Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường của đảng trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế

14 176 0
Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường của đảng trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Ngày nay, kinh tế thị trường có vai trò quan trọng kinh tế tất nước điều khơng phủ nhận Giờ đây, khơng cịn cho kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường sản phẩm riêng chủ nghĩa tư bản, khơng cịn phủ nhận vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường trình phát triển kinh tế, xã hội phủ nhận tồn khách quan kinh tế thị trường nhiều chế độ xã hội Do vậy, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường đắn mà Đảng ta lựa chọn Trên sở nhận thức đắn đầy đủ chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam ( tháng 12/ 1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước nhằm thực có hiệu cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ bắt đầu đổi đến ( 1986 - 2012) trải qua 26 năm, Việt Nam có bước chuyển mới, từ nước nghèo đói, lạc hậu, trình độ thấp kém, ngày nay, nhờ chủ trương đắn Đảng Nhà nước, đất nước ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí ngày nâng lên Nhưng bước lên đường chủ nghĩa xã hội đường dài khó, có khơng khó khăn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Do đó, cần nhận thức rõ ràng đắn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giải pháp để phát triển kinh tế thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Để hiểu rõ vấn đề trên, em chọn đề tài cho tiểu luận : “ Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Đảng thời kì hội nhập kinh tế quốc tế” Bài tiểu luận cịn nhiều thiếu xót, mong thầy giúp đỡ để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn I Nhận thức đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng thời kì đổi Kinh tế thị trường biết kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà sản xuất tái sản xuất xã hội gắn chặt với quan hệ hàng hóa – tiền tệ, với quan hệ cung – cầu… Trong kinh tế thị trường, nét biểu có tính chất bề mặt đời sống xã hội quan hệ hàng hóa: hoạt động phải tính đến quan hệ hàng hóa hay phải sử dụng quan hệ hàng hóa mắt xích trung gian Trước đó, khái niệm “ kinh tế thị trường” chưa dùng đến mà nói đến kinh tế hàng hóa, chế thị trường Phải đến Đại hội IX Đảng ( tháng 4/2001) thức đưa khái niệm “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Cũng Đại hội IX khẳng định: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược qn, mơ hình kinh tế tổng qt suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Các vấn đề kinh tế thời kì trước đổi mới: Trước đổi mới, chế quản lí kinh tế nước ta chế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung nhà nước định toàn hoạt động kinh tế quốc dân Nền kinh tế vận động phát triển tuân theo qui định bắt buộc nhà nước không tuân theo qui luật cung cầu thị trường Nhà nước tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước; lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung hay nói cách khác chế tập trung quan liêu bao cấp chế tự Khác với chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ thể kinh tế có tính độc lập, kinh doanh lỗ lãi tự chịu mà Nhà nước quản lí kinh tế định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo điều kiện môi trường cho sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, kiểm sốt xử lí vi phạm hoạt động kinh tế đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế phát triển xã hội Suốt thời gian dài, Việt Nam nhiều nước khác áp dụng mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ Viết, mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp Mơ hình thu kết quan trọng đáp ứng nhu cầu thời kì đất nước có chiến tranh Nhưng sau mơ hình bộc lộ nhiều khuyết điểm công tác đạo phạm phải số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa bệnh giáo điều, chủ quan ý chí, lối suy nghĩ hành động đơn giản, nóng vội, không tôn trọng qui luật khách quan, nhận thức chủ nghĩa xã hội không với thực tế Việt Nam Tình hình kinh tế xã hội nước ta từ sau năm 1975 có nhiều điểm tương đồng với tình hình kinh tế - xã hội Nga sau nội chiến cách mạng Những điểm tương đồng chủ yếu là: sản xuất nhỏ với tính nhiều thành phần sở vật chất kĩ thuật thủ công lạc hậu cịn phổ biến; kinh tế vừa khỏi chiến tranh tàn phá kéo dài phải chịu đựng chiến tranh biên giới, phá hoại nhiều mặt lực bên ngoài, với sức ép bao vây, cấm vận riết chủ nghĩa đế quốc gặp phải nhiều khó khăn, chấn động, cân đối nghiêm trọng Những đặc điểm tương đồng nước ta nước Nga năm 1920 cho phép ta nghiên cứu áp dụng tư tưởng V.I.Lenin sách kinh tế đồng thời điều kiện đặc thù nước ta buộc phải tìm kiếm sáng tạo biện pháp thích hợp với điều kiện cụ thể khơng thể chép Vấn đề đặt làm để vừa phát huy ưu thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa vừa sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác theo hướng xã hội chủ nghĩa? Có thể nói phần lớn khó khăn yếu thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa sai lầm, thiếu sót chế kinh tế, cần phải khắc phục vài nhận thức sai lầm Nhận thức sai lầm sợ chủ nghĩa tư hồi phục phát triển, V.I.Lenin điều đáng sợ tình trạng thiếu sản phẩm lạc hậu, cịn phát triển chủ nghĩa tư kiểm tra điều tiết Nhà nước vô sản đáng sợ Thứ hai đối lập kinh tế tư nhân với nhà nước vô sản, thực khơng hồn tồn vậy, kinh tế tư nhân Nhà nước vô sản đặt kiểm sốt điều tiết mình, buộc phải định hướng theo chủ nghĩa xã hội Nhận thức sai lầm cuối tuyệt đối hóa vai trò khu vực quốc doanh tràn lan, dành ưu tiên cho khu vực quốc doanh tập thể, xem thường phân biệt đối xử với khu vực kinh tế khác… Thực ra, thành phần kinh tế có vai trị lịch sử thích hợp với điều kiện cụ thể Chỗ thành phần kinh tế quốc doanh tập thể chưa thể phát huy tác dụng kinh tế tư nhân hoạt động, xóa bỏ kinh tế tư nhân, lập hợp tác xã xí nghiệp quốc doanh mà sản xuất không phát triển đời sống khơng cải thiện việc cải tạo vô nghĩa Cơ chế kinh tế tồn nước ta lâu có số hạn chế: mang nặng tính chất thời chiến, tập trung cao, mệnh lệnh nhiều bao cấp tràn lan Những hạn chế bộc lộ rõ tình trạng khơng ổn định tình hình kinh tế nước ta kéo dài kể từ năm 1976 Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa V khẳng định phải xóa bỏ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh tế, phát triển xã hội chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế nước ta rõ ràng xuất phát từ thực tế nhiều thành phần, từ yêu cầu phải phát triển sản xuất hàng hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa Q trình đổi phải việc mở rộng quyền tự chủ kinh doanh đơn vị sở việc lập kế hoạch, chủ động tiền vốn đầu tư, nơi tiêu thụ ,định giá… Nhà nước trung ương giữ quyền lãnh đạo, thống quản lí, định không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh đơn vị sở Chính phủ sở vùa xóa quan liêu bao cấp , vừa mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho đơn vị sở mà dần hình thành sách kế hoạch hóa giá cả, thuế…phù hợp Việc đổi chế kinh tế phải gắn liền với đổi cấu kinh tế lấy đổi cấu kinh tế làm sở Cơ cấu kinh tế nước ta hình thành thời gian vừa qua, xét góc độ hiệu kinh tế, có nhiều điểm bất hợp lí Trong đó, điều bất hợp lí bật ngành trực tiếp giải vấn đề cấp bách nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, xuất khẩu… lại khơng ý xây dựng thích đáng Do vậy, chiến lược cấu phải đổi theo hướng tập trung đầu tư vào ngành Ba chương trình mục tiêu mà Đại hội VI xác định thể xu hướng đổi Sự chuyển hướng chậm dù có đổi chế kinh tế không giải vấn đề cấp bách Đồng thời, đổi chế kinh tế phải hỗ trợ tích cực cho hướng đổi cấu kinh tế Những bước đột phá tư đổi kinh tế trước năm 1986: Sự nghiệp đổi Việt Nam thức năm 1986 với khâu đột phá đổi tư duy, trước hết tư kinh tế Ở Việt Nam, đổi tư kinh tế trước, đổi tư trị sau theo nghĩa đổi trị từ đầu khơng phải trọng tâm chủ yếu Đổi tư duy, đổi quan điểm, quan niệm phương thức phát triển Đảng cộng sản Việt Nam dù trước hết kinh tế đổi trị Đổi quan điểm trị bước khởi đầu cho đổi kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội Nếu xét từ góc độ đổi Việt Nam lại đổi kinh tế mà đổi quan điểm, đường lối cách thức phát triển kinh tế Đảng Dĩ nhiên, đổi trị chưa phải đổi đồng bộ, toàn diện, tất yếu tố, phận trị nói chung, khơng có đổi quan điểm cách thức phát triển đất nước khơng thể có thành tựu phát triển kinh tế xã hội đổi vừa qua Nếu nhìn vào tìm tịi, thử nghiệm trước đại hội Đảng lần thứ VI rõ ràng việc đổi quan điểm trị phương thức phát triển kinh tế bắt đầu sớm nhiều so với mốc thời gian đại hội VI Đại hội VI (12/1986) bước đột phá đổi tư Đảng phát triển kinh tế Đó xác lập, xây dựng cấu kinh tế phù hợp với vận động qui luật khách quan trình độ kinh tế Đại hội có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước, tạo ổn định trị, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng Ngay từ Đại hội IV (1976), Đảng ta xác định : phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lí sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp với nông nghiệp phạm vi nước thành cấu kinh tế công – nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế Trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với việc xác lập bước hoàn thiện quan hệ sản xuất Đại hội V (1982) tiếp tục xác định: phải xây dựng cấu công nông đại, trọng xây dựng hệ thống cơng nghiệp nặng tương đối phát triển làm nịng cốt củng cố kinh tế quốc dân Những năm 1976 – 1986, đạo thực thiên tập trung phát triển công nghiệp qui mô lớn mà không ý đến nông nghiệp công nghiệp nhẹ, khơng tính đến điều kiện khả thực tế đất nước; chưa kiên khắc phục tư tưởng móng vội bảo thủ, thể chủ yếu chủ trương kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa chế quản lí kinh tế Do vậy, khủng hoảng kinh tếxã hội diễn cuối thập niên 70 đầu 80 kỉ XX nước ta có nguyên nhân từ nhận thức chưa đầy đủ thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội trình tương đối dài nên đạo xuất tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết Tuy nhiên, đánh giá khách quan cịn khơng khiếm khuyết từ 1976 đến trước đại hội VI, Đảng tìm tịi, thể nghiệm chuẩn bị điều kiện tiền đề cần thiết để tới xác lập cấu kinh tế phù hợp Đại hội VI mở bước ngoặt khởi đầu quan trọng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đại hội khẳng định việc giải phóng sức sản xuất, chủ trương bố trí lại cấu sản xuất điều chỉnh lớn cấu đầu tư, xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất theo hướng cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kì độ “Đề cập đến cần thiết đổi chế quản lí kinh tế, Đại hội khẳng định: “ Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đơi với chế quản lí kinh tế Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội” Chính vậy, việc đổi chế quản lí kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách”.(1) Tư đường lối Đảng đổi kinh tế sau năm 1986: Tại Đại hội VII (6/1991) Đảng có bước phát triển nhận thức mối quan hệ chế thị trường, Nhà nước doanh ghiệp Tuy chưa khẳng định rõ “ kinh tế thị trường” xác định “ Cơ chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa chế thị trường có quản lí Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác” Đại hội rõ: “ Thực tế cho thấy, thân kinh tế thị trường liều thuốc vạn Hơn nữa, với kích thích sản xuất phát triển, kinh tế thị trường môi trường thuận lợi làm nảy sinh phát triển nhiều loại tệ nạn xã hội Để hạn chế khắc phục hậu tiêu cực ấy, giữ cho công đổi hướng phát huy chất tốt đẹp chủ nghĩa xã hội, Nhà nước phải thực tốt vai trị quản lí kinh tế, xã hội luật pháp, kế hoạch, sách, thơng tin, tun truyền giáo dục công cụ khác” (2) Vào tháng 4/2001, Đại hội Đảng lần thứ IX, khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thức nêu văn kiện khẳng định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược quán, mơ hình tổng qt suốt thời kì q độ lên chủ nghãi xã hội Việt Nam Tiếp nối tư lí luận Đại hội IX, Đại hội X Đảng làm rõ nội dung việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc khẳng định: “ Trên sở ba chế độ sở hữu ( toàn dân, tập thể, tư nhân ) , hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân ( cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) , kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế.” (3) Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội XI Đảng xác định bước đột phá chiến lược khung pháp lí cho phát triển kinh tế Cũng Đại hội XI rõ: “ Kinh tế phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc…” “ Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển” Do cần phải hồn thiện mặt lí luận liên hệ thực tiễn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều cần thiết Những thành tựu kinh tế xã hội: “Tốc độ tăng trưởng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thwoif kì 1992 – 1997 tăng bình quân 8,75 % / năm Thời kì 2000- 2007: 7,55%/năm Năm 2008 chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng GDP đạt 6,23 % Về GDP/người/năm: 1995 289 USD, năm 2005 639 USD, năm 2007: 835 USD năm 2008 đạt 1.024 USD Cơ cấu thành phần kinh tế: khu vực kinh tế nhà nước chiếm 38,4 % GDP vào năm 2005 Kinh tế dân doanh chiếm 45,7% GDP Hợp tác hợp tác xã chiếm 6,8% GDP Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 15,9 % GDP.”(4) Hơn 20 năm qua, kể từ Việt Nam bước vào thực mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết thành tựu đáng kể, làm thay đổi rõ tình hình đất nước Về tốc độ tăng trưởng, từ năm 1986 -1991 GDP tăng trưởng tương đối chậm Nhưng trình đổi diễn rộng tốc độ tăng trưởng GDP ln đạt mức cao ổn định kéo dài, có lúc bị giảm sút dự báo chủ quan ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tốc độ tăng GDP cao nên GDP/người/năm tăng lên theo, từ 289 USD năm 1995 lên 1.024 USD năm 2008, cho thấy Việt Nam dần vươn lên nước phát triển có thu nhập trung bình thấp Năm 2005 khu vực kinh tế nhà nước tổ chức lại đổi chiếm 38,4 % GDP năm Kinh tế dân doanh phát triển nhanh hiệu chiếm 45,7% GDP, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 15,9% GDP tăng trưởng cao, cầu nối quan trọng với giới để phát triển kinh tế Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 nước, mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với 221 quốc gia vùng lãnh thổ Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO thành viên thức nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Một số thực trạng kinh tế thị trường nước ta: Tuy nước ta thành công việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường giai đoạn sơ khai, chưa đạt đến trình độ kinh tế thị trường đại Điều thể điểm sau: trình độ phát triển sản xuất hàng hóa cịn thấp phân cơng lao động xã hội phát triển; hệ thống thị trường chậm hình thành, thiếu đồng có nhiều khiếm khuyết, giao thông vận tải phát triển nên chưa lôi kéo tất vùng nước vào mạng lưới lưu thơng hàng hóa thống nhất; hình thành thị trường nước gắn với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực giới, hoàn cảnh trình độ phát triển sản xuất kĩ thuật nước ta thấp xa so với hầu khác; hiệu lực quản lí nhà nước kinh tế- xã hội yếu chẳng hạn như: hệ thống luật pháp, chế, sách cịn chưa đồng quán, cải cách hành chậm v.v… Từ nhược điểm đó, Đảng nhà nước cần phải có giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Đảng thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Điều chỉnh cấu kinh tế, xây dựng kinh tế mở Nước ta trải qua thời gian dài dựa vào chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp mang nặng tính vật gắn liền với cấu kinh tế khép kín Đó cấu kinh tế bố trí làm theo qui mô lớn, dồn vốn ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Dù nhà nước quan tâm công nghiệp nhẹ, coi công nghiệp mặt trận hàng đầu, song khơng đặt mối quan hệ với phát triển ngành với đầu vào, đầu nông nghiệp Cơ cấu kinh tế cản trở hình thành phát triển ngành kinh tế - kĩ thuật vùng chun mơn hóa cần thiết cho hình thành phát triển kinh tế thị trường Cơ cấu kinh tế coi tối ưu phản ánh yêu cầu qui luật khách quan, qui luật kinh tế, đảm bảo khai thác phát huy cao nguồn lực đất nước, cấu kinh tế xây dựng phải cấu kinh tế mở, đem lại hiệu kinh tế xã hội cao Hệ thống kinh mở kết hợp có lợi hai loại hình: sản xuất thay nhập sản xuất theo hướng xuất Mặt hàng nước có lợi cần đẩy mạnh sản xuất để thỏa mãn nhu cầu nước, mặt hàng có lợi so sánh cạnh tranh quốc tế phải sức khai thác thơng qua liên doanh liên kết với nước để chiếm ưu thị trường giới Về thành phần kinh tế, khơng nên có phân biệt đối xử với thành phần kinh tế khác nhau, xem thành phần xã hội chủ nghĩa, thành phần phi xã hội chủ nghĩa, mà phải xem tất thành phần kinh tế tồn hợp pháp nước ta có định hướng xã hội chủ nghĩa Tầm quan trọng thành phần kinh tế phải đánh giá hiệu kinh tế - xã hội thực tế mang lại cho đất nước, có tên gọi nhà nước hay tư nhân Với quan điểm kinh tế thị trường đại, khu vực quốc doanh nên giữ vai trò điều tiết định hướng chính, hoạt động kinh doanh khu vực nhằm điều tiết định hướng Nếu xem hoạt động kinh doanh khu vực xem nhẹ hoạt động điều tiết định hướng chệch hướng Kinh tế quốc doanh phải động lực đất nước họ đảm nhiệm hầu hết ngành kinh tế Nền kinh tế thị trường mà xây dựng kinh tế nhân dân, kinh tế Nhà nước Do thành phần kinh tế đa dạng nhân dân phải động lực cho phát triển, Nhà nước người cầm lái Hình thành phát triển loại thị trường gắn bó với thể thống thông suốt nước Xét theo loại thị trường: thị trường yếu tố sản xuất thị trường hàng tiêu dùng , dịch vụ - Thị trường yếu tố sản xuất gồm thị trường tư liệu sản xuất, thị trường vốn thị trường sức lao động Có thị trường có yếu tố sản xuất, có hàng hóa, dịch vụ thị trường đầu Ty phát triển số lượng, chất lượng, tính đa dạng thị trường đầu tác động trở lại với thị trường đầu vào, thúc đẩy kìm hãm tích cực thị trường đầu vào Để thúc đẩy thị trường vốn phát triển, cần nhanh chóng củng cố đổi hệ thống ngân hàng, thực điều hòa kinh doanh tiền mặt, vàng ngoại tệ… diễn thông suốt, lành mạnh, đặc biệt cần tích cực tổ chức vận hành an tồn hiệu thị trường bảo hiểm, thị trường chứng khoán Hiện nay, thị trường sức lao động cần phải có biện pháp thiết thực để đẩy mạnh cầu lao động, giảm bớt sức ép cung, làm cho trạng thái cân cung – cầu sức lao động xác lập - Thị trường hàng tiêu dùng dịch vụ đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế thị trường, thể rõ nét tính chất, mục đich trình độ văn minh kinh tế Để phát triển thị trường cần phải giải tốt vấn đề sau: mở rộng qui mô, khối lượng, cấu chủng loại hàng tiêu dùng, dịch vụ ngày đa dạng chất lượng ngày cao đáp ứng nhu cầu thiết thực cho đời sống hàng ngày Sử dụng rộng rãi thành tựu khoa học cơng nghệ mới, nâng cao hiệu quản lí kinh tế vĩ mô, tùng bước phấn đấu giảm giá thành tiêu dùng dịch vụ Nguồn lao động nước ta dồi dào, khả cung ứng lao động thị trường lao động lớn nguồn lao động lại tập trung chủ yếu nông thôn, trình độ lao động cịn thấp, vậy, địi hỏi thiết phải tổ chức phân công lại lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng đẩy mạnh phát 10 triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ, bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn Mở rộng phân công lao động xã hội sở hình thành phát triển kinh tế thị trường nước ta diễn trình gắn liền với đổi cấu kinh tế phát triển lực lượng sản xuất Để nắm bắt hội tiếp cận thị trường quốc tế, nên tiếp tục trì tập trung đầu tư phát triển ngành có lợi cạnh tranh để hướng vào xuất nâng cao chất lượng giá trị chế biến mặt hàng nông, lâm, thủy sản; đầu tư cơng nghệ quản lí để nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng mặt hàng xuất truyền thống dệt, may, da giầy…; khuyến khích ngành có tiềm phát triển điện tử, tin học Đồng thời, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế 11 Kết luận Qua 20 năm đổi kinh tế, việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường nhiều thành phần hoàn toàn đắn Nhờ việc chuyển đổi này, bước đầu khia thác tiềm nước thu hút vốn, kĩ thuật, công nghệ nước ngồi, giải phóng lực sản xuất, góp phần vào bảo đảm tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Đảng có nhiều cần phải có nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đó, có giải pháp phát triển kinh tế tốt 12 Tài liệu tham khảo (1) PGS, TS Nguyễn Viết Thơng, (2010), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội (2) (2012) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Sự tiếp nối công đổi Được lấy từ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2012/15650/Kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghiaSu.aspx (3) (2006), Đảng cộng sản VN: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội (4) Nguyễn Văn Thành (2010) Thành tựu thời kì đổi Việt Nam Được lấy từ: http://www.baomoi.com/Bai-3-Thanh-tuu-thoi-ky-doimoi-o-Viet-Nam-Con-duong-di-len-CNXH-hinh-thanh-nhung-net-coban/122/3319047.epi 13 Mục lục Trang Lời mở đầu……………………………………………………………… Nhận thức đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng thời kì đổi mới………………………………………2 Các vấn đề kinh tế thời kì trước đổi mới…………………………………2 Những bước đột phá tư đổi kinh tế trước năm 1986 Tư đường lối Đảng đổi kinh tế sau năm 1986……… Những thành tựu kinh tế xã hội……………………………………… Một số thực trạng kinh tế nước ta………………………………… Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Đảng thời kì hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………………………… Kết luận………………………………………………………………… 12 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 13 14 ... điểm đó, Đảng nhà nước cần phải có giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Đảng thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Điều... lối Đảng đổi kinh tế sau năm 1986……… Những thành tựu kinh tế xã hội? ??…………………………………… Một số thực trạng kinh tế nước ta………………………………… Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Đảng thời kì hội nhập. .. Nhận thức đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng thời kì đổi Kinh tế thị trường biết kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà sản xuất tái sản xuất xã hội gắn chặt với quan

Ngày đăng: 19/11/2017, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan