Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

14 618 2
Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Vật chất - sự tồn tại khách quan luôn vận động và không ngừng phát triển. Chúng ta đã đánh chứng kiến những bớc phát triển vợt bậc của con ngời trong việc hiểu thế giới và trinh phục thế giới trong hai thiên niên kỷ qua. Những thành tựu trong khoa học - kỹ thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới. Mặc dù ở mức độ phát triển tơng đối thấp Việt nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi, vận động. Trong giai đoạn hiện nay, một trong những cải cách có tính chiến lợc nhất của chúng ta trong lĩnh vực kinh tế là việc xoá bỏ nền kinh tế bao cấp kế hoạch hoá tập trung bằng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Sự đổi mới đó không những giải quyết đợc những mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế mà còn đẩy nhanh phát triển lực l- ợng sản xuất . Cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp những đặc trng của nó trở nên khong còn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới đòi hỏi phải đợc thay thế bằng một cơ chế kinh tế mới phù hợp hơn. Chính vì thế việc nghiên cứu tìm ra hớng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp điều kiện hoàn cảnh đât nớc, phù hợp thời đại, khu vực và thế giới là hết sức cần thiết. Do vậy, phải vận dụng lý luận về phủ định biện chứng, một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật triết học Mác - Lênin vào quá trình chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. Sự thay thế kinh tế bao cấp bằng kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực chất là một quá trình phủ định biện chứng bởi nó đã tạo ra những điều kiện, những tiền đề và khả năng thực hiện phát triển kinh tế đất nớc. 1 I. Giải quyết vấn đề 1. Lý luận về phủ định biện chứng 1.1 Khái niệm về phủ định biện chứng Thứ nhất: Phủ định biện chứng (PĐBC) là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó đề cập tới hình thức của sự phát triển PĐBC là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, là mắt khâu trên con đ- ờng dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bị phủ định. Vấn đề cơ bản cần xem xét là : Sự phát triển diễn ra theo chiều hớng nào?. Trong triết học trớc Mác đã tồn tại quan điểm vận động tròn. Vận dụng quan điểm đó vào đời sống xã hội, thì khi xã hội đạt tới một trình độ nào đó, xã hội sẽ trở lại điểm xuất phát ban đầu. Pitago cho rằng chu kì phát triển nh vậy của nhân loại kéo dài 78 vạn năm. Tơng tự với quan điểm đó, trong đạo Phật có quan niệm về sự luân hồi của kiếp ngời. Tuy nhiên, quan điểm duy vật biện chứng đã mang lại lời giải đáp khác về cơ bản cho vấn đề đợc nêu trên. Xem xét vấn đề trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng, triết học Mác - Lênin thấy rõ sự chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành những thay đổi về chất, sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới giải quyết mâu thuẫn, sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. Mỗi sự thay thế ấy làm thành một mắt xích trong chuỗi dây phát triển của hiện thực và của t duy. Sự ra đời của cái mới là kết quả của sự phủ định cái cũ, cái lỗi thời. Những nhà triết học theo quan điểm siêu hình hiểu phủ định nh là sự can thiệp của những lực lợng bên ngoài làm phá huỷ, thủ tiêu sự vật, chấm dứt sự phát triển của nó. Đơng nhiên, trong cả tự nhiên và xã hội có những hiện tợng nh vậy. Song, tính phổ biến của các quá trình phủ định diễn ra trong tự nhiên cũng nh trong xã hội là sự phủ định làm mất đi cái cũ và xuất hiện cái mới tiến bộ hơn. Sự phủ định nh vậy là hình thức giải quyết những mâu thuẫn nội tại của 2 bản thân sự vật bị phủ định. Do vậy, phủ định là một khâu tất yếu của bất kì sự phát triển nào. Trong ý thức thông thờng, khái niệm phủ định thờng đợc thể hiện bằng từ không. Trong phép biện chứng phủ định đợc xem là nhân tố của sự phát triển. Khái niệm về phủ định biện chức đợc đa ra làm sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm phủ định trong cách sự dụng thông thờng đó. Phủ định biện chứng là sự phủ định tạo ra những điều kiện, những tiền đề, khả năng để thực hiện một sự phát triển. Thứ hai: Phân biệt phủ định biện chứng với phủ định siêu hình. Trái với phủ định biện chứng, phủ định siêu hình là sự phủ định chấm dứt sự phát triển. Những ngời theo quan điểm siêu hình coi phủ định là sự loại bỏ hoàn toàn cái cũ, phủ định sạch trơn, chấm dứt sự vận động và phát triển của bản thân sự vật, hiện tợng. Nhng khi cần thì họ lại tiếp thu một cách nguyên xi, không phê phán, không cải tạo, họ lắp ghép một cách máy móc cái cũ vào cái mới. Đó là những hạn chế của phủ định siêu hình. 1.2 Những đặc trng của phủ định biện chứng Phủ định biện chứngcó hai đặc trng cơ bản. Thứ nhất là tính khách quan - điều kiện của sự phát triển. Thứ hai là tính kế thừa - nhân tố liên hệ giữa cái cũ và cái mới. PĐBC là quá trình mang tính khách quan do mâu thuẫn của bản thân sự vật quy định. Hơn nữa, phơng thức phủ định của sự vật cũng không tuỳ thuộc ý muốn con ngời, mỗi sự vật có phơng thức phủ định riêng do đó mà có sự phát triển. PĐBC không phải là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái bị phủ định. Trái lại để dẫn tới sự ra đời của cái mới, quá trình phủ định biện chứng bao hàm trong nó nhân tố giữ lại những nội dung tích cực của cái bị phủ định. PĐBC do vậy là sự phủ định mag tính kế thừa. Với ý nghĩa nh vậy, phủ định đồng thời cũng là khẳng định. Diễn đạt t tởng đó, Lênin viết: Không phải sự phủ định sạch trơn, 3 không phải sự phủ định không suy nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải sự nghi ngờ là cái đặc trng và cái bản chất trong phép biện chứng mà là sự phủ định coi nh là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của phát triển, với sự duy trì cái khẳng định. {V.I. Lênin toàn tập, t.29, tr.245}. Giá trị của sự kế thừa biện chứng đợc quy định bởi vai trò của nó trong sự ra đời của cái mới. Không có cái mới nào ra đời từ h vô. Nhờ việc giữ lại nhân tố tích cực của cái bị phủ định mà cái mới có tiền đề cho sự phát triển của mình. Cái quá khứ không biến đi mà không để lại một dấu vết nào trong dòng chảy vô tận của thời gian. Thực ra, nó đã tham gia vào việc tạo ra cái hiện tại, nó tạo thành mối liên hệ sống động trong thời gian. Một trong những hình thức quan trọng của cái đựơc kế thừa trong đời sống xã hội là truyền thống. Truyền thống là cái chứa đựng trong bản thân mình những năng lực to lớn để tạo nên cái mới. Song, ngay cả đối với nhân tố tích cực của cái bị phủ định đợc giữ lại, nó vẫn đ- ợc duy trì dới dạng lọc bỏ. Với những đặc điểm nh vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc phục cái cũ mà còn gắn liền với cái mới, cái khẳng định với cái quy định. Phủ định biện chứng trở thành khâu then chốt tất yếu của sự liên hệ và phát triển. 2. Vận dụng lý luận về phủ định biện chứng trong phân tích quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN: 2.1 Vì sao phải chuyển từ KTkế hoạch hoá sang KTTT định hớng XHCN? Thứ nhất: Đó là một quá trình tất yếu khách quan. Chuyển đổi cơ chế kinh tế không phải là nhu cầu xuất phát từ bên ngoài, không phải theo xu hớng chung của khu vực, thế giới hay học đòi các nớc khác mà xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam việc chuyển cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr- 4 ờng là một tất yếu khách quan. Bởi vì, trong nền kinh tế nớc ta lực lợng sản xuất phát triển còn rất thấp, muốn cải tạo và nâng cao trình độ lực lợng sản xuất cần phải có quan hệ sản xuất phù hợp. Sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chính quyền tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất . Thực tế có hai loại t hữu là t hữu lớn và t hữu nhỏ. T hữu lớn bao gồm nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp của các t bản trong nớc và nớc ngoài. Đó là kinh tế t bản chủ nghĩa. T hữu nhỏ gồm những ngời buôn bán nhỏ, nông dân. Đó là sản xuất cá thể. Để xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới, Nhà nớc ta xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế mới. Đối với t hữu lớn, kinh tế t bản t nhân chỉ có phơng pháp duy nhất là quốc hữu hoá. Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khằng định không nên quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức, phơng pháp nào tuỳ điều kiện cụ thể có nên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa còn tồn tại nh một tất yếu kinh tế đồng thời hớng chủ nghĩa còn t bản vào con đờng nhà n- ớc hình thành nên thành phần kinh tế t bàn nhà nớc. Đối với t hữu nhỏ chỉ có con đờng hợp tác hoá theo các nguyên tắc mà Lênin đã vạch ra là tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi đồng thời tuân theo các quy luật khách quan. Do đó, trong thời kì quá độ còn tồn tại thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ. Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển, còn có vai trò đối với sản xuất và đời sống bởi vậy không thể bỗng chốc xoá bỏ ngay đợc. Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế cần phải thu hút các nguồn lực từ bên ngoài. Nhà nớc XHCN có thể liên doanh hợp tác với t bản t nhân trong nớc và nớc ngoài hình thành kinh tế t bản nhà nớc Mặt khác sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia do đặc điểm lịch sử, điều kiện chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đồng đều về lực lợng sản xuất giữa các ngành, các doanh nghiệp. Chính sự phát triển không đều đó quyết định quan hệ sản xuất , trớc hết hình thức, quy mô và quan hệ sở hữu phải 5 phù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó cũng là cơ sở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau. Trên đây là những cơ sở khách quan tạo tiền đề cho quá trình chuyển đỏi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc XHCN (KTTT định hớng XHCN). kinh tế tập trung, bao cấp đã huy động sức ngời sức của đóng góp rất lớn trong những chiến thắng của thời kỳ chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Nhng trong điều kiện đất nớc hoà bình kinh tế bao cấp trở nên không còn phù hợp, mặt khác nó còn thể hiện nhiều mặt hạn chế làm kìm hãm phát triển kinh tế. Tuy nhiên nền kinh tế nớc ta so với khu vực và thế giới vẫn là một nền kinh tế chậm phát trtriển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Phơng hớng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta đã đợc đại hội VI của Đảng xác định và tiếp tục đợc đại hội VII khắng định Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc {Văn kiện đại hội VII. NXB sự thật, tr23}. Sự chuyển đổi đó đợc xem nh một quá trình phủ định biện chứng, nó đã tạo ra những tiền đề, những điều kiện đẩy nhanh phát triển kinh tế. Từ thực tiễn hơn 10 năm đổi mới, Đại hội VIII của Đang đã khẳng định rằng cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết cho xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng không phải là một quá trình phủ định hoàn toàn, những nhân tố của kinh tế bao cấp còn cần thiết cho kinh tế TT vẫn đợc kế thừa và phát triể trong điều kiện mới. Đó là nhân tốc kế hoạch hoá và định hớng xã hội chủ nghĩa. Kế hoạch hoá là quá trình nhận thức và vận dụng tổng hợp các quy luật khách quan, trớc hết là các quy luật kinh tế trong đó có các quy luật của thị trờng để xây dựng và thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội. 6 Kế hoạch hoá là một trong những công cụ trọng yếu thực hiện chính sách kinh tế của Nhà nớc hớng đến sự phát triển sản xuất để thoả mãn tốt hơn nhu cầu vật chất và văn hoá của nhân dân. Nhờ kế hoạch hóa, Nhà nớc quản lý sản xuất xã hội, điều chỉnh sản xuất , phân phối và trao đổi của cải vật chất. Kế hoạch hoá rất cần thiết cho quản lý kinh tế của Nhà nớc, đặc biệt trong thời kỳ qúa độ nh ở nớc ta hiện nay. Chất lợng của kế hoạch hoá phụ thuộc voà mức độ xã hội hoá sản xuất , vào trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan trong quá trình kế hoạch hoá. Nhân tố kế hoạch hoá đợc kế thừa từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng bởi kế hoạch có u điểm là tập trung đợc tiềm năng cho những mục tiêu phát triển kinh tế với mụctiêu phát triển xã hội ngay từ đầu. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần kế họach phải bao quát tất cả các thành phần kinh tế, tất cả các quan hệ thị trờng, không chỉ thị trờng trong nớc mà cả với thị trờng ngoài nớc. Kế hoạch của nhà nớc bao gồm kế hoạch dài hạn và kế hoạch ngắn hạn. Thông qua kế hoạch dài hạn, nhà nớc cụ thể hoá chiến l- ợc phát triển kinh tế - xã hội, từ đó vạch ra các chơng trình kinh tế có mục tiêu để định hớng đầu t, điều tiết các hoạt động kinh tế, đề ra các chính sách kinh tế phù hợp. Thông qua kế hoạch ngắn hạn mà nhà nớc tổ chức thực hiện những nhiệm vụ kinh tế của từng lĩnh vực, từng bớc đi cụ thể, gắn liền với diễn biến phức tạp của thị trờng, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội theo định hớng mong muốn. Do nớc ta là nớc XHCN nên khi đổi mới nền kinh tế thì cơ cấu kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trờng vừa đợc dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất XHCN, nhằm phục vụ CNXH. Để hạn chế những tiêu cực của cơ chế thị trờng ở nớc ta phải nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc cũng đồng nghĩa với phát huy định hớng XHCN. Nền kinh tế hàng hoá đợc điều tiết bở cả bàn tay vô hình của thị trờng và hữu hình của Nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, Nhà nớc XHCN sẽ can thiệp vào nền kinh tế nhằm bảo về quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Sự thành công của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XNCH không chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng trởng cao mà còn ở chỗ mức sống 7 thực tế của mọi tầng lớp dân c đều đợc nâng lên, y tế, giáo dục đều phát triển, khoảng cách giầu - nghèo đợc thu hẹp, đạo đức, truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc đợc giữ vững, môi trờng sinh thái đợc bảo vệ. Nhà nớc XHCH có chính sách phân phối cả về t liệu sản xuất lẫn t liệu tiêu dùng, nhờ đó mà đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội đều có cơ hội đợc tham gia vào quá trình sản xuất và phân phố sản phẩm theo nguyên tắc công bằng và hiệu quả. Đồng thời Nhà nớc còn có chính sách thoả đáng đối với những đối tợng đặc biệt nh các gia định liệt sĩ, các gia đình có công với cách mạng, thơng binh, ngời già yếu, tàn tật. Trong khi khuyến khích mọi ngời làm giầu hợp pháp, Đảng và Nhà nớc rất quan tâm đến việc xoá đói giảm nghèo thông qua nhiều chủ trơng, chính sách, biện pháp. Nh vậy, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng ở nớc ta rất cần có sự quản lý của Nhà nớc để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội để giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhân tố quyết định nhất đảm bảo giữ vững định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng là vai trò quản lý của nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. 2.2 Kinh tế Kế hoạch hoá tập trung và kinh tế thị trờng định hớng XHCN Những đặc trng của cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp: Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu. Điều đó đ- ợc thể hiện ở sự chi tiết hoá các nhiệm vụ do trung ơng giao bằng một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từ một trung tâm. Các cơ quan hành chính - kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sơ, nhng lại không chịu trách nhiệm gì về mặt vật chất đối với các quyết định của mình. Kinh tế bao cấp bỏ qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả. Phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Do đó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới các hình thức: bao cấp giá, bao cấp qua tiền l- ơng hiện vật (chế độ tem phiếu) và bao cấp qua cấp phát vốn ngân sách, mà không ràng buộc vật chất đối với ngời đợc cấp phát vốn. Từ đó đã dẫn đến bộ máy quản lý rất cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian và kém năng động, theo đó 8 làm cho một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý, không thạo nghiệp vụ kinh doanh nhng phong cách thì quan liêu cửa quyền. Kinh tế thị trờng là một mô hình kinh tế trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá tiền tệ và quan hệ cung - cầu. Trong nền kinh tế thị trờng nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội là quan hệ hàng hoá. Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá nh là mộ khâu trung gian. Cơ chế thị trờng là hệ thống tự điều tiết nền kinh tế rất linh hoạt, uyển chuyển. Nó tác dụng kích thích mạnh mẽ đổi mới kỹ thuật, công nghệ, quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nó có tác dụng lớn trong tuyển chọn, đào thải, kích thích sản xuất phát triển. Bên cạnh những u điểm đó, kinh tế thị trờng lại mang những khuyết tật có tính tự phát, hơn nữa quan hệ thị trờng còn là môi trờng thuận lợi để phát sinh tiêu cực và tệ nạn xã hội. Trong kinh tế thị trờng vì chạy theo lợi nhuận đơn thuần, các nhà sản xuất , kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu, nh môi tr- ờng bị huỷ hoại, cạnh tranh không lãnh mạnh, lừa đảo, hối lộ, coi nhẹ lợi ích công cộng, phân hoá xã hội. Để khắc phục đợc những khuyết điểm của kinh tế thị trờng cần nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Định hớng XHCN là đi đến mục tiêu không còn áp bức, bóc lột, đi tới chế độ công hữu t liệu sản xuất , thực hiện đợc một xã hội công bằng với mức sống cao. Một vấn đề đợc đặt ra trong việc phát triển nền kinh tế TT định hớng XHCN là làm thế nào để giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo, giảm bớt thất nghiệp. Điều đó có nghĩa là vừa phải phát triển kinh tế thị trờng vừa phải phát huy định hớng XHCN. Vì vậy, trong điều kiện công hữu XHCN cũng có thể phát triển đợc chế độ kinh tế thị trờng. Sự khác nhau giữa kinh tế bao cấp và KT thị trờng không phải ở chỗ nền KT này có kế hoạch còn nền kinh tế kia thì không. Thực ra yếu tố kế hoạch vẫn đợc kinh tế thị trờng kế thừa từ kinh tế bao cấp nhng khác nhau ở hình thức kế hoạch hoá. Khác với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, trong nền kinh tế thị trờng, kế họch không chỉ do trung ơng mà còn do từng xí nghiệp, từng cơ sở sản xuất kinh doanh chủ động xác định. Đó là một sự kế thừa có phê phán, 9 sáng tạo và cũng là một trong những điểm phân biệt giữa kinh tế TT và kinh tế thị trờng định hớng XHCN. 2.3 Thực trạng kinh tế Việt Nam hiện nay Sau hơn thập kỉ đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể: Trớc hết phải kể đến tốc độ tăng trởng kinh tế cao và tơng đối ổn định. Giai đoạn 1986 - 1990, GDP tăng trung bình 3,9%, giai đoạn từ 1990 đến nay, GDP tăng bình quân trên 7%, cơ cấu giữa các thành phần kinh tế và các ngành cũng hợp lý hơn. Hàng loạt các công ty, doanh nghiệp t nhân hoạt động trong mọi lĩnh vực xã hội ra đời. Dịch vụ thơng mại phát triển tơng đối mạnh đã tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá, làm phong phú chủng loại và cải tiến chất lợng hàng hoá. Giao thông vận tải đợc chú trọng nên kinh tế hàng hoá đợc phát triển đến những vùng sâu, vùng xa và miền núi. Trớc xu thế chủ đạo của thế giới là hợp tác để phát triển, Việt Nam đã bớc đầu hội nhập với nền KT thế giới thông qua việc gia nhập các tổ chức kinh tế của khu vực cũng nh quốc tế. Một thành tựu quan trọng nữa là trong điều kiện nền KT thị trờng trên thế giới với sự cạnh tranh rất khốc liệt gây ra sự phân cực giầu nghèo mạnh mẽ với nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, Đảng kịp thời rút kinh nghiệm và đã có những đờng lối, chính sách định hớng cho nền kinh tế phát triển theo đúng định hớng XHCN, hớng thị trờng hàng hoá vào sự cạnh tranh lành mạnh cùng có lợi, cùng giầu có. Chính vì thế nền kinh tế thị trờng của ta chẳng những không xẩy ra khủng hoảng mà còn tránh đợc ảnh hởng tiêu cực của những cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới mà cụ thể là khủng hoảng tiền tệ năm 1997. Tuy nhiên nền kinh tế nớc ta so với khu vực và thế giới vẫn là một nền kinh tế chậm phát triển, cần có nhiều biện pháp có thể theo kịp các quốc gia phát triển. 10 [...]... tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Sáu là: Thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá, phát huy nội lực, giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia 12 III Kết luận Chủ trơng đổi mới của Đảng chuyền từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN. .. cha đủ để phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà có đòi hỏi các nhân tố chủ quan, đó là: Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng xác định mục tiêu chính trị cho sự phát triển kinh tế - xã hội, cơng lĩnh đờng lối chiến lợc phát triển, bằng những nguyên tắc và chính sách trong đối nội và đối ngoại Xây dựng Nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam trong sạch, vững mạnh quản lý kinh tế có...2.4 Những nhân tố và giải pháp đảm bảo phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Nớc ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH mà thực chất là thời kì Nhà nớc và nhân dân tự đảm đơng nhiệm vụ lịch sử phát triển lực lợng sản xuất , tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội làm cơ sở hiện thực cho CNXH Nhng kinh tế thị trờng có thể phát triển theo hớng TBCN hoặc XHCN Nh... kinh tế có hiệu quả Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần khơi dậy tiềm năng sáng tạo của cả cộng đồng dân tộc Đặc biệt đối với nớc ta có nhiều ngành nghề cổ truyền bị cơ chế cũ làm mai một nay lại có điều kiện phát huy Hơn nữa nớc ta có dân số động, nguồn nhân công dồi dào đủ khả năng đáp ứng cho một nền kinh tế phát triển Những giải phép để phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN: Một là: Thực hiện... nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo Hai là: Mở rộng phân công lao động, phát triển nền kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng Ba là: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bốn là: Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, triệt để xoá bỏ cơ chế quản... lệ hộ nghèo giảm Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, nền kinh tế nớc ta vẫn còn những hạn chế nhất định Hiện nay, để vợt qua khó khăn nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu do Đại hội lần thứ IX của Đảng đã đề ra, chúng ta phải kiên quyết tiếp tục đổi mới theo định hớng XHCN Để thực hiện đợc điều đó ta phỉ xem sự nghiệp đổi mới nh là một quá trình phủ định biện chứng, tránh những sai lầm cực đoan:... Nam ngày càng lớn mạnh, phát triển trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, sánh vai cùng các quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới 13 Danh mục tài liệu tham khảo 1 Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB chính trị quốc gia 2 Giá trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Giáo dục 3 Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB chính trị quốc gia 4 Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin,... là hoàn toàn đúng đắn Nếu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã khơi dậy tiềm năng sản xuất , khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động củ các chủ thể lao động trong sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất phát triển Do đó nền kinh tế nớc ta thực sự đợc đổi mớ và đạt đợc những thành tựu to lớn: Từ một nớc đói kém, cơ sở vật chất nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu nay trở thành một nớc không những chỉ đủ ăn mà còn là... sản xuất nông nghiệp tăng 4,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20% Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển đổi tích cực: Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22,7% năm 1990 lên 30,3% năm 1995, tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 41,5% Bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền tế Vốn đầu t cơ bản toàn xã hội tăng từ 15,8% GDP năm 1990 lên 27,7% năm 1995 Lạm phát bị đẩy lùi từ 67,1% năm 1991 xuống 12,4% đầu năm 1995 Quan hệ... trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB chính trị quốc gia 4 Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Giáo dục 5 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI; VII;VIII;IX 6 Một số vấn đề cơ bản về phát triển nhận thức kinh tế học chính trị Mác Lênin trong quá trình đổi mới ở nớc ta, tác giả: Nguyễn Đình Kháng, NXB chính trị quốc gia 7 Tạp chí triết học số 4, tháng 8/1999 8 Tạp chí Cộng sản số 4, tháng 2/2000

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan