học (từ vật gốc) - Các tác phẩm nghệ thuật sáng tạo để trưng bày - Các tài liệu khoa học phụ biểu đồ, sơ đồ - Các viết để đạo, thuyết minh - Các tài liệu, vật trưng bày bảo tàng: a Các vật gốc (đã trình bày phần trên) b Các vật làm lại xác từ vật gốc (phụ chế) vật làm lại có tính khoa học: + Trong trường hợp sau không trưng bày vật gốc mà trưng bày vật làm lại xác khoa học: - Hiện vật nằm kho bảo tàng khác hay quan khác - Hiện vật gắn với di tích bất động sản, không đưa - Hiện vật nhất, dễ mất, hư hỏng - Hiện vật vật liệu quý - Trong điều kiện chiến tranh, cần bảo vệ vật gốc - Phục vụ cho triển lãm lưu động Các vật làm lại xác cần có yêu cầu sau: - Giống vật gốc hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, nhiên cần có ký hiệu để tránh nhầm lẫn Có nhiều vật làm lại dễ dàng có vật cần phải có chuyên gia làm - Muốn phục chế, cần có vật gốc muốn làm lại vật cần phải có điều kiện sau: Có vẽ, kích thước vật Có vẽ màu sắc Có ảnh chụp vật Có nhân chứng tài liệu viết vật Việc sử dụng vật loại coi vật làm lại xác từ vật gốc Hiện vật đồng thời loại vật xuất với vật gốc thời gian không gian, không gắn với kiện hay danh nhân Việc sử dụng loại vật trường hợp thực cần thiết vật gốc đặc biệt quý giá, đưa vào trưng bày Tuy trưng bày vật làm lại nội dung vật gốc + Các vật làm lại có tính khoa học từ vật gốc thường hình mẫu mơ hình - Hình mẫu: vật làm lại có tính khoa học to nhỏ vật gốc theo tỷ lệ định - Mơ hình: loại vật có tính mơ từ vật gốc mà khơng cần xác tuyệt đối - Các tác phẩm nghệ thuật sử dụng trưng bày: Đó tác phẩm tái biến cố lịch sử, kiện danh nhân nhằm để minh hoạ Khi sáng tác tác phẩm phải theo yêu cầu bảo tàng, phải thể chất kiện, tượng nghệ sỹ phải nghiên cứu kỹ kiện tượng - Các tài liệu khoa học phụ: Là tài liệu làm dựa kết nghiên cứu khoa học, giữ vai trò bổ sung cho vật Các tài liệu gồm biểu đồ, đồ, thống kê , chúng có vai trò quan trọng giúp người xem tổng hợp kiện mối liên hệ chúng - Các tài liệu viết: Có thể chia loại theo mục đích gồm: - Các viết có tính chất đạo nhằm mục đích nói rõ tính tư tưởng, lý luận phần trưng bày - Các viết có tính chất mục lục đề mục để giúp người xem hệ thống hoá nhận thức vật trưng bày - Các thuyết minh, thích nhằm giải thích cho người xem hiểu rõ nội dung trưng bày Các viết cần đạt yêu cầu sau: - Bài viết có tính chất đạo gồm đoạn trích kinh điển, đưa sở lý luận - Các viết mục lục phải giới thiệu toàn trưng bày với nội dung tóm tắt cho phần, tên đề mục trưng bày, đề tài - Nhãn thích (êtykét) tài liệu kèm vật gốc vật kết nghiên cứu, êtykét gồm phần: + Tên gọi xác vật + Những nét điển hình, bao quát vật Để có nhãn thích có tính khoa học cao, cần phải: + Nghiên cứu, nắm vững nội dung vật + Câu văn có khả khái quát cao + Văn ngôn gọn, rõ, xác 2.2 Kiểm kê di tích bảo tàng BÀI TẬP 03 TIẾT Tìm hiểu cấu trúc bảo tàng tổng hợp Quảng Bình, hoạt động bảo tảng CHƯƠNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM 10 TIẾT 3.1 Phân loại di tích Di tích lịch sử - văn hố tài sản văn hoá quý giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực, cụ thể đặc điểm văn hoá nước Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hoá nghệ thuật quốc gia Di tích lịch sử văn hố có khả lớn, góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài người, góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử Đó mặt khứ dân tộc, đất nước Trên giới: Kim Tự Tháp Ai Cập, đền đài Páctênông Hy Lạp, Chùa Tháp dát vàng, dát bạc Ấn Độ, Mianma, Campuchia (Ăngcovát) nước thành Cổ Loa, đền Hùng, cung điện, lăng tẩm cố đô Huế mãi biểu tượng chói ngời kho tàng văn hoá dân tộc nhân loại Được gọi chung Di tích lịch sử - văn hố chúng tạo người (tập thể cá nhân) trình hoạt động sáng tạo lịch sử, hoạt động văn hoá Văn hoá bao gồm văn hoá vật chất, văn hoá xã hội văn hoá tinh thần Mỗi quốc gia giới có quy định di tích lịch sử - văn hoá Theo quy định Hiến chương Vonido Italia năm 1964, khái niệm di tích lịch sử - văn hố bao gồm cơng trình xây dựng lẻ loi, khu di tích thị hay nông thôn, chứng văn minh riêng biệt, tiến hố có ý nghĩa biến cố lịch sử Ở Ai Cập, theo luật số 117 bảo vệ cổ vật ban hành 8-61983, di tích lịch sử - văn hoá gọi cổ vật bất động sản động sản Cụ thể là: "Được gọi cổ vật động sản bất động sản làm từ văn minh khác nhau, sáng tạo nghệ thuật, khoa học, văn hoá, tôn giáo thời tiền sử, thời kỳ lịch sử ngược trở lên trăm năm, tài sản có giá trị quan trọng khảo cổ học hay lịch sử, chứng văn minh khác tồn đất Ai Cập, có với đất nước Ai Cập quan hệ lịch sử, coi cổ vật, kể di hài người động vật niên đại với thời kỳ ấy." Tại Tây Ban Nha, đạo luật 16 di sản lịch sử công bố ngày 25-61985 qui định di tích lịch sử - văn hố gọi di sản lịch sử "Di sản lịch sử Tây Ban Nha bao gồm bất động sản động sản có lợi ích nghệ thuật, cổ sinh vật học, khảo cổ học, khoa học kỹ thuật Cũng kể di sản tư liệu thư mục; lớp mỏ, khu vực khảo cổ thắng cảnh thiên nhiên; cơng viên, vườn có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay nhân chủng học." Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh cơng bố 4-4-1984 di tích lịch sử văn hố quy đinhj sau: "Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị văn hoá khác, liên quan đến kiện lịch sử, q trình phát triển văn hố - xã hội" "Danh lam thắng cảnh khu vực thiên nhiên có cảnh đẹp, có cơng trình xây dựng tiếng" Từ quy định di tích lịch sử - văn hố nước giới nước ta Có thể rút quy định chung cách khoa họcvà hệ thống sau: + Di tích lịch sử - văn hố nơi ẩn dấu phận giá trị văn hoá khảo cổ + Những địa điểm, khung cảnh ghi dấu dân tộc học + Những nơi diễn kiện trị quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nước, lịch sử địa phương phát triển + Những địa điểm ghi dấu chiến công xâm lược, áp + Những nơi ghi dấu giá trị lưu niệm nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, khoa học + Những cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị toàn quốc khu vực + Những danh lam thắng cảnh thiên nhiên trí sẵn có bàn tay người tạo dựng thêm vào, xếp loại hình di tích lịch sử văn hố *Định nghĩa Di tích lịch sử - văn hố không gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị điển hình lịch sử, tập thể cá nhân người hoạt động sáng tạo lịch sử để lại 3.2 Phân cấp di tích Di tích lịch sử - văn hố chứa đựng nhiều nội dung lịch sử khác Mỗi di tích có nội dung, giá trị văn hố, lượng thông tin riêng biệt khác Cần phải phân biệt loại di tích khác để xác định tên gọi với nội dung khai thác, sử dụng bảo vệ di tích cách có hiệu Di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh dân tộc, quốc gia chia thành: + Di tích văn hố khảo cổ + Di tích lịch sử + Di tích văn hố nghệ thuật + Các lọai danh lam thắng cảnh Loại hình di tích văn hố nghệ thuật nhiều nước, người ta thường gọi di tích kiến trúc nghệ thuật Đến lượt loại chia di tích kiến trúc di tích tác phẩm nghệ thuật (tượng đài ) a Loại hình di tích văn hố khảo cổ: địa điểm ẩn giấu phận giá trị văn hoá, thuộc thời kỳ lịch sử xã hội lồi người chưa có văn tự thời gian lịch sử cổ đại Đa số di tích văn hố khảo cổ nằm lòng đất có trường hợp tồn mặt đất (thí dụ chạm khắc vách đá ) Di tích văn hố khảo cổ gọi di khảo cổ, phân thành di cư trú di mộ táng Di cư trú gồm có di hang động, di cư trú có thành luỹ (bằng đất xếp đá), di cư trú khơng có thành luỹ (gắn với tộc người sinh sống nghề trồng trọt, chăn ni - bãi, sườn đồi gò, dọc triền sông, bên cạnh đầm hồ lớn) di đống vỏ sò (thường gặp vùng ven biển) b Loại hình di tích lịch sử Mỗi dân tộc, quốc gia có đặc điểm lịch sử riêng, ghi dấu lại di tích lịch sử Sự ghi dấu có khác số lượng, phân bố nội dung giá trị Loại hình di tích lịch sử thường bao gồm: Di tích ghi dấu dân tộc học: ăn ở, sinh hoạt tộc người Di tích ghi dấu kiện trị quan trọng, tiêu biểu có ý nghĩa định chiều hướng phát triển đất nước, địa phương Di tích ghi dấu chiến cơng chống xâm lược (Điện Biên Phủ, Đống Đa ) Di tích ghi dấu kỷ niệm Di tích ghi dấu vinh quang lao động Di tích ghi dấu tội ác đế quốc phong kiến Cũng có người ta phân chia loại hình di tích lịch sử thành thời kỳ khác nhau: thời kỳ cổ, cận đại thời kỳ đại c Loại hình di tích văn hố nghệ thuật: di tích gắn với cơng trình kiến trúc có giá trị nên gọi di tích kiến trúc nghệ thuật Những di tích khơng chứa đựng giá trị kiến trúc mà chứa đựng giá trị văn hoá xã hội, văn hoá tinh thần (Tháp Epphen, Khải Hồn mơn Pháp, ngơi đình làng, văn miếu Quốc Tử Giám, nhà thờ Phát Diệm, thánh Tây Ninh ) d Các danh lam thắng cảnh: Ở đất nước, với di tích lịch sử - văn hố, khơng nhiều ít, có giá trị văn hoá thiên nhiên ban cho, danh lam thắng cảnh Ở Việt Nam, danh lam thắng cảnh có ý nghĩa nơi cảnh đẹp, có chùa mổi tiếng Phần lớn danh lam thắng cảnh có chùa thờ Phật Hương Tích - Hà Tây có hệ thống chùa (Long Vân, Thiên Trù, Giải Oan, Tuyết Sơn, Động Tam Thanh - Lạng Sơn có chùa Tiên Cảnh đẹp Yên Tử gắn với hệ thống chùa Các danh lam thắng cảnh khơng đẹp thiên nhiên bao la, hùng vĩ, thống đãng mà có giá trị nhân văn bàn tay, khối óc người tạo dựng nên Các danh lam thắng cảnh thường chứa đựng giá trị nhiều loại di tích lịch sử - văn hố có giá trị quan trọng hoạt động du lịch * Tiêu chuần xếp hạng di tích lịch sử - văn hố Cơng nhận di tích hoạt động có tính chất pháp lý khoa học thực thi phổ biến tất quốc gia giới + Ý nghĩa: Việc xếp hạng di tích tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng di tích, tạo quyền bất khả xâm phạm cho di tích Trên sở có kế hoạch đầu tư, phát huy cao độ giá trị tốt đẹp xã hội đại + Tiêu chuẩn xếp hạng (ở Việt Nam) • Là động sản bất động sản có giá trị lịch sử - văn hoá, khoa học, nghệ thuật; cơng trình mang tính chất sáng tạo nhiều lĩnh vực xã hội từ văn hoá vật chất đến văn hố tinh thần • Các di tích xếp hạng phải chứng tích cho văn minh riêng biệt Phải cơng trình, vật dụng có giá trị xuất sắc mang tính chất tiêu biểu đỉnh cao mặt sinh hoạt xã hội thời đại • Những di tích có liên quan đến kiện lịch sử trình phát triển văn hố xã hội Là chứng tích mốc lịch sử, chiến cơng hiển hách, thành tích lớn có tác dụng thúc đẩy lịch sử, chuyển biến giai đoạn lịch sử, cách mạng hay chuyển biến lớn hình thái xã hội • Các danh lam thắng cảnh phải có giá trị tiếng + Cấp xét duyệt xếp hạng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị hành tương đương chịu trách nhiệm tổ chức việc đăng ký di tích thuộc địa phương lập hồ sơ đề nghị công nhận Căn vào đề nghị địa phương, Bộ trưởng Bộ văn hoá định cơng nhận Di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh (kể việc xoá tên di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh xếp hạng) * Các di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh xếp hạng Việt Nam + Trước đây, triều đại phong kiến Việt Nam cấp sắc phong cho vị thần thành hoàng làng Theo thư tịch cơ, thời Lê có khoảng 2511 vị thần có sắc phong, có nghĩa 2511 thiết chế tơn giáo đặt bảo hộ nhà nước Các thiết chế phân loại: Thượng đẳng thần, Trung đẳng thần, Hạ đẳng thần Đại danh lam, Trung danh lam Tiểu danh lam + Thời Pháp, tồn quyền Đơng Dương ký định liệt hạng 404 di tích Việt Nam (tính đến 1930) + Ở Việt Nam, năm gần đây, việc cơng nhận di tích trở thành nhu cầu đông đảo quần chúng Từ năm 1962 đến 1988 nước có 357 di tích Bộ văn hố Thơng tin định thức cơng nhận Đến tháng 10/ 1993, số lên tới 1320, chia làm: • Di tích khảo cổ: 14 • Di tích lịch sử: 687, có 199 di tích giai đoạn cách mạng kháng chiến Bao gồm 30 di tích lưu niệm danh nhân, 116 di tích ghi dấu kiện lịch sử trị, 22 di tích ghi dấu kiện quân sự, 10 di tích nhà tù, di tích địa đạo 16 di tích địa cách mạng - kháng chiến • Di tích kiến trúc nghệ thuật: 572, bao gồm cố đô cổ, 10 thành cổ, 14 cụm tháp, 332 đình, 210 chùa, khu phố cổ • Danh lam thắng cảnh: 47 Từ tháng 10-1993 đến tháng 9-1994 Bộ Văn hố - Thơng tin cơng nhận thêm 255 di tích, đưa tổng số di tích cơng nhận lên 1575 Trong tập trung nhiều tỉnh đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Trung du phía Bắc (1223 di tích loại, chiếm 78% tổng số di tích xếp hạng nước) Các tỉnh, thành phố có số di tích xếp hạng nhiều Hà Nội, Hà Tây, Hà Bắc, Hải Hưng, Hải Phòng, Thài Bình, Nam Hà, Nghệ An, Vĩnh Phú, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu Để đáng giá ý nghĩa di tích lịch sử - văn hố phục vụ mục đích du lịch, cần ý số tiêu thể số lượng chất lượng di tích + Mật độ di tích phản ánh số lượng di tích loại đơn vị diện tích coi tiêu quan trọng mặt số lượng Nhìn chung, mật độ di tích lãnh thổ cao lãnh thổ có điều kiện để phát triển du lịch Tất nhiên tiêu mang ý nghĩa tương đối, mật độ di tích lãnh thổ cao, chất lượng di tích khơng đảm bảo (hoặc giá trị, bị xuống cấp) việc sử dụng chúng với mục đích du lịch bị hạn chế Hơn nữa, mật độ di tích đại lượng trung bình, chưa phản ánh hết phân bố di tích, lãnh thổ lớn Mật độ di tích không giống lãnh thổ + Số lượng di tích tiêu thể số lượng (tuyệt đối) di tích có lãnh thổ So với tiêu mật độ di tích, tiêu số lượng di tích cho khái niệm "nhiều" hay "ít" cách tương đối Trong lãnh thổ, số di tích nhiều chúng phân bố q rải rác ý nghĩa nhiều bị hạn chế Ngược lại, số di tích tương đối ít, song phân bố tập trung giá trị chúng du lịch lại lớn + Số di tích xếp hạng tiêu quan trọng thể chất lượng di tích Nó có giá trị so với tiêu số lượng Việc tổ chức phát triển du lịch, chừng mực lớn, phụ thuộc vào mặt chất lượng di tích + Số di tích đặc biệt quan trọng phản ánh chất lượng di tích thực tế số di tích khơng nhiều khơng phải lãnh thổ có - Các di tích lịch sử - văn hố phân theo cách khác nhau: Những di tích lịch sử đặc biệt gắn với văn hoá chung lồi người Những di tích đánh thức hứng thú chung thu hút khách du lịch với nhiều mục đích du lịch khác Khơng phải ngẫu nhiên mà nước Ai Cập, Hy Lạp, ấn Độ, Trung Quốc, Mêhicơ, Italia với cơng trình có lịch sử tiếng từ thời cổ đại lại thu hút số lượng lớn khách du lịch quốc tế Những di tích có giá trị lịch sử đặc biệt, loại không nhiều thường chuyên gia lĩnh vực quan tâm Các bảo tàng nơi bảo tồn tài sản văn hoá dân tộc, truyền thụ tri thức, chấn hưng tinh hoa truyền thống Cùng với việc bảo vệ dio tích lịch sử - văn hoa, việc xây dựng bảo tàng luôn đặt quốc sách kinh tế, văn hố, xã hội quốc gia Chính bảo tàng nơi thu hút đông đảo khách du lịch nước Bảo tàng Hoàng Gia (Anh), Bảo tàng Luvorơ (Pháp), Bảo tàng Nhiệt đới (Hà Lan), Bảo tàng Oasinhtơn (Mỹ), Bảo tàng Ecgiơmitát (LB Nga), Bảo tàng mỹ thuật Vacsava (Ba Lan), Bảo tàng Cố cung (Trung Quốc) với khối lượng khổng lồ vật lịch sử, tác phẩm nghệ thuật thể sáng tạo, tài trí tụê bất tận người lúc đón tiếp với số lượng lớn khách du lịch 3.3 Thống kê di tích * Thực hành: TIẾT Đi thực tế số di tích lịch sử Quảng bình viết thu hoạch 05 ... tu tơn tạo di tích lịch sử, văn hố Đến ngành văn hố thơng tin kiểm kê 15.000 di tích, xếp hạng quốc gia 600 di tích 1.2.2 Bảo tàng Việt Nam * Lịch sử nghiên cứu bảo tàng học: Bảo tàng môn khoa... lịch sử" Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt * Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật,... CƠ BẢN VỀ BẢO TÀNG VÀ DI TÍCH, DI SẢN VĂN HĨA 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm (bảo tàng, bảo tồn, di tích di sản danh lam thắng cảnh) 1.1.1 Bảo tàng - Theo nghĩa Hán Việt: bảo: giữ gìn; tàng: cất

Ngày đăng: 20/11/2017, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan