1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

119 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 815 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .5 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.4 Vai trò NHTM kinh tế 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại .9 1.2.2 Nguyên nhân tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 10 1.2.3 Nội dung tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại .11 1.2.4 Những khó khăn rủi ro trình thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại .15 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .16 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 16 1.3.2 Những học rút cho Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 29 VIỆT NAM 29 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH TÁI CẤU TRÚC 29 2.1.1 Bối cảnh chung kinh tế 29 2.1.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng 32 2.2 THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTMVN GIAI ĐOẠN 2011-2015 .36 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho trình tái cấu trúc 36 2.2.2 Tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam 39 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 64 2.3.1 Các kết đạt 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 71 GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG .71 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .71 3.1.1 Mục tiêu tái cấu trúc hệ thống 71 3.1.2 Định hướng .71 3.2 GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 72 3.2.1 Nhóm giải pháp quan tham gia tái cấu trúc .73 3.2.2 Nhóm giải pháp thực 74 3.2.3 Nhóm giải pháp chi phí tái cấu trúc 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACB Agribank Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Bao Viet bank Việt Nam Máy rút tiền tự động Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Capital Hệ số an toàn vốn ATM BIDV CAR Adequacy Ratio DNNN Eximbank Doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập GDP Gross Domestic Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội M&A Product Mergers and Sáp nhập mua lại Acquisitions MHB Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng sông Cửu Long NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương Maritime bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải MB Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội MDB Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông Ocean bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương ROA Return On Asset Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Return On Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Equity Sacombank Saigonbank STT TCTD Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương Số thứ tự Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Vietinbank VCB WTO Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Vietcombank Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Worrld Trade Nam Tổ chức thương mại giới Organnization TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VAMC Công ty quản lý tài sản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô vốn điều lệ ngân hàng thương mại 33 Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 33 Bảng 2.2: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số ngân hàng thương mại Việt Nam .34 Bảng 2.3: So sánh Nghị định 53 Nghị định 34 43 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng thương mại 46 Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 46 Bảng 2.5: Tỷ trọng nhân có trình độ từ đại học trở lên số NHTM 55 Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 55 Bảng 2.6: Các thương vụ xếp lại hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP CPI Việt Nam giai đoạn 2006-2011 29 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .45 Biểu đồ 2.3 Vốn tự có vốn điều lệ hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 49 Biểu đồ 2.4 Hệ số CAR số NHTM cuối năm 2015 50 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng nhân ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2015 53 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ tăng trưởng nhân ngân hàng năm 2015 54 LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trải qua 25 năm đổi với kinh tế đất nước, ngành ngân hàng Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, giữ vai trò quan trọng huyết mạch kinh tế, thở hoạt động đời sống xã hội, nhân tố thiếu để tập trung nguồn lực vốn cho phát triển đất nước Những thành tựu kinh tế xã hội rực rỡ mà Việt Nam đạt công đổi mới, vai trò, vị Việt Nam ngày khẳng định trường quốc tế có đóng góp lớn ngành ngân hàng Cũng lẽ mà hoạt động ngân hàng nhạy cảm, không tạo điều kiện đảm bảo an toàn dễ gây tổn thương nặng nề cho kinh tế Trong xu hướng hội nhập toàn cầu, Việt Nam thực mở cửa ngành tài ngân hàng, cam kết tham gia WTO, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), cộng đồng kinh tế Asean… thu hút dòng vốn nước chảy Việt Nam mạnh Điều mang lại nhiều hội thách thức cho hệ thống NHTM Việt Nam Các NHTM phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước chịu tác động biến động thị trường tài quốc tế nhiều Cuộc khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến để lại hậu nặng nề nhiều nước, đặc biệt Mỹ nguyên nhân yếu hệ thống NHTM Điều buộc quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn hoạt động NHTM Việc tái cấu trúc hệ thống NHTM trở nên phổ biến cấp thiết quốc gia để đảm bảo cho NHTM thích nghi với nhu cầu phát triển bối cảnh kinh tế giới đầy biến động Ở Việt Nam, mà thị trường chứng khoán chưa phát triển, gánh nặng vốn dồn lên vai NHTM việc giữ cho hệ thống NHTM ổn định lành mạnh cần phải đặc biệt quan tâm Có thể nói, kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài Tuy nhiên, hệ lụy bộc lộ nhiều vấn đề bất ổn lĩnh vực ngân hàng, khoản khó khăn, nợ xấu có dấu hiệu tăng cao, chất lượng quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn hệ thống Bên cạnh hệ thống mạng lưới ngân hàng thương mại (NHTM) phát triển với tốc độ nhanh, số lượng nhiều, chất lượng hoạt động giảm sút, không ngân hàng hoạt động lợi ích cục bộ, chạy đua lãi suất gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng thị trường tiền tệ Do đó, biện pháp can thiệp kịp thời có nguy xảy rủi ro gây an toàn hệ thống Chủ trương tái cấu hệ thống TCTD đặt vừa đáp ứng yêu cầu chủ quan cần khắc phục tồn tại, yếu đòi hỏi kinh tế giai đoạn phát triển mới, vừa đáp ứng yêu cầu khách quan cần phải có đổi liên tục hệ thống TCTD kinh tế phát triển để chủ động giải mâu thuẫn nội tại, tạo đồng hoàn thiện cấp độ cao hơn, tuân theo quy luật phát triển kinh tế thị trường Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (Khóa XI) Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 nêu rõ “Trong năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cấu đầu tư với trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; tái cấu DNNN mà trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước” Ðầu năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị số 01/NQCP giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 với trọng tâm đạo điều hành thực giải pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; thực tái cấu kinh tế, tái cấu đầu tư, tái cấu doanh nghiệp tái cấu hệ thống tài - ngân hàng Theo đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 phê duyệt Ðề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” Năm 2015 năm cuối đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM giai đoạn 2011-2015 Sang đến năm 2016 lúc cần nhìn lại, đánh giá kết đạt hạn chế, yếu tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân để đưa giải pháp thích hợp cho công tái cấu trúc phát triển hệ thống NHTM thời gian tới Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng tái cấu trúc hệ thống NHTM với mong muốn đề giải pháp hữu ích nhằm đóng góp cho trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam thành công, em xin chọn đề tài: “Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam” làm đề tài khóa luận II Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận tái cấu trúc hệ thống NHTM - Phân tích thực trạng hoạt động thực trạng tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam nhằm hạn chế cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2015 Đồng thời xác định nguyên nhân hạn chế cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam - Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị góp phần thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam đến 2020 III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận tái cấu trúc hệ thống NHTM - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam phạm trù rộng nên khóa luận tập trung vào nghiên cứu vấn đề: tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, tái cấu trúc hệ thống quản trị tái cấu trúc sở hữu - Phạm vi nghiên cứu không gian: tình hình tái cấu trúc NHTM đại diện cho nhóm NHTM phân chia theo hình thức sở hữu: NHTM Nhà nước NHTM cổ phần (trong NHTM Nhà nước bao gồm NHTM Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ NHTM cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ) - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 IV Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp từ tài liệu nước kết hợp với phương pháp thống kê; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, thực trạng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, xu phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Các số liệu sử dụng khóa luận chủ yếu tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy như: báo cáo tài NHTM, NHNN, Tổng cục Thống kê… V Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung khóa luận gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam  Chương 3: Giải pháp tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng mại Việt Nam + Hạn chế TCTD chia cổ tức, lợi nhuận; kiểm soát chặt chẽ việc chuyển nhượng cổ phần, vốn góp tài sản TCTD; giảm dư nợ tín dụng hạn chế mở rộng quy mô hoạt động + Đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành TCTD + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt TCTD yếu theo quy định pháp luật - Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD yếu Sau áp dụng biện pháp bảo đảm khả chi trả, TCTD yếu xử lý sau: + TCTD yếu sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện Nếu thực cách tự nguyện, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc TCTD yếu + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu TCTD yếu phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối TCTD yếu phải chuyển nhượng cổ phần + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trực tiếp mua lại vốn điều lệ cổ phần TCTD yếu để chấn chỉnh, củng cố, lành mạnh hóa bước TCTD, sau sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng khác bán lại cho nhà đầu tư đủ điều kiện + Xem xét, cho phép tổ chức tín dụng nước mua lại, sáp nhập TCTD yếu Việt Nam tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngân hàng thương mại cổ phần yếu cấu lại Cơ cấu lại tài chính, hoạt động quản trị TCTD Các TCTD yếu TCTD khác phải triển khai số tất giải pháp nhằm lành mạnh hóa tài chính, cấu lại hoạt động hệ thống quản trị, điều hành a) Cơ cấu lại tài - Xử lý nợ xấu thông qua biện pháp sau đây: + Tiến hành đánh giá lại chất lượng tài sản, khả thu hồi giá trị nợ xấu + Bán nợ xấu có tài sản bảo đảm cho Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ Tài + Bán nợ xấu cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng, công ty mua bán nợ tư nhân công ty mua bán nợ ngân hàng thương mại; + Xóa nợ nguồn dự phòng rủi ro; xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; + Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần doanh nghiệp vay; + Các khoản nợ xấu phát sinh tài sản bảo đảm, khả thu hồi thực cho vay theo đạo chủ trương, sách Chính phủ Chính phủ xóa nợ nguồn vốn ngân sách nhà nước; + Đối với số loại công trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành chưa bán được, Chính phủ xem xét mua lại bất động sản để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước - Tăng quy mô chất lượng vốn tự có TCTD: Bảo đảm mức vốn tự có không thấp mức theo quy định pháp luật đáp ứng đầy đủ tỷ lệ an toàn tối thiểu theo quy định pháp luật thông qua: + Tăng vốn điều lệ: (i) Phát hành cổ phiếu bổ sung, tăng vốn góp từ cổ đông, thành viên góp vốn hành nhà đầu tư nước, nước; (ii) Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần TCTD cấu lại; + TCTD phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II đến cuối năm 2015 b) Cơ cấu lại hoạt động Cùng với việc làm cấu lại bảng cân đối kế toán theo hướng lành mạnh, TCTD phải triển khai giải pháp củng cố, chấn chỉnh lại hoạt động: - Tập trung củng cố, phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu - Tập trung tín dụng ngân hàng vào ngành, lĩnh vực thuộc khâu đột phá chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 ưu tiên vốn tín dụng cho sản xuất, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, sản xuất - chế biến, doanh nghiệp nhỏ vừa - Từng bước chuyển dịch mô hình kinh doanh ngân hàng thương mại theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng - Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống phát triển nhanh dịch vụ ngân hàng đại (dịch vụ toán, ngoại hối, đầu tư, quản lý tài sản, quản lý rủi ro cho khách hàng,…) - Phát triển nhanh dịch vụ toán cách an toàn, hiệu quả, đặc biệt sản phẩm, dịch vụ thẻ toán sở đẩy mạnh đại hóa công nghệ, hệ thống toán tăng tiện ích thẻ toán, điểm chấp nhận thẻ - Mở rộng phạm vi quy mô hoạt động ngân hàng khu vực nông thôn; phát triển mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; giảm chi nhánh, điểm giao dịch hoạt động hiệu quả; - Nâng cao tính ổn định bền vững khả chi trả TCTD: Tăng mức độ ổn định nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn huy động có kỳ hạn dài; cải thiện cân đối, hợp lý kỳ hạn đồng tiền nguồn vốn sử dụng vốn; bước giảm tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn đến cuối năm 2015 đạt mức bình quân toàn hệ thống không 85% c) Cơ cấu lại hệ thống quản trị Củng cố đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế, bao gồm giải pháp: - Tăng tính minh bạch hóa hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng chế công bố thông tin TCTD - Niêm yết cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần thị trường chứng khoán - Tăng tính đại chúng ngân hàng thương mại cổ phần tăng số lượng nhà đầu tư, cổ đông đợt tăng vốn điều lệ - Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước cổ đông có vốn góp TCTD phải có kế hoạch hợp lý thoái vốn đầu tư chấm dứt kinh doanh lĩnh vực ngân hàng - Hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn ngân hàng thương mại cổ phần; kiên xử lý cổ đông lớn, người có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần TCTD sở hữu vốn chéo lẫn Cổ đông, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng vi phạm quy định góp vốn, mua, sở hữu vốn, cổ phần phải xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp tổ chức tín dụng mua lại cổ phiếu, vốn góp tổ chức tín dụng cấu lại theo định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dẫn đến vượt giới hạn quy định xử lý thời hạn chậm năm kể từ thực - Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm công tác trình độ chuyên môn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt TCTD (Chủ tịch hội đồng quản trị/hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc/Giám đốc, Thành viên hội đồng quản trị/hội đồng thành viên,…) - Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh - Triển khai quy trình, sách kinh doanh nội lành mạnh; Áp dụng có hiệu cao phương thức quản trị, điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế quy định pháp luật - Phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel, tập trung vào hệ thống quản trị rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường (giá cả, lãi suất, tỷ giá) rủi ro tác nghiệp; phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế mức độ rủi ro tín dụng; nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng quản lý, giám sát rủi ro tín dụng TCTD - Đổi nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội - Cơ cấu, xếp lại phận chức kinh doanh, quản trị, điều hành; xếp, bố trí hợp lý cán phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp tốt - Hiện đại hóa hệ thống công nghệ; Phát triển hệ thống thông tin quản lý nội bộ, hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống toán nội ngân hàng thương mại; Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động yêu cầu quản trị, điều hành TCTD - Công ty tài chính, công ty cho thuê tài thua lỗ kéo dài, có nguy an toàn, vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn hoạt động ngân hàng khả phục hồi hoạt động bình thường sau áp dụng biện pháp phục hồi, chấn chỉnh giải thể mua lại, sáp nhập bắt buộc theo quy định pháp luật + Đối với công ty tài chính, công ty cho thuê tài thuộc tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước doanh nghiệp phi ngân hàng, chủ sở hữu chịu trách nhiệm thực cấu lại, kể giải thể, thu hồi giấy phép hoạt động theo phương án Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận + Đối với công ty tài chính, công ty cho thuê tài trực thuộc ngân hàng thương mại phải cấu lại với ngân hàng mẹ, bao gồm giải thể, sáp nhập (khi cần thiết) để bảo đảm phát triển an toàn, hiệu ngân hàng mẹ III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ Định hướng - Tiếp tục hoàn thiện mô hình quỹ tín dụng nhân dân cấp gắn liền với tăng cường thiết chế an toàn hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ tín dụng nhân dân phát triển Đẩy mạnh chấn chỉnh, củng cố nâng cao mức độ an toàn, hiệu quỹ tín dụng nhân dân có đôi với tiếp tục mở rộng vững quỹ tín dụng nhân dân khu vực nông thôn; bảo đảm quỹ tín dụng nhân dân tuân thủ theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Luật Hợp tác xã; tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có lợi, hợp tác phát triển cộng đồng hướng tới mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên quỹ tín dụng nhân dân để góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi - Xây dựng phát triển hệ thống tài vi mô an toàn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực chủ trương Đảng, Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Giải pháp a) Đối với Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương: - Chuyển đổi Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương sang hoạt động theo mô hình ngân hàng hợp tác xã Phát triển Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương đủ mạnh quy mô, lực tài chính, trình độ quản trị, công nghệ để thực đóng vai trò làm đầu mối điều hòa, cân đối vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân có khả chăm sóc, hỗ trợ có hiệu cho quỹ tín dụng nhân dân sở chuyên môn nghiệp vụ, vốn tài - Tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương đến địa phương có nhiều quỹ tín dụng nhân dân sở để tăng khả tiếp cận, hỗ trợ chăm sóc quỹ tín dụng nhân dân sở - Đổi hoàn thiện mô hình điều hòa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân - Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương tập trung nguồn vốn để ưu tiên cho vay quỹ tín dụng nhân dân sở b) Đối với quỹ tín dụng nhân dân sở: - Nghiên cứu cấu lại quỹ tín dụng nhân dân sở theo mô hình bao gồm: Quỹ tín dụng nhân dân cộng đồng quỹ tín dụng nhân dân ngành nghề để tăng cường tính liên kết hệ thống, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật - Đối với quỹ tín dụng nhân dân sở hoạt động bình thường: Cần tiếp tục phát triển quy mô nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động mà trọng tâm chất lượng tín dụng, lực quản trị, điều hành, an toàn khoản tuân thủ pháp luật - Đối với quỹ tín dụng nhân dân sở yếu kém: Áp dụng biện pháp củng cố, chấn chỉnh xử lý sau đây: + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương, Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống cho vay quỹ tín dụng nhân dân sở để xử lý khó khăn khoản; + Xử lý nợ xấu; + Xử lý dứt điểm yếu kém, vi phạm pháp luật; + Quỹ tín dụng nhân dân sở yếu hoạt động thua lỗ kéo dài, khả chi trả hoạt động an toàn, hiệu sau áp dụng biện pháp chấn chỉnh, củng cố thu hồi giấy phép, giải thể, lý tài sản người gửi tiền Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam chi trả theo quy định hành pháp luật - Phát triển dịch vụ ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân sở phù hợp với lực quản trị quỹ tín dụng nhân dân sở Tập trung cho vay vốn thành viên quỹ tín dụng nhân dân sở người nghèo Mở rộng tín dụng đôi với việc tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng Đa dạng hóa phương thức huy động vốn quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn, khoản tiền gửi nhỏ - Từng bước nâng cao lực tài quỹ tín dụng nhân dân sở theo hướng tăng vốn điều lệ, thu hút thêm thành viên sở gắn kết mở rộng nguồn vốn với hỗ trợ cho vay thành viên - Nâng cao lực quản trị, điều hành quỹ tín dụng nhân dân sở, đặc biệt hệ thống kiểm soát nội bộ, chuẩn hóa hệ thống quy trình nghiệp vụ, kế toán Bảo đảm người quản lý, điều hành quỹ tín dụng nhân dân sở phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện lực, trình độ theo quy định pháp luật Hạn chế chi phối vốn điều lệ hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở số thành viên - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương cấp: (i) Tăng cường quản lý, tra, giám sát quỹ tín dụng nhân dân sở xử lý tồn tại, yếu quỹ tín dụng nhân dân sở, đặc biệt việc lý quỹ tín dụng nhân dân sở bị giải thể; (ii) Tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn có nhu cầu nguyên tắc bảo đảm an toàn, hiệu quả, ưu tiên thành lập quỹ tín dụng nhân dân nơi chưa có thiếu quỹ tín dụng nhân dân sở; (iii) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quỹ tín dụng nhân dân; (iv) Tăng cường tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân người gửi tiền ổn định tâm lý, yên tâm gửi tiền quỹ tín dụng nhân dân - Tăng cường tính liên kết hỗ trợ lẫn quỹ tín dụng nhân dân sở thống mục tiêu, nguyên tắc hoạt động lợi ích Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động tổ chức liên kết Rà soát, tổng kết việc thí điểm triển khai Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống số địa phương để hoàn thiện mô hình Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống Nguồn vốn Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống chủ yếu quỹ tín dụng nhân dân đóng góp Tăng quy mô Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống đủ lớn để thực có khả hỗ trợ xử lý khó khăn tạm thời khoản tài cho quỹ tín dụng nhân dân sở - Thành lập tổ chức kiểm soát quỹ tín dụng nhân dân - Phạm vi hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở tiếp tục giới hạn địa bàn xã, phường, thị trấn nơi đặt trụ sở quỹ tín dụng nhân dân sở - Từng bước nâng cấp, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị hệ thống công nghệ thông tin quỹ tín dụng nhân dân sở Bảo đảm 100% quỹ tín dụng nhân dân sở có sở vật chất đáp ứng yêu cầu an toàn hoạt động lắp đặt internet, fax - Tập trung nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ cán quỹ tín dụng nhân dân sở Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đến năm 2015 dành cho cán quỹ tín dụng nhân dân sở - Nhà nước tiếp tục có sách ưu đãi dành cho quỹ tín dụng nhân dân về: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách nhà nước vốn vay, viện trợ nước ngoài; bố trí hợp lý mặt bằng, địa điểm hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm đầu mối phối hợp với Bộ, ngành, địa phương vận động, thu hút nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước để hỗ trợ cho quỹ tín dụng nhân dân - Rà soát, hoàn thiện sách quản lý, quy định an toàn hoạt động, quản trị, điều hành cấp, thu hồi giấy phép, giải thể, lý quỹ tín dụng nhân dân Sửa đổi quy định mức vốn điều lệ tối thiểu phù hợp với thực tiễn hoạt động yêu cầu bảo đảm an toàn quỹ tín dụng nhân dân sở - Tổng kết 10 năm triển khai thực Chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân c) Giải pháp phát triển tổ chức tài vi mô Triển khai thực Đề án “xây dựng phát triển hệ thống tài vi mô Việt Nam đến hết năm 2010” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2011 IV ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NƯỚC NGOÀI Định hướng Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng nước hoạt động kinh doanh Việt Nam cạnh tranh bình đẳng với tổ chức tín dụng Việt Nam Khuyến khích tổ chức tín dụng nước hợp tác kinh doanh chặt chẽ với tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt việc xử lý vấn đề khó khăn tổ chức tín dụng Việt Nam Tăng cường hợp tác, liên kết tổ chức tín dụng nước với tổ chức tín dụng Việt Nam phát triển sản phẩm, đổi quản trị đại hóa công nghệ ngân hàng Giải pháp Một số giải pháp chủ yếu cấu lại tổ chức tín dụng nước bao gồm: - Việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng nước với tổ chức tín dụng nước với tổ chức tín dụng Việt Nam thực theo nguyên tắc tự nguyện theo quy định pháp luật hành; khuyến khích tổ chức tín dụng nước góp vốn, mua cổ phần, mua lại, sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng nước yếu phải cấu lại - Nâng cao trách nhiệm tổ chức tín dụng mẹ nước việc bảo đảm an toàn hoạt động đơn vị trực thuộc Việt Nam; tổ chức tín dụng mẹ nước bảo đảm khả chi trả thực đầy đủ nghĩa vụ tài đơn vị trực thuộc Việt Nam - Xem xét, tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngân hàng thương mại cổ phần yếu cấu lại - Quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng nước giao dịch quốc tế, cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam để tránh thao túng tổ chức tín dụng nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng V CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG - Xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 - Đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng, bao gồm: + Ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II; + Đổi mới, hoàn thiện quy định an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt tỷ lệ khả chi trả để hạn chế kiểm soát có hiệu rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng; + Sửa đổi, bổ sung quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro theo hướng chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế; + Quy định công bố thông tin tổ chức tín dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam nguyên tắc Ủy ban Basel; + Hoàn thiện văn hướng dẫn Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Phòng, chống rửa tiền; + Hoàn thiện quy định cấp phép thành lập tổ chức tín dụng, mở chấm dứt hoạt động chi nhánh, điểm giao dịch tổ chức tín dụng; + Ban hành nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro tổ chức tín dụng; + Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế toán tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế; + Hoàn thiện sách quy định toán qua ngân hàng toán dùng tiền mặt; triển khai thực Đề án đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2011 - 2015 theo Quyết định số 2459/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ - Tiếp tục đổi nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng: Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thực tra, giám sát sở rủi ro giám sát tổng hợp tổ chức tín dụng; phát triển hệ thống giám sát theo tiêu chuẩn CAMELS, hệ thống đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng cảnh báo sớm hoạt động ngân hàng Tập trung nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán tra, giám sát ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua lại thông qua tìm kiếm, giới thiệu đối tác, cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng có nhu cầu tham gia, hỗ trợ kỹ thuật, pháp lý thủ tục - Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu công cụ sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất theo nguyên tắc thị trường để bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, giảm thiểu rủi ro cho kinh tế, đồng thời góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững - Tổ chức, quản lý có hiệu thị trường vàng thị trường tiền tệ, đồng thời tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ thứ cấp, thị trường phái sinh phát triển lành mạnh an toàn Xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án chống đô la hóa kinh tế - Tiếp tục đại hóa phát triển đồng hệ thống công nghệ ngân hàng, đặc biệt hệ thống thông tin quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hệ thống toán ngân hàng phù hợp với nguyên tắc hệ thống toán trọng yếu Ngân hàng Thanh toán quốc tế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Chính phủ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nhằm tạo ổn định tâm lý đồng thuận xã hội - Xử lý nghiêm sai phạm quản trị, điều hành vi phạm pháp luật tổ chức tín dụng C LỘ TRÌNH THỰC HIỆN I NĂM 2011 - 2012 - Đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản nợ xấu tổ chức tín dụng; - Tiến hành đánh giá phân loại tổ chức tín dụng; - Xây dựng triển khai phương án cấu lại tổ chức tín dụng yếu tổ chức tín dụng khác; - Tập trung hỗ trợ khoản để bảo đảm khả chi trả tổ chức tín dụng; - Hoàn thành phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng ngân hàng thương mại nhà nước (trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam); - Triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng; - Tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; - Cơ cấu lại hoạt động hệ thống quản trị Kết dự kiến: Khả chi trả toàn hệ thống tổ chức tín dụng bảo đảm, đồng thời xác định, kiểm soát tình hình tổ chức tín dụng yếu để làm sở cho việc áp dụng biện pháp cấu lại giai đoạn sau II NĂM 2013: - Hoàn thành sửa đổi, bổ sung quy định an toàn hoạt động ngân hàng; - Tiếp tục triển khai lành mạnh hóa tài tổ chức tín dụng, bao gồm xử lý nợ xấu tăng vốn điều lệ; - Triển khai cấu lại hoạt động quản trị; - Hoàn thành cấu lại sở hữu, pháp nhân ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; - Hoàn thành cấu lại công ty tài công ty cho thuê tài Kết dự kiến: Nguy đổ vỡ hệ thống tổ chức tín dụng loại bỏ Các tổ chức tín dụng yếu xử lý Kỷ cương, kỷ luật lĩnh vực ngân hàng lập lại củng cố III NĂM 2014: - Hoàn thành cấu lại tài tổ chức tín dụng; - Các tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ mức vốn điều lệ thực chuẩn mực, giới hạn an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật; - Tiếp tục triển khai cấu lại hoạt động quản trị; - Tiếp tục sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện IV NĂM 2015: Hoàn thành cấu lại hoạt động quản trị Kết dự kiến: Tài hoạt động kinh doanh củng cố, chấn chỉnh lành mạnh hóa; hệ thống quản trị cải thiện bước quan trọng Các tổ chức tín dụng đáp ứng đủ yêu cầu vốn tiêu chuẩn an toàn hoạt động ngân hàng Triển khai liệt, đồng giải pháp củng cố, chấn chỉnh cấu lại tổ chức tín dụng nêu trên, đến năm 2015 hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam lành mạnh hóa bước quan trọng tài hoạt động, giảm bớt số lượng tổ chức tín dụng nhỏ, yếu hình thành số ngân hàng thương mại có quy mô lớn hơn, có khả cạnh tranh mạnh hơn, đặc biệt tăng cường quy mô vị trí chi phối ngân hàng thương mại nhà nước hệ thống ngân hàng Quá trình củng cố, chấn chỉnh, cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng tiến hành với chi phí thấp nhất, loại trừ nguy đổ vỡ ngân hàng tầm kiểm soát, bảo đảm giữ vững an toàn, ổn định hệ thống, đồng thời không gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh trị trật tự xã hội Bảng 1: So sánh trái phiếu đặc biệt trái phiếu Trái phiếu đặc biệt Trái phiếu Giá mua Chủ yếu mua theo giá trị sổ sách Mua theo giá trị thị trường Lãi suất 0% 0% Thời hạn năm kéo dài đến 10 Thỏa thuận, tối thiểu năm năm Được sử dụng Tái cấp vốn, tham gia thị trường Tái cấp vốn, tham gia thị mở; Không chuyển nhượng trường mở; Có thể chuyển nhượng TCTD với NHNN TCTD Trích lập dự phòng 20% Không trích lập dự phòng Nguồn: cafef.vn tác giả tổng hợp Bảng 2: Tổng hợp giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng NHNN Việt Nam Nội dung nhóm giải pháp Văn pháp lý Nội dung/Điều khoản liên quan Thông tư 04/2010/TTMua bán, sáp nhập Tổ chức tín dụng NHNN; Phê duyệt đề án Sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng M&A ngân hàng Cho phép tự tái cấu Các văn tác nghiệp Mua lại NHTM Quyết định Thống giá đồng đốc NHNN Xử lý sở hữu chéo Luật TCTD 2010 Thông tư 36/2014/TTNHNN Thông tư 06/2015/NHNN Ngân hàng Xây dựng; Ngân hàng Đại Dương Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu Điều 55, 103, 110, 129, 135 Điều 20: giới hạn NHTM mua cổ phiếu không TCTD khác (5%); Điều 18 Quy định thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp sở hữu cổ phần Nguồn: tổng hợp tác giả vượt giới hạn

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Claudia Dziobek and Ceyla Pazarbasıoglu, Lessons from Systemic Bank Restructuring, International Monetary Fund, April 1998 Khác
6. Dai, Xiang-long (2001a), Continuing the Sound monetary policy and achieving sustainable economic recovery, Financial news, 18 January, 2001, Beijing Khác
7. David S.Hoelscher (2006), Bank Restructuring and Resolution, International Monetary Fund 2006 Khác
8. Margery Waxman, A legal framework for systemic bank restructuring, The World Bank, June 1998 Khác
9. PBC (2001), The People’s Bank of China Quarterly Statistical Bulletin Khác
11. Sun, Wei (2007), China’s Banking Reform: A Corporate Governance Perspective, PhD thesis, University of Leeds Khác
12. Zhumin và cộng sự (2009), China’s emerging financial market – Challenges and global impact, John Wiley & sons (Asia) Pte Ltd Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w