1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH sử VIỆT NAM

12 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,45 KB

Nội dung

LẤY VÍ DỤ TL: Nói : di tích khảo cổ học là bộ mặt của quá khứ vì  Di tích khảo cổ học là những công trình , địa điểm tồn tại trên mặt đất , trong lòng đất , dưới nước mà ở đó lưu giữ n

Trang 1

HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1 : TẠI SAO NÓI “DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC LÀ BỘ MẶT CỦA QUÁ KHỨ “ LẤY VÍ DỤ

TL: Nói : di tích khảo cổ học là bộ mặt của quá khứ vì

 Di tích khảo cổ học là những công trình , địa điểm tồn tại trên mặt đất , trong lòng đất , dưới nước mà ở đó lưu giữ những di vật , mọi vết tích sinh tồn trong những cấu trúc đã bị hoang phế có liên quan tới quá trình tồn tại và phát triển của một tộc người , một cộng đồng dân cư ở những điểm xa xưa của lịc sử ( thời chưa có văn tự - chưa hình thành nên nhà nước )

 Đặc điểm của di tích khảo cổ học

- Là những minh chứng sống động cho sự phát triển của văn hóa , văn minh

việt nam trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử từ quá khứ khởi nguyên

đế hện tại

- Là nơi ẩn dấu , ghi nhận , lưu giữ sự giao thoa văn hóa trong khu vực và

quốc tế trong chiều sâu lịch sử dân tộc

- Chứa đựng những dấu ấn vật chất chứng minh trình độ phát triển mọi mặt xã

hội thời cổ đại và các triều đại phong kiến việt nam

- Thông qua đó tìm ra sự biến thiên chuyển dời của các trung tâm chính trị ,

kinh tế , văn hóa , xã hội , sự thăng trầm của chúng trong quá khứ

Ví dụ : di tích di chỉ nơi cư trú cổ , di chỉ hang động , di tích di chỉ cư trú ngoài trời ………

Hay : thời kì sơ sử

- Văn hóa sơn vi

+Thuộc hậu kì đồ đá cũ thuộc xã sơn vi – lâm thao phú thọ

- Văn hóa hòa bình thuộc thời đại đồ đá mới

+ cư dân cư trú chủ yếu trong các hang động núi đá vôi

CÂU 2 : TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LOẠI HÌNH DI TÍCH LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM

TL: đặc điểm chung của các loại hình di tích lịch sử ở việt nam là :

Trang 2

Di tích lịch sử là những khu vực , địa điểm , các công trình với quy mô và tính chất khác nhau , ở đó lưu giữ và ghi lại những dấu ấn về các sự kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu có tác động , ảnh hưởng sâu sắc , trực tiếp hoặc gián tiếp đến tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của địa phương , đất nước và dân tộc

 Đặc điểm chung

- Là nơi đã xảy ra các sự kiện lịch sử , biến cố lịch sử cho phép mà hệ thống

các di tích lịch sử ghi dấu các sự kiện chính trị đặc biệt quan trọng hay di tích ghi dấu chiến công , di tích ghi dấu chứng tích chiến tranh có quy mô , kích thước , tầm vóc , chất liệu khác nhau

- Chúng thường được giữ nguyên hay tái tạo , phục hồi đặt ngay tại nơi đã

diễn ra các sự kiện lịch sử đã từng xảy ra trong quá khứ

- Là các công trình phục dựng nhằm tái hiện ,một phần hay toàn bộ quá khứ

sự kiện lịch sử : chiếc xe tăng , 1 khẩu pháo , 1 xác chiếc máy bay bị bắn rơi

………

 Các công trình bộ phận

- Tượng đài chiến thắng được xây dựng bằng các chất liệu , kích thước , màu

sắc đường nét và hình khối khác nhau nhằm ghi dấu , đánh dấu sự kiện , tôn vinh hay ca ngợi nhân vật lịch sử

- Hệ thống bia ký ghi về nội dung các nhân vật lịch sử , sự kiện lịch sử có liên

quan với di tích bằng nhiều chất liệu bền vững khác nhau như : đá, đồng , …

- Nhà trưng bày lưu niệm , nơi lưu giữ và trưng bày những tài liệu , hiện vật

bổ sung có liên quan đến các nhân vật , sự kiện đã diễn ra trong quá khứ

- Các công trình bổ trợ gồm : công viên , vườn hoa , khu dịch vụ đa dạng CÂU 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DI TÍCH LĂNG MỘ

- Lăng mộ thường được xây dựng ở quê hương , nơi sinh thành của các vĩ

nhân , danh nhân , nơi phát tích của các vương triều , triều đại phong kiến

- Lăng mộ có thể quay hướng nam hoặc hướng tây các công trình bộ phận

thường được bố trí đăng đối dọc theo trục thần đạo

- Trước khi vào lăng mộ thường phải vượt qua chiếc cầu bắc qua ao hồ , sông

suối , ngòi mang ý nghĩa về sự ngăn cách giữa hai cõi , hai thế giới của sự sống và cái chết

- Nghi môn có thể to hoặc nhỏ , bề thế hay đơn giản nhưng đều gồm 3 cửa :

cửa chính thường đóng , chỉ mở những dịp đặc biệt như khi lễ hội , ngày

Trang 3

sinh , ngày hóa của chủ nhân lăng mộ , còn ngày thường người ta mở cửa 2 bên cho người qua lại để trông nom , thăm viếng tu bổ

- Sân chầu : sân rộng hình vuông hoặc hình chữ nhật ngay sau nghi môn trên

sân chầu , dọc 2 bên đường thần đạo là nơi thường đặt tượng voi đá , ngựa

đá , chó đá , tượng quan hầu , ……mục đích là canh giữ , bảo vệ , đề cao sự tôn nghiêm , sang quý đề cao uy quyền của nhân vật yên nghỉ trong khu lăng

mộ

- Bi đình: nhà thường hình vuông hoặc đa giác , đặt trên nền cao , có mái che ,

có hoặc không có tường bao chung quanh trong bi đình đặt bia đá ca ngợi công trạng người được thờ tại khu lăng mộ

- Hệ thống cung điện , lầu gác , lưu giữ những hình ảnh , di vật kỉ niệm thờ tự

người đã khuất

- Mộ , tẩm : nơi sâu nhất , thâm nghiêm nhất , nơi gìn giữ di hài vua quan và

nững người quyền quý bao quanh là hệ thống tường với bức bình phong tạo nên sự thâm nghiêm , u tịch chốn yên nghỉ của người quá cố

- Có sự phối hợp giữa gò đồi cao với các bức hồ ao thấp tạo ra sự đăng đối ,

cân bằng âm dương

- Trồng nhiều cây cổ thụ

- Hệ thống tường bao có ý nghĩa phân cách giãu 2 thế giới : thế giới hiện hữu

và thế giới của nhữn người đã khuất

CÂU 4 Trình bày cấu trúc , bố cục mặt bằng kiến trúc , hệ thống tượng phật cơ bản của di tích chùa truyền thống ở miền bắc việt nam

TL :

 Cấu trúc

- Tam quan : cách nhìn của nhà phật về thế giới , con đường chúng sinh đến

với đức phật nhìn từ trong ra : vào giả ra không

+ tam quan gồm :

Không quan ( lối ra )

Trung quan : thường xuyên đóng , chỉ mở khi có việc lớn , ng có chức tước mới được đi cổng này

Giả quan ( lối vào )

Trang 4

+ tam quan thể hiện quan niệm sâu sắc không không của nhà phật

- Gác chuông :

+ là nơi treo chuông , khánh – 1 pháp khí của phật giáo

+ để trong công trình 2 tầng 8 mái

+ chuông có 3 loại : đại hồng chung : đánh sáng , tối

Trung hồng chung : điều khiển giờ giấc sinh hoạt của chùa Tiểu hồng chung : dùng để tụng kinh

- Tiền đường :

+ tên gọi : bái đường

+ nơi đặt tượng hộ pháp ( khuyến thiện trừ ác )

+ đặt bia đá ghi sự tích của chùa

+ nơi dành cho các tín đồ phật tử sửa soạn trước khi vào bái phật

- Thiêu hương :

+ tên gọi : nhà ống muống

+ nơi đặt nhang án thờ phật và các đồ thờ

+ nơi các nhà tu hành tụng kinh niệm phật

- Thượng điện

+ tên gọi : chính điện , phật điện , đại hùng bảo điện

+ là nơi trung tâm của bất kì ngôi chùa nào

- Nhà tổ : là nơi thờ các vị tổ sư từng tu tại chùa hoặc cùng sơn môn

- Nhà mẫu : nơi đặt ban thờ của các vị thánh mẫu

- Nhà tăng : là nơi sinh hoạt của tăng ni , tách biệt khỏi những nơi khác

- Tả hữu hành lang

+ là nơi dành cho các tín đồ sửa soạn trước khi vào hành lễ

+ nơi đặt hệ thống tượng la hán

Trang 5

- Khu vườn tháp : là nơi an nghỉ cuối cùng của các vị tổ sư hoặc các môn đệ

cùng môn phái

 Bố cục mặt bằng kiến trúc : thường có 4 dạng kiến trúc

- Chùa chữ đinh : tiền đường và chính điện vuông góc với nhau : chùa Hà ,

chùa Trăm gian

- Chùa chữ công : thượng điện và tiền đường song song , thiêu hương ở giữa :

chùa Keo , chùa Thầy

- Chùa chữ tam : 3 dãy nhà song song với nhau là thượng điện , thiêu hương

tiền đường như chùa Tây phương , kim liên

- Kiểu nội công ngoại quốc :

Tăng phòng nhà thờ tổ và các chư vị tăng phòng Nhà hội đồng

Nhà hậu đường

Nhà hành lang chính điện nhà hành lang Nhà bái đường

Tam quan

Ví dụ như chùa chấn quốc , chùa dâu

 Hệ thống tượng phật

- Tầng 1 : tam thế phật ( tam bảo )

+ là tầng cao nhất , quan trọng nhất và linh thiêng nhất

+ trong tư thế : thiền bán yết

Di lặc thích ca mâu ni a di đà

( tương lai ) ( hiện tại ) ( quá khứ )

- Tầng 2 : di đà tam tôn

Đại thế chí thích ca quan thế âm

Bồ tát ( chí ) ( dũng ) bồ tát ( bi)

- Tầng 3 : hoa sơn tam thánh ( tuyết sơn tam thánh )

Bồ tát phổ hiền thích ca bồ tát văn thù sư lợi

Tượng trưng cho chân lí niệm hoa tượng trưng cho trí tuệ

- Tầng 4 : là phật di lặc hoặc quan thế âm

- Tầng 5 : bắc đẩ( giữ sổ tử ) ngọc hoàng nam tào ( giữ sổ sinh)

- Tầng 6 : thích ca sơ sinh ( tòa cửu long ) : mô phỏng đức phật đản được sinh

ra

Trang 6

 Bộ tượng có chức năng bảo vệ phật pháp

- 4 vị thiên vương ( 4 vị bồ tát ) ở gian chính điện

- Tượng Giám trai ở khu vực thiêu hương ( không có râu ) : trông coi việc ăn

uống cho chúng tăng

- Tượng thổ địa ( kiên lao đại vương ) ở khu vực thiêu hương có cuawsc năng

bảo vệ phật pháp

- Thập điện diêm vương : 10 vị cai quản 10 tầng địa ngục

- Tượng hộ pháp ( to nhất , trong tư thế quan võ ) : mặt trắng là ông khuyến

thiện , mặt đỏ là ông trừ ác , tuongj này ở gian tiền đường

- Bát bộ kim cương ở gian tiền đường , mỗi ông cầm 1 vũ khí khác nhau

- Bàn thờ đức ông – già lam – chân tể ở gian thiêu hương trông coi tất cả mọi

việc trong chùa

- Thánh tăng ( a nan đà tôn giả)

 Khu vực nhà hậu gồm

- Ban thờ mẫu : thượng điện , thượng ngàn , mẫu thoải

- Bàn thờ tổ : những vị sư có công tu sửa chùa , trụ trì chùa

- Nếu theo phái thiền tông thì thờ thêm bồ đề đạt ma – vị tổ đầu tiên của phái

thiền tông

Câu 5 : Sự khác biệt giữa chùa miền B, T N

Miền Bắc

- Theo phật

giáo Đại thừa

- Phổ biến với

kiến trúc chữ

công, chữ tam

, nội công

ngoại quốc

- Hệ thống

tượng phong

phú , đa dạng

: Nho giáo ,

Đạo giáo ,

Phật giáo,

Đạo mẫu

Miền Trung

- Đa số nằm ở cố đô Huế từ TK XVII

- Thường theo kiến trúc mái 2 tầng

- Chính diện là 1 tòa nhà lớn , 2 bên là nhà tầng

- Các pho tượng thếp vàng thờ trong tủ kính

- Bố cục : tập trung

ở tòa chính diện

- Chủ yếu là thờ tổ, không nặng về thờ

Miền Nam

- Chùa miền nam rất đa dạng , đó là ngôi chùa của người dân gốc miền trung , miền bắc và cả những người trung quốc đến lập nghiệp ở vùng đất mới vì thế chùa theo nhiều tông phái , nhánh phái khác nhau

- chùa miền nam chia thành 4 loại :

+ Chùa thuần túy tôn giáo là những ngôi chùa có truyền thừa theo dòng kệ của của tổ khai sáng giáo phái , có tổ

Trang 7

- Có tuổi đời

cao nhất so

với các chùa

miền Nam và

Trung

- Kiến trúc :

tồn tại và

phát triển rất

sớm , kiến

trúc chủ yếu

là gỗ

Mẫu chức , đào tạo , phát triển

tăng chúng và tín đồ

ví dụ : chùa đại giác ( đồng nai ) , chùa bửu lâm ( tiền giang)

+ Chùa dạng quốc tự là những ngôi chùa được vua nguyễn ban biển ngạch sắc

tứ , được cấp ngân tiền hoặc ruộng đất ví dụ : chùa kim chương ( gia định ) , chùa thiên liêng ( tiền giang)

+ Chùa dạng từ đường , là những ngôi chùa trên thờ phật , dưới thờ tổ tiên của dòng họ phát triển vào thế

kỉ 20 khi tầng lớp tư sản ở nam bộ phát triển ví dụ : chùa phước thạch ( tiền giang ) , chùa thiêng liêng( tiền giang)

+ Chùa hội là những ngôi chùa có vị trí thuận tiện , có danh tăng hoặc có tiếng linh thiêng thu hút nhiều tăng ni phật tử

ví dụ : chùa vĩnh tràng ( tiền giang ) , chùa xá lợi ( tp hồ chí minh)

Câu 6 : Trình bày cấu trúc chung của di tích đình làng

Tả hành lang giếng đình hữu hành lang

Nghi môn đình

Sân đình

Phương đình

Trang 8

Đình trù tiền đình đình khố

( bếp đình ) đình khố

Hậu cung

 Đình làng là nơi trung tâm của tín ngưỡng

 Mọi việc của làng đều được làm ở đây : ăn khao , phạt vạ …

 Là nơi diễn ra hội làng – trung tâm văn hóa của làng

 Chức năng của đình chi phối kiến trúc

- Giếng đình là minh đường , nơi cung cấp nước sinh hoạt cho cả làng ,chức

năng tụ thủy , tụ đức , tụ phúc , tụ tài làm cho khí hậu hài hòa

- Nghi môn : mô típ nghê chầu phượng múa , hài hòa âm dương và cầu mưa

- Sân đình : rất rộng , hình vuông hoặc hình chữ nhật , lát ghạch bát tràng

- Phương đình : 3 gian hoặc 5 gian không có tường bao , có 4 mái hoặc 2 tầng

8 mái , cao hơn sân đình 1 bậc

- Nhà đại bái : là nơi thờ tự chính ( đình có 1 dãy duy nhất mới có đại bái )

- Gian lòng nước : là nơi giao hòa âm dương , không có sàn , là nơi người và

thần có thể gặp nhau

- Tiền đình : là nơi thờ tự , dân làng ở đây để lễ

- Hậu cung : chỉ những ngày lễ lớn mới được vào và những người quan trọng

có chức sắc mới được vào , là nơi để những đồ quan trọng của người được thờ

- Tả hữu hành lang : là nơi sửa soạn lễ , ăn uống vui chơi của dân làng

- Đình khố : là nơi để cờ , biển , ngựa …

- Đình trù : là nhà bếp của đình

Câu 7 : trình bày đặc điểm kiến trúc cơ bản của di tích tháp cổ chăm pa

Tl: tháp cổ chăm pa gồm có 3 phần : mái tháp , thân tháp , đế tháp

 Mái tháp

- Là biểu tượng của thế giới thần linh , ngọn núi Mê ru ( núi vàng ) –ngọn núi

của các vị thần , là nơi linh thiêng rất gần với cuộc sống trần tục

- Nóc tháp có 3 tầng thu nhỏ dần , kết thúc là khối vuông có đầu nhọn vươn

cao ( lin ga )

- Mái tháp có hình mai rùa , hình thuyền ……… đôi hki có mô hình cánh tiên

Trang 9

- Bên goài trang trí các ngẫu tượng hoặc vật cưỡi của các vị thần

- Không tạc tượng các vị thần chỉ có ngẫu tượng ling a và yoni

 Thân tháp

- Là thế giới trần tục theo bình đồ hình vuông hoặc hình chữ nhật

- Làm hoàn toàn bằng gạch

- Bao quanh than tháp là các tụ áp tường và cửa giả

- Gồm 4 mặt phẳng đứng với nhiều trụ giả xen kẽ tượng người , kết thúc bằng

vành đai nhiều gờ

- Cửa ra vào có trụ , lanh tô bằng đá trạm vòm cuốn giật cấp , trạm trổ tinh tế

với các bức tượng điêu khắc như : visnu , si va , uma

- Lòng tháp hẹp , cao thờ các ngẫu tượng ling a và yoni

 Đế tháp

- Là nơi ngự trị của ma quỷ

- Là bộ phận chịu toàn bộ sức nặng của tòa tháp

- Xây theo bình độ , hình vuông , hình chữ nhật

- Có các cấp bậc để di vào tháp

- Xung quanh trang trí hoa văn theo lớp

 Vật liệu xây dựng

- Đất , gạch , đá( gạch làm bằng đất sét pha cát )

- Gạch nhẹ , cứng , hút nước tốt

- Đặc điểm của gạch chăm :

+ đất càng sâu càng tốt , đất được lấy ở cùng 1 vị trí trên địa bàn sinh sống của người chăm

+ gạch làm bằng đất sét pha cát + vỏ chấu + vỏ sò nghiền nhỏ

+ nung ở nhiệt độ vừa phải

+ nhẹ hơn gạch của người việt 3 lần

+ nhẹ , cứng có khả năng hút nước và tự khô nhanh

+ gạch là vật liệu cơ bản để sây dựng tháp chăm

 Kĩ thuật xây dựng

Trang 10

- Chất kết dính : nhựa cây dầu rái ( cây than gỗ , nhựa không màu , không mùi

chống nước tốt )

- Sử dụng phương pháp mài chập

- Phương pháp tường chịu lực vì lòng tháp hẹp không xây dựng cột được

- Đỉnh tháp phải ở c

- hính giữa để tạo sự cân bằng đăng đối cho tháp

- Nghệ thuật điêu khắc thường gặp là các bức tượng : thần si va , uma, visnu,

brahma

Câu 9 trình bày đặc điểm di tích nhà thờ ki tô giáo ở việt nam

 Đặc điểm về kiến trúc

- Hướng : hướng đông

- Phổ biến với lối kiến trúc Rô man và Gô thic

Rô man Go thic

Xuất hiện ở thế kỉ 11-12 ở phương tây Ra đời sau liến trúc Rô man

Hệ thống cửa vòm , cuốn hình bán

nguyệt , hình cầu

Cửa sổ , mái theo hình vòm nhọn Cửa sổ hoa hồng bằng kính màu được

sử dụng rộng rãi , kích thước lớn Nội thất tăm tối , kiến trúc nặng nề Tháp nhọn nhiều cạnh ( thường là 8

cạnh ) Đàu hồi hình tam giác thường ở chính diện nhà thờ

- Phong cách kiến trúc thường khép kín và phát triển theo chiều cao

- Vật liệu xây dựng hiện đại

- Chủ đề trang trí : cây thánh giá , tượng thánh và các tông đồ

- Nghệ thuật trang trí : đắp nổi

- Kết cấu dọc tạo sự hướng tâm , theo mặt bằng chữ thập latin

Sân trước tiền sảnh đại sảnh bệ cao hậu cung

 Cấu trúc

1 Buồng áo : là nơi tu sĩ sửa soạn quần áo

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w