Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ HOA BAN ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO BẢO TỒN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ HOA BAN ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO BẢO TỒN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Lê Văn Thịnh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH VỀ BẢO TỒN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 15 1.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng .15 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng cơng tác bảo tồn di tích lịch sử Ninh Bình trước năm 2006 15 1.1.2 Chủ trương Đảng 29 1.2 Sự đạo Đảng 32 1.2.1 Chỉ đạo kiểm kê, xếp hạng di tích 32 1.2.2 Chỉ đạo tôn tạo, tu bổ, phục hồi di tích 34 1.2.3 Chỉ đạo xây dựng nguồn lực để bảo tồn di tích lịch sử 39 1.2.4 Chỉ đạo bảo tàng vật, tư liệu lịch sử .47 Tiểu kết chương 51 Chƣơng 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH VỀ BẢO TỒN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 52 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng 53 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 53 2.1.2 Chủ trương Đảng 59 2.2 Sự đạo Đảng 62 2.2.1 Chỉ đạo kiểm kê, phân loại, xếp hạng di tích 61 2.2.2 Chỉ đạo tu bổ, tơn tạo, phục dựng di tích 66 2.2.3 Chỉ đạo phát triển nguồn lực để bảo tồn di tích lịch sử 70 2.2.4 Chỉ đạo bảo tàng vật, tư liệu lịch sử .80 Tiểu kết chương 83 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 85 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng 85 3.1.1 Ưu điểm .85 3.1.2 Hạn chế 91 3.2 Một số kinh nghiệm .92 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 PHỤ LỤC .117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BVHTT Bộ Văn hóa – Thơng tin BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng số Nội dung bảng biểu 2.1 Phân loại di tích theo địa bàn 64 2.2 Phân loại di tích theo loại hình 65 2.3 Kinh phí dự kiến Nhà nước cho tu bổ, tơn tạo 72 Trang di tích từ năm 2012 – 2014 2.4 Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch hệ thống 72 di tích 2.5 Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch tổng thể di tích 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữ gìn bảo tồn di tích lịch sử nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngƣời nhằm mục đích trang bị tri thức tảng lịch sử văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, bảo tồn di tích lịch sử có nhiều giá trị khác nhƣ thơng qua hoạt động khai thác du lịch, tổ chức lễ hội truyền thống, trao đổi nghiên cứu khoa học nhằm giới thiệu đến bạn bè quốc tế hình ảnh ấn tƣợng tốt đẹp đất nƣớc ngƣời Việt Nam Ninh Bình vùng đất cổ, nằm cửa ngõ cực Nam tam giác châu thổ sơng Hồng miền Bắc Vùng đất nhiều dấu tích liên quan trực tiếp đến văn minh cổ Việt Nam nhƣ văn hóa Tràng An, văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đa Bút, văn hóa Đơng Sơn Do có vị trí chiến lƣợc quan trọng, Ninh Bình trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Nhà nƣớc Đại Cồ Việt, cố Hoa Lƣ - kinh đô ba Triều đại nhà Đinh, Tiền Lê, Hậu Lý vùng núi Ninh Bình trở thành quân Triều đại nhà Trần Tây Sơn Trong kháng chiến chống ngoại xâm, phòng tuyến Tam Điệp, chiến khu Quỳnh Lƣu, hành cung Vũ Lâm địa bàn trọng yếu chiến dịch Hà Nam - Ninh lịch sử Những đặc điểm lịch sử, văn hóa, tự nhiên ngƣời tạo cho vùng đất Ninh Bình hệ thống di tích phong phú đa dạng góp phần phát triển ngành du lịch Ninh Bình Quần thể danh thắng Tràng An bao gồm nhiều di tích với giá trị bật thiên nhiên văn hóa đƣợc UNESCO công nhận di sản giới hỗn hợp Dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh, việc bảo tồn di tích lịch sử đạt đƣợc nhiều kết tích cực nhƣng có mặt hạn chế, bất cập Việc tổng kết lãnh đạo Đảng địa phƣơng lĩnh vực để từ rút kinh nghiệm, học cần thiết Khái niệm “bảo tồn” có nghĩa giữ ngun vẹn nhƣ vốn có, khơng để [118, tr 110] “Di tích” đƣợc hiểu dấu vết khứ lƣu lại lòng đất mặt đất, có ý nghĩa mặt lịch sử, văn hóa [70, tr 254] Nhƣ vậy, hiểu “di tích” chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Di tích giúp cho ngƣời biết đƣợc cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trƣng văn hóa đất nƣớc, đồng thời, có tác động ngƣợc trở lại tới việc hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam đại Di tích chứa đựng giá trị kinh tế to lớn, bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao Di tích mang ý nghĩa nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nƣớc Di tích lịch sử đƣợc hiểu khái quát di tích liên quan tới kiện nhân vật lịch sử có đóng góp, ảnh hƣởng tới tiến lịch sử dân tộc Di tích lịch sử di tích văn hóa có mối quan hệ mật thiết với Di tích lịch sử có yếu tố văn hóa di tích văn hóa ln hàm chứa yếu tố lịch sử Ví dụ, Hoa Lƣ kinh nhà nƣớc Đại Cồ Việt 42 năm, dƣới vƣơng triều: triều Đinh 12 năm, triều Tiền Lê 29 năm năm khởi nghiệp vƣơng triều Lý Sau vua Lý Thái Tổ dời đô, Hoa Lƣ trở thành đất cố đô Vậy Cố đô Hoa Lƣ trƣớc hết di tích lịch sử Hàng năm, nhân dân địa phƣơng tổ chức Lễ hội Hoa Lƣ để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh xây dựng Kinh đô Hoa Lƣ, lập nhà nƣớc Đại Cồ Việt mở đầu thời kỳ độc lập, thống lâu dài ngƣời Việt suốt triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần Do vậy, đền thờ vua Đinh - vua Lê di tích văn hóa Nhƣ vậy, thật khó để phân biệt tách bạch di tích lịch sử di tích văn hóa Bảo tồn di tích hoạt động bảo quản kết cấu địa điểm, cơng trình xây dựng trạng kìm hãm xuống cấp di tích, có hoạt động chun mơn nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di tích Nhƣ vậy, hiểu cách khái quát: Bảo tồn di tích lịch sử hoạt động nhằm đảm bảo tồn lâu dài, ổn định di tích để sử dụng phát huy giá trị di tích Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đó, việc bảo tồn di tích lịch sử lĩnh vực hoạt động quan trọng nhƣng đầy khó khăn, phức tạp Chính vậy, lĩnh vực thƣờng xuyên đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân quan tâm Bên cạnh đó, hoạt động bảo tồn di tích lịch sử vừa mang tính khoa học sâu sắc, vừa mang tính thực tiễn sinh động, đồng thời mang tính xã hội cao Do đó, cơng tác bảo tồn di tích lịch sử việc làm cấp bách cần phải có giải pháp hợp lý, kịp thời để bảo vệ di tích Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo tồn di tích lịch sử địa phƣơng Trong khoảng 10 năm (2006 - 2015), Đảng tỉnh Ninh Bình có chủ trƣơng biện pháp cụ thể, đạt đƣợc kết quan trọng góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích Xuất phát từ lý học viên lựa chọn đề tài: “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo bảo tồn di tích lịch sử từ năm 2006 đến năm 2015” làm Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác bảo tồn di tích lịch sử khơng có ý nghĩa mặt giáo dục truyền thống, tri ân hệ cách mạng mà phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình Vì vậy, nội dung đƣợc quan tâm đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu với góc độ khác nhau: Những nghiên cứu Ninh Bình Cuốn “Địa chí Ninh Bình” đƣợc tổ chức biên soạn Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Cơng trình trình bày chi tiết, đầy đủ lĩnh vực: Địa lý, Lịch sử, Kinh tế, Văn hóa, Hệ thống trị, Quốc phòng, an ninh huyện, thành phố, thị xã địa bàn tỉnh Ngoài kiến thức quan trọng cần thiết địa lý tỉnh, sách khái quát tiến trình lịch sử hình thành, phát triển vùng đất ngƣời Ninh Bình Trong lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc, vùng đất Ninh Bình ln giữ vị trí chiến lƣợc quan trọng Tác giả Lã Đăng Bật với nhiều cơng trình tiêu biểu nhƣ: Cuốn “Ninh Bình vùng sơn thủy hữu tình” Nhà xuất Trẻ phát hành năm 2007 giới thiệu cách khái quát địa lý, lịch sử, ngƣời, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử miền đất Ninh Bình Cuốn “7 Di tích - Danh thắng Ninh Bình tiếng” Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội năm 2013 Tác phẩm nghiên cứu trình bày di tích, danh thắng tiếng Ninh Bình là: Cố Hoa Lƣ; Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng; Đền thờ vua Lê Đại Hành; Khu du lịch sinh thái Tràng An; Chùa Bái Đính - Khu tâm linh lớn Việt Nam; Tam Cốc - Bích Động; Non nƣớc Vân Long; Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng; Nhà thờ đá Phát Diệm Ở di tích, địa danh, tác giả mô tả kỹ trình hình thành, giai đoạn phát triển, địa danh lịch sử giá trị tiêu biểu di tích, đồng thời, tác giả đề hƣớng phát huy phát triển di tích, danh thắng nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Cuốn “Cố đô Hoa Lư - Lịch sử danh thắng” Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1998 giới thiệu Cố đô Hoa Lƣ danh thắng gắn liền với Cố vừa có tính hệ thống, vừa có phát từ nguồn tƣ liệu tin cậy kết quan sát thực tế Cuốn sách cung cấp cho tác giả luận văn nguồn tài liệu đầy đủ sâu rộng vùng đất lịch sử, văn hiến gắn liền với nhân vật lịch sử có cơng lao lớn q trình dựng nƣớc giữ nƣớc Nhân dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, 1000 năm Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lƣ Thăng Long (1010 - 2010), tác giả Lã Đăng Bật tiếp tục cho mắt “Kinh đô Hoa Lư Xưa nay”, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc xuất năm 2009 Cuốn sách trình bày chi tiết q trình hình thành, di tích lịch sử qua mốc thời gian xƣa giúp ngƣời đọc có nhìn tổng thể lịch sử Cố đô, nguồn tài liệu quý báu để nghiên cứu di tích lịch sử thuộc hệ thống Cố Hoa Lƣ Bên cạnh đó, tác giả Lã Đăng Bật tác giả Nguyễn Thị Kim Khánh biên soạn sách “Nho Quan miền đất cổ”, đƣợc xuất Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Đây cơng trình đƣợc tác giả quan tâm viết địa danh, danh nhân từ cổ chí kim có tinh thần u nƣớc chống giặc, dẹp yên bờ cõi, danh nhân chiến sỹ cộng sản tỉnh Ninh Bình Ngồi ra, cơng trình trình bày tên gọi, địa lý, lịch sử, văn hóa đến di tích lịch sử, danh thắng vùng đất cổ Nho Quan Cuốn “Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên” tác giả Nguyễn Tử Mẫn Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2001 Tác phẩm cơng trình khảo cứu địa chí Ninh Bình đƣợc tác giả dày cơng tìm tòi, tổng hợp nhiều thơng tin, kiến thức thuộc lĩnh vực văn hóa, lịch sử, địa lý q hƣơng Ninh Bình Ơng khảo cứu cơng phu tổng thể Ninh Bình sâu vào phủ, huyện, tổng, xã từ địa phận, khí hậu, sơng núi đến nhân vật, chế độ kinh tế - xã hội qua triều đại Cơng trình nguồn tài liệu phong phú có giá trị nghiên cứu Ninh Bình nhiều mặt: địa lý, lịch sử, văn hóa truyền thống văn hóa dân gian Cuốn “Địa danh tỉnh Ninh Bình” đƣợc biên soạn nhóm tác giả Đơ Danh Gia Hoàng Linh, Nhà xuất Thanh niên xuất năm 2010 Tác phẩm đề cập tƣơng đối rộng rãi, từ: làng, xã, tổng, huyện, phủ, tỉnh núi, sơng, gò, đống; từ đền, đình, chùa, tháp, miếu, phủ từ đƣờng, nhà thờ tơn giáo, di tích lịch sử, di tích khảo cổ học Ở địa danh, nhóm tác giả sâu vào nghiên cứu, giới thiệu giá trị, ý nghĩa lịch sử văn hóa truyền thống xƣa nay, địa danh cổ lƣu trữ đất Ninh Bình Đặc biệt, địa danh di tích lịch sử, tác giả giới thiệu đầy đủ, trung thực giá trị, ý nghĩa lịch sử văn hóa truyền thống địa danh Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử danh thắng quan trọng tỉnh, tác giả Đặng Công Nga biên soạn “Kinh đô Hoa Lư thời Đinh - Tiền, Lê” Sở Văn hóa 77 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2011 Phương hướng nhiệm vụ năm 2012, lƣu Văn phòng Sở VHTTDL 78 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2012 Phương hướng nhiệm vụ năm 2013, lƣu Văn phòng Sở VHTTDL 79 Sở văn hố, Thể thao Du lịch (2012), Báo cáo thực trạng cơng tác quản lý di tích địa bàn tỉnh Ninh Bình, Số 49/BC-SVHTTDL, Ninh Bình, ngày 16/5/2012, lƣu Văn phòng Sở VHTTDL 80 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ năm 2014, lƣu Văn phòng Sở VHTTDL 81 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ năm 2015, lƣu Văn phòng Sở VHTTDL 82 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm 2016, lƣu Văn phòng Sở VHTTDL 83 Sở Du lịch Ninh Bình (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới Tràng An gắn với phát triển du lịch”, Ninh Bình, ngày 20/04/2018 84 Hà Văn Tấn (2005), Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 85 Lê Văn Thao – Trƣơng Đình Tƣởng (Chủ biên) (2011), Đền Vua Đinh Vua Lê – Những giá trị lịch sử văn hóa, Nxb Thế giới 86 Lê Thị Ngọc Thùy (2012), Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng phát triển đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 113 87 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa Cố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Số 82/2003/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 29/04/2003 88 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, số 156/2005/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 23/6/2005 89 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2006 – 2010, số 125/2007/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 31/7/2007 90 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định Về việc phê duyệt đề cương hoạt động tiến tới kỷ niệm 100 năm Thăng Long – Hà Nội Đại lễ kỷ niệm, số 1470/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 10/10/2008 91 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), “Quyết định việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”, số 581/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 06/5/2009 92 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 – 2015, số 1211/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 05/9/2012 93 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định Phê duyệt quy hoạch chung thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, số 1266/QĐ – TTg, Hà Nội, ngày 28/7/2014 94 Lƣu Trần Tiêu (2011), Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, tr 3-7 95 Đào Thị Tính (2018), Quản lý hoạt động Bảo tàng tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trƣờng Đại học sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng, Hà nội 96 Tỉnh Ủy Ninh Bình, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo “Ninh Bình – 20 năm đổi phát triển”, lƣu Thƣ viện tỉnh Ninh Bình 97 Tỉnh ủy Ninh Bình (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình (1930-1975), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Tỉnh ủy Ninh Bình (2001), Nghị ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch từ đến 2010, số 03-NQ/TU, Ninh Bình, ngày 18/12/2001, lƣu Văn phòng Tỉnh ủy 99 Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Ninh Bình, tháng 1/2006 100 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Địa chí Ninh Bình, Hà Nội 114 101 Tỉnh ủy Ninh Bình (2009), Nghị Về phát triển du lịch đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, số 15-NQ/TU, Ninh Bình, ngày 13/7/2009, lƣu Văn phòng Tỉnh ủy 102 Tỉnh ủy Ninh Bình (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Ninh Bình, tháng 2/2011 103 Tỉnh ủy Ninh Bình (2011), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, số 05-CTr/TU, Ninh Bình, ngày 25/05/2011, lƣu Văn phòng Tỉnh Ủy 104 Tỉnh ủy Ninh Bình (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, số 169-BC/TU, Ninh Bình, ngày 24/05/2013, lƣu Văn phòng Tỉnh Ủy 105 Tỉnh ủy Ninh Bình (2014), Chương trình hành động số 23 – CTr/TU Thực Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI (Nghị số 33 – NQ/TW) “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Ninh Bình, ngày 28/7/2017, lƣu Văn phòng Tỉnh ủy 106 Tỉnh ủy Ninh Bình (2015), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXI nhiệm kỳ 2015 – 2020, Ninh Bình, ngày 23/9/2015, lƣu Văn phòng tỉnh ủy 107 Tỉnh ủy Ninh Bình, Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa người Ninh Bình phát triển bền vững”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Ninh Bình, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Vai trò Nhà nước Đại Cồ Việt tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam”, lƣu Thƣ viện tỉnh Ninh Bình 109 Nguyễn Văn Trò (2004), Ninh Bình theo dòng lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Trò (2007), Di tích lịch sử - văn hóa hai triều Đinh – Tiền Lê Ninh Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 115 111 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định thành lập Trung tâm bảo tồn di tích Lịch sử - Văn hóa Cố Hoa Lư, Số 06/2012/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 10/04/2012, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh 112 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự án đầu tư tu bổ, tơn tạo Khu di tích Cố Hoa Lư, Số 1062/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 25/12/2012, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh 113 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Quyết định việc phê duyệt Dự án tu bổ, tơn tạo di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng đền thờ vua Lê Đại Hành, Số 856/QĐUBND, Ninh Bình, ngày 20/11/2013, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh 114 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2014), Quyết định việc giao chi tiết kế hoạch vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia năm 2014, số 95/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 21/02/2014, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh 115 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh Ninh Bình, Số 34/2015/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 14/12/2015, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh 116 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hồng đền thờ vua Lê Đại Hành, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, số 1469/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 31/12/2015, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh 117 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định Ban hành Quy chế quản lý bảo vệ di tích khảo cổ học, di sản địa chất, cảnh quan di sản văn hóa thiên nhiên giới quần thể Danh thắng Tràng An, Số 35/2015/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 17/12/2015, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh 118 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Chỉ thị số 73/CT – BVHTTDL việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích (trích) Nhiệm vụ Sở Văn hóa Thể thao Một là, tăng cƣờng kiểm tra cơng tác quản lý di tích, gắn trách nhiệm quyền, đồn thể huyện, xã việc bảo vệ phát huy giá trị di tích; hƣớng dẫn để ngƣời hảo tâm cung tiến đồ thờ phù hợp, không tiếp nhận đồ thờ trái với tính chất di tích Tăng cƣờng giám sát chuyên môn để nâng cao chất lƣợng dự án tu bổ di tích Hai là, tiếp tục kiện toàn nâng cao trách nhiệm máy quản lý, trơng nom trực tiếp di tích, khơng khốn trắng cơng tác bảo vệ di tích cho cá nhân Ba là, tham mƣu với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đạo cấp, ngành, chủ đầu tƣ dự án thực nghiêm Luật di sản văn hóa, Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) quy định đầu tƣ xây dựng triển khai dự án tu bổ di tích Tăng cƣờng kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, nhƣ phát huy trách nhiệm giám sát cộng đồng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh sai sót nhằm bảo vệ tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích q trình bảo quản, tu bổ Bốn là, hƣớng dẫn chủ đầu tƣ thực quy trình, quy định, thủ tục triển khai dự án tu bổ di tích Phối hợp với quyền địa phƣơng tổ chức tuyên truyền rộng rãi giá trị di tích, lý bảo quản, tu bổ, phục dựng di tích nội dung dự án tu bổ trƣớc triển khai để nhân dân đƣợc biết, tham gia, đóng góp ý kiến nhằm thống nhất, nâng cao nhận thức tạo đồng thuận xã hội việc thực dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Khi hồn thành dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích cần có hình thức phù hợp để giới thiệu giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật di tích Năm là, xây dựng kế hoạch trình UBND cấp tỉnh, bố trí kinh phí tổ chức tập huấn quản lý di tích, bảo quản, tu bổ phục hồi di tích đến đối tƣợng cấp huyện, xã có liên quan ngƣời trực tiếp trơng nom di tích 117 Sáu là, đánh giá việc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia di sản văn hóa địa bàn tỉnh để rút kinh nghiệm; xây dựng kế hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cấp tỉnh đến năm 2015 trình UBND cấp tỉnh phê duyệt thực hiện; xây dựng kế hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cấp quốc gia đến năm 2015 địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Nguồn: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Chỉ thị việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, số 73/CT – BVHTTDL, Hà Nội, ngày 19/5/2009, trang 118 PHỤ LỤC Chỉ thị số 16/CT – BVHTTDL việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích (trích) Nội dung đạo Một là, tham mƣu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng tiếp tục thực phân cấp việc quản lý di tích địa bàn, đảm bảo qua xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quyền hạn cấp, ngành địa phƣơng, đặc biệt trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch UBND cấp xã Trƣởng Ban quản lý di tích UBND cấp xã thành lập việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Hai là, giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị trực thuộc có chức nhiệm vụ quản lý di tích địa bàn (Phòng Quản lý di sản văn hóa, Bảo tàng, Ban quản lý di tích, Thanh tra) tăng cƣờng cơng tác quản lý di tích Ba là, đƣa việc tổ chức sinh hoạt văn hóa, tín ngƣỡng di tích vào nếp Ban quản lý di tích sở xem xét, bố trí hợp lý nơi thắp hƣơng ngƣời trụ trì di tích tơn giáo, tín ngƣỡng nhằm thực nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng Chỉ đạo Ban quản lý di tích sở xem xét, bố trí hợp lý mơi đặt hòm cơng đức di tích… Bốn là, phối hợp với quan chức cấp quyền, đồn thể địa phƣơng thực nghiêm túc việc xin phép, cho phép triển khai tổ chức lễ hội di tích theo quy định hành Phối hợp triển khai giải pháp giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, xếp dịch vụ hợp lý di tích dịp lễ hội; tăng cƣờng tra, kiểm tra phát hiện, xử lý tổ chức, cá nhân lợi dụng việc bảo vệ phát huy giá trị di tích để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan, thực hành vi trái pháp luật, trái với phong mỹ tục, nếp sống văn hóa dân tộc Nguồn: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Chỉ thị việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích, số 16/CT – BVHTTDL, Hà Nội, ngày 03/02/2010, trang 119 PHỤ LỤC Quyết định số 82/2003/QĐ-TTg Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa Cố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình (trích) Mục tiêu quy hoạch Thứ nhất, xác định có tính pháp lý việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử - văn hóa Cố Hoa Lƣ theo luật Di sản văn hóa Thứ hai, bảo vệ, phát hiện, làm sáng tỏ phong phú thêm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể khu di tích, tạo tiền đề để đề nghị cơng nhận Cố Hoa Lƣ di sản văn hóa giới Thứ ba, làm cho việc lập quy hoạch chi tiết, dự án, chƣơng trình bảo tồn, tơn tạo, phát huy hợp lý có hiệu giá trị khu di tích, làm sở tiến hành lập, thẩm định, phê duyệt dự án lập kế hoạch thực hiện, kêu gọi đầu tƣ, huy động nguồn vốn Thứ tƣ, phối hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch đô thị địa bàn tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Nguồn: Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa Cố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Số 82/2003/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 29/04/2003, trang 120 PHỤ LỤC Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy chế quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh Ninh Bình (trích) Điều 6: Tổ chức xét, định xếp hạng di tích - Di tích đề nghị xếp hạng trƣớc trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền định cơng nhận, xếp hạng phải đƣợc Hội đồng khoa học xét duyệt xếp hạng di tích cấp tỉnh xem xét thẩm định hồ sơ khoa học di tích - Hội đồng khoa học xét duyệt xếp hạng di tích Chủ tịch UBND tỉnh thành lập, có nhiệm vụ xét duyệt nội dung khoa học pháp lý hồ sơ di tích Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thƣờng trực Hội đồng - Cơ quan thƣờng trực Hội đồng tiếp nhận hồ sơ khoa học di tích đề nghị xếp hạng chuẩn bị nội dung kỳ họp Hội đồng - Thẩm quyền định xếp hạng di tích thực theo khoản 11 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18/6/2009 Thực đạo Đảng tỉnh, việc thống kê, phân loại xếp hạng di tích lịch sử đƣợc tiến hành địa bàn toàn tỉnh Nguồn: Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh Ninh Bình, Số 34/2015/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 14/12/2015, trang 121 PHỤ LỤC Quyết định số 06/2012/QĐ-UBND Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình (trích) Nhiệm vụ quyền hạn liên quan đến cơng tác bảo tồn di tích lịch sử Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An: Thực quản lý quy hoạch tổng thể quần thể danh thắng Tràng An; xây dựng quản lý dự án đầu tƣ, nâng cấp sở hạ tầng du lịch, dự án bảo tồn, tôn tạo, phục hồi di sản văn hoá khu vực quần thể danh thắng Tràng An đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp với quan nhà nƣớc có thẩm quyền thẩm định dự án phát triển kinh tế - xã hội có liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến khu vực di sản thuộc Quần thể danh thắng Tràng An Hợp tác với tổ chức, cá nhân nƣớc để nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên gắn liền với quần thể danh thắng Tràng An theo quy định pháp luật hành phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình Phối hợp với quan, đơn vị có chức khai quật khảo cổ học, nghiên cứu, sƣu tầm, lập hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh cấp quốc gia nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, góp phần làm phong phú nâng cao sắc văn hóa truyền thống dân tộc, phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội dịch vụ du lịch tỉnh Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, trƣng bày, giới thiệu di sản văn hoá vật thể phi vật thể thuộc di sản nằm quần thể danh thắng Tràng an Tiến hành hoạt động đối ngoại để thu hút tổ chức quốc tế, du khách ngƣời nƣớc đến với quần thể danh thắng Tràng An theo quy định pháp luật hành Tổ chức hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng hệ thống thơng tin, lƣu giữ tƣ liệu di tích danh thắng Tràng An phục vụ hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Ban; đồng thời, làm phong phú giá trị di tích lịch sử văn hóa danh thắng Tràng An 122 Hƣớng dẫn, thuyết minh phục vụ khách tham quan du lịch tuyến, điểm thuộc di tích danh thắng Tràng An; Tổ chức bán vé, thu phí tham quan, quản lý sử dụng phí theo quy định pháp luật Chủ trì, phối hợp với ngành địa phƣơng có liên quan quản lý, kiểm tra, phát xử lý đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân thực hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn Quần thể danh thắng Tràng An Tổ chức dịch vụ kinh doanh, thƣơng mại phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch, kinh tế - xã hội khu vực quần thể danh thắng Tràng An Nguồn: Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình, Số 06/2012/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 10/04/2012, lƣu Văn phòng UBND Tỉnh, trang 123 PHỤ LỤC Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy chế quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh Ninh Bình (trích) Điều 12: Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Chỉ thực hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép Việc sửa chữa, tu bổ, tơn tạo phải giữ gìn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích, khơng làm ảnh hƣởng đến cảnh quan di tích Việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, tu sửa cấp thiết di tích thực theo quy định Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Thông tƣ số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Đối với di tích tu bổ, sửa chữa nhỏ, không ảnh hƣởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích khơng cần lập dự án nhƣng phải có biên đánh giá trạng, hồ sơ thiết kế, dự tốn kinh phí gửi đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, có ý kiến đồng ý văn đƣợc tiến hành Việc xây dựng cơng trình sở hạ tầng kinh tế - xã hội liên quan đến khu vực bảo vệ môi trƣờng cảnh quan di tích phải đƣợc trí văn Ủy ban nhân dân tỉnh, văn thẩm định Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch di tích xếp hạng cấp tỉnh di tích chƣa xếp hạng thuộc danh mục kiểm kê đƣợc UBND tỉnh ban hành định cơng bố có giá trị cần đƣợc bảo vệ; ý kiến văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch di tích xếp hạng quốc gia, quốc gia đặc biệt Nguồn: Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh Ninh Bình, Số 34/2015/QĐ-UBND, Ninh Bình, ngày 14/12/2015, trang 124 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA TỈNH NINH BÌNH Nguồn: Đền thờ vua Đinh Tiên Hồng, Sở Văn hóa Thể thao cung cấp Nguồn: Đền thờ vua Lê Đại Hành, Sở Văn hóa Thể thao cung cấp 125 Nguồn: Di tích lịch sử Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn, Sở Văn hóa Thể thao cung cấp Nguồn: Long sàng Đền thờ vua Đinh Tiên Hồng, Sở Văn hóa Thể thao cung cấp 126 Nguồn: Các di tích thờ Vua Ninh Bình, Sở Văn hóa Thể thao cung cấp Nguồn: Học sinh tham gia dọn vệ sinh Khu di tích lịch sử văn hố Cố Hoa Lư, Sở Văn hóa Thể thao cung cấp 127 ... đến lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình việc bảo tồn di tích lịch sử địa bàn tỉnh từ năm 2006 đến năm 2015 Hai là, trình bày phân tích chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Ninh Bình bảo tồn di tích lịch sử từ năm. .. 1: Chủ trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình bảo tồn di tích lịch sử từ năm 2006 đến năm 2010 13 Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình bảo tồn di tích lịch sử từ năm 2011 đến năm 2015 Chương Nhận... trƣơng, quan điểm Đảng bảo tồn di tích lịch sử sở để Đảng tỉnh Ninh Bình đề chủ trƣơng đạo bảo tồn di tích lịch sử từ năm 2006 đến năm 2010 Đảng tỉnh Ninh Bình quan tâm đến công tác bảo tồn nhƣ phát