Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
46,72 KB
Nội dung
BẢO TÀNG MỸ THUẬT CUNG ĐÌNH HUẾ I: Giới Thiệu tổng quát về bảo tàng Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (Bảo tàng CVCĐ Huế) thành lập năm 1923 với tên gọi ban đầu là Musée Khải Định (Bảo tàng Khải Định) Vào năm 1845, vua Thiệu Trị cho kiến thiết bãi đất bờ bắc sông Ngự Hà (nay thuộc phường Tây Lộc, Thành phố Huế), bên cạnh cung Khánh Ninh có từ thời Minh Mạng (1820-1841), hành cung tên là Bảo Định, dùng làm nơi để nhà vua tổ chức lễ Diễn Canh (vua cày ruộng tịch điền) Tháng 11/1847, vua Thiệu Trị băng hà, thi thể nhà vua quàng gian điện Long An, là nơi tở chức nghi lễ tang lễ, và lưu lại nơi suốt tháng, trước đưa an táng Xương Lăng Sau đó, điện Long An trở thành nơi thờ phụng long vị nhà vua thực dân Pháp chiếm giữ điện này vào tháng 7/1885, sau kinh đô thất thủ Đầu đời Thành Thái, nhiều lý khác nhau, cung Bảo Định triệt giải người ta giữ lại khuôn viên cũ điện Long An tình trạng gần nguyên vẹn Tháng 6/1908, vua Duy Tân (1907 -1916) cho dời Quốc Tử Giám từ làng An Ninh về xây dựng Kinh thành (nay là khuôn viên Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế) Triều đình cho tháo dỡ gác Minh Trưng và điện Long An từ bờ bắc Ngự Hà, đưa về dựng lại khuôn viên Quốc Tử Giám Gác Minh Trưng trở thành nơi thiết bài vị thờ Khổng Tử và liệt thánh đạo Nho, điện Long An sử dụng làm thư viện trường Quốc Tử Giám, gọi là Tân Thơ Viện Ngày 16/11/1913, ông Richard Orband, đại diện phủ Pháp triều đình An Nam, thành lập Hội thành hiếu cở (Assosion des Amis du Vieux Huế - AAVH), quy tụ nhiều người ngoại quốc, chủ yếu là người Pháp, và số người Việt Nam yêu thích việc nghiên cứu lịch sử văn hóa, nghệ thuật, hoạt động với tơn Bảo tồn kỷ vật mang tính trị, lịch sử, văn học Âu Châu lẫn bản xứ Triều đình Duy Tân (1907 - 1916) cho phép Hội đô thành hiếu cổ dùng Tân Thơ Viện làm trụ sở để hội họp Qua năm sau, Hội đô thành hiếu cổ bắt đầu xuất bản tập san riêng là Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH), tập san nghiên cứu lịch sử, văn hóa và nghệ thuật Huế uy tín Tập san BAVH xuất bản đều đặn 30 năm, năm số (tổng cộng là 122 số), năm 1944 đình bản biến cố trị xã hội lúc Bấy giờ, nhiều tác phẩm nghệ thuật Việt Nam bao gồm đồ gỗ, tượng điêu khắc, đồ đồng, đồ sứ, ngọc ngà bị săn đuổi, chiếm hữu, bị đưa nước ngoài bày bán gian hàng đồ cổ sư và đấu giá tác phẩm nghệ thuật, làm giàu cho u tập tư nhân và bảo tàng châu Âu Trước tình trạng đó, xuất phát từ lòng trân trọng khứ và yêu thích nghệ thuật, Hội đô thành hiếu cổ cố gắng bảo tồn tác phẩm nghệ thuật vô giá cách tập hợp Tân Thơ Viện tất cả gợi nhớ đến khứ huy hoàng qua, lễ nghi và phong tục người Việt và đời sống cung đình vương triều Nguyễn Huế Trong phiên họp ngày 30/4/1914 Hội đô thành hiếu cổ, ông Richard Orband công bố bài nghiên cứu về đồ đồng đúc dưới triều Minh Mạng (1820 - 1841) triều đình Nguyễn trao tặng và định đưa hiện vật này trưng bày Đây xem là khởi động cho việc đời bảo tàng Huế Từ năm 1915, số cổ vật hội viên Hội đô thành hiếu cổ thu thập và đưa về cất giữ Tân Thơ Viện ngày tăng Các hội viên nỗ lực tìm kiếm tác phẩm nghệ thuật bị mát trước bị sở hữu bất hợp pháp cổ vật bị tản mác bị vùi lấp phế tích Huế và vùng phụ cận đưa về cất giữ điện Long An Trước tình hình cở vật thu thập ngày nhiều, Khâm sứ Trung Kỳ là P Pasquier, người đánh giá cao nỗ lực Hội đô thành hiếu cổ, định cho phép mở rộng hoạt động Hội việc đề xuất thành lập bảo tàng đây, hoạt động dưới bảo trợ Hội đô thành hiếu cổ Những người Pháp hoạt động Hội đô thành hiếu cổ xúc tiến cho việc thành lập bảo tàng tương lai việc cho đời Ủy ban bảo tàng gồm ủy viên: Bardon, Edmund Gras, Levadoux, Henry Peyssonnaux, Thân Trọng Huề dưới đạo trực tiếp Khâm sứ Pasquier Ủy ban bảo tàng là phận phụ trách việc sưu tầm, mua và trưng bày cổ vật khuôn viên Tân Thơ ViVới nỗ lực Ủy ban bảo tàng và tác động từ phía Khâm sứ Trung Kỳ Pasquier đối với triều đình nhà Nguyễn, ngày 24/8/1923, vua Khải Định ký dụ cho phép thức thành lập Kinh Huế bảo tàng “có nhiệm vụ sưu tập và bảo tồn tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu phản ánh đầy đủ đời sống trị, xã hội, nghệ thuật và nghi lễ nước Đại Nam” Nhà vua cho phép sử dụng Tân Thơ Viện làm nơi trưng bày thức sưu tập hiện vật bảo tàng và đổi tên nơi này thành Bảo tàng Khải Định, đặt dưới quản lý Hội đô thành hiếu cổ Sách vở, tài liệu lưu trữ Tân Thơ Viện chuyển sang tòa nhà phía tả Di Ln Đường khuôn viên trường Quốc Tử Giám, gọi là Bảo Đại thư viện Ngoài việc trưng bày cổ vật phục vụ du khách, ủy ban điều hành Bảo tàng Khải Định làm tốt công tác sưu tầm cổ vật từ nhiều nguồn khác nhau: dùng ngân sách cấp để mua cở vật (khoản kinh phí này ln trì mức 3000 đồng Đơng Dương/năm); vận động hiến tặng từ cá nhân và tổ chức hảo tâm, mà nhân vật tiêu biểu cho đóng góp cở vật cho bảo tàng là Chủ tịch Ủy ban bảo tàng Edmund Gras, người hiến nhiều cổ vật quý cho bảo tàng, đủ để thành lập phòng trưng bày mang tên Gras sau ông về hưu vào năm 1925 Chỉ năm sau Bảo tàng Khải Định thành lập, số lượng hiện vật triều Nguyễn đưa từ Hoàng cung, lăng tẩm và nơi khác đến ngày càng nhiều Số hiện vật mua từ dân gian khơng Lượng cở vật sưu tầm nhiều tòa điện Long An khơng có đủ mặt để trưng bày và khơng có đủ chỗ để cất giữ Số hiện vật lên đến khoảng 10.000 đơn vị Đặc biệt, tác phẩm điêu khắc Champa sưu tập từ khắp di tích Champa và ngoài phạm vi vùng Huế, phần lớn là tác phẩm điêu khắc Champa đá nhà khảo cổ học Jean Yves Clayes khai quật Trà Kiệu và phân phối số cho Bảo tàng Khải Định, khơng chở để cất giữ và trưng bày Trước tình hình đó, Hội thành hiếu cổ đề xuất việc xây dựng khu trưng bày cổ vật Champa và Nam triều chấp thuận Ngày 26/12/1927, vua Khải Định ký dụ cho xây dựng Khu cổ vật Chàm (Sestiondes Antiquités Cham), quen gọi tắt là Phòng Chàm, là nơi trưng bày tượng Chàm tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc Champa Hội đô thành hiếu cổ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động trênện cả hai lĩnh vực: xuất bản tập san BAVH và điều hành hoạt động Bảo tàng Khải Định năm 1945 Hội đô thành hiếu cổ chấm dứt hoạt động sau kiện Nhật đảo Pháp Riêng Bảo tàng Khải Định giao cho Viện Văn hóa Trung Việt quản lý và tiếp tục mở cửa đón khách tham quan, trừ Phòng Chàm Tháng 8/1945, vua Bảo Đại thối vị, Bảo tàng Khải Định trực thuộc đạo Ủy ban Hành Trung Bộ Đầu năm 1947, thực dân Pháp tái chiếm thành phố Huế, Bảo tàng Khải Định đổi tên thành Tàng cổ viện và tiếp tục trực thuộc quản lý Viện Văn hóa Trung Việt, năm 1958 đởi tên thành Viện bảo tàng Huế Sau ngày thống đất nước, vào năm 1979, bảo tàng tiếp tục mở cửa đón khách tham quan và đổi tên thành Bảo tàng Cổ vật Huế Trong thời gian này, nhiều hiện vật từ di tích thuộc quần thể di tích triều Nguyễn lăng Thiệu Trị, lăng Tự Đức, lăng Dục Đức, lăng Khải Định, điện Huệ Nam, Thế Miếu đưa về bảo quản kho bảo tàng Từ tháng 9/1995, bảo tàng đổi tên thành Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế; từ năm 2007, Bảo tàng thức mang tên Bảo tàng Cở vật Cung đình Huế và thời gian này, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế nâng cấp thành bảo tàng hạng 2.Điện Long An là nhà trưng bày Bảo tàng Ngôi điện tồn 1,5 kỷ và là cổ vật tuyệt tác, đánh giá là cung điện đẹp Kinh thành Huế xưa Từ năm 2008, điện Long An trùng tu, phần trưng bày Bảo tàng chuyển sang cung An Định (150 Nguyễn Huệ, Thành phố Huế) Phần trưng bày cung An Định giới thiệu gần 300 hiện vật tiêu biểu Bảo tàng bao gồm sưu tập đồ sứ ký kiểu; sưu tập pháp lam; sưu tập đồ gỗ; sưu tập đồ kim loại quý; sưu tập ấn triện; sưu tập tiền cổ Việt Nam, Nhật Bản, Trung Hoa Kể từ lúc khai sinh, Bảo tàng CVCÐ Huế là tiếp nối, kế thừa từ Bảo tàng Khải Định, là nơi trưng bày và tàng trữ 8.000 cổ vật quý giá Phần lớn hiện vật này là tác phẩm nghệ thuật, đồ dùng cho nhu cầu sinh hoạt, lễ nghi, tín ngưỡng và quốc phòng vua, hoàng gia và triều đình nhà Nguyễn; hiện vật Chămpa và tặng phẩm, thương phẩm từ quan hệ ngoại giao và thương mại Việt Nam và nước Trung Hoa, Nhật Bản, Pháp, Hà Lan, Anh, Thái Lan bao gồm đồ sứ, đồ đồng, kim loại quý, vải, gỗ, đá, pha lê, ngà, mây tre Bảo tàng CVCÐ Huế là nơi bảo lưu đầy đủ hiện vật ghi dấu về sống cung đình triều Nguyễn Từ tháng 4/2008, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (ĐC: 03 Lê Trực - Thành phố Huế) tạm đóng cửa, khơng phục vụ khách tham quan điện Long An, tòa nhà trưng bày Bảo tàng trùng tu và phần trưng bày Bảo tàng chuyển sang cung An Định (ĐC: 150 Nguyễn Huệ, Thànhphố ) Phần trưng bày Bảo tàng CVCĐ Huế cung An Định gồm trưng bày nội thất và trưng bày ngoại thất, giới thiệu khoảng 300 hiện vật tiêu biểu Bảo tàng Phần trưng bày nội thất giới thiệu sưu tập hiện vật theo chất liệu: Sưu tập cành vàng ngọc; sưu tập tiền cổ Việt Nam, Nhật Bản và Trung Hoa; sưu tập đồ sứ ký kiểu; sưu tập hiện vật kim loại quý; sưu tập đồ uống trà đất nung; sưu tập đồ gỗ, sưu tập đồ sứ phương Tây Phần trưng bày ngoại thất giới thiệu sưu tập chuông, vạc đồng và đồ sứ ký kiểu phục chế Ngoài phần trưng bày hiện vật, du khách tham quan phòng trưng bày Bảo tàng cung An Định giới thiệu về hình ảnh cố Huế thơng qua hệ thống nghe nhìn, giới thiệu hình ảnh Huế xưa, lễ hội kỳ Festival và đặc biệt tham quan cung An Định, di tích độc đáo xây dựng dưới thời vua Khải Định II Các sưu tập 1.Sưu tập trang phục cung đình Chúng ta vừa nghe giới thiệu cách cách tổng quan về bảo tàng mỹ thuật cung đình Huế Một bảo tàng mỹ thuật đẹp và độc đáo Việt Nam Và sau xin giới thiệu cho cô và bạn về sưu tập bảo tàng, là sưu tập về trang phục Hiện bảo tàng mỹ thuật cung đình Huế, lưu giữ trang phục vương triều nhà Nguyễn, bao gồm vua chúa, quan lại, hoàng thân quý tộc… Thưa tất cả bạn, nói đến trang phục là nói đến yếu tố phản ánh dấu ấn văn hoá thời đại và là thành tố quan trọng tạo nên lối sống vùng, dân tộc Theo sử sách nhà Nguyễn, sau thống đất nước, lập nên vương triều Nguyễn, vua Gia Long giao cho lễ trưng tập nghệ nhân giỏi về thêu thùa trang trí từ khắp miền đất nước về kinh đô Huế để phục vụ cho việc thiết kế trang phục triều đình Nhìn hình ảnh thấy trang phục là kết hợp nghệ thuật thêu thùa, hội hoạ và nghệ thuật chế tác kim hoàn Trang phục triều Nguyễn quy định màu sắc cụ thể, hình thức trang trí, chất liệu cho loại phẩm phục tương ứng với phẩm hàm vua, hoàng hậu, thái tử, quan lại trang phục cunng đình Huế khơng biểu hiện thống triều đình mà là kế thừa nét văn hố triều Đại Việt trước Có thể nói trang phục quan trọng là trang phục nhà vua Trang phục vua gồm nhiều loại may theo cách thức và hoa văn khác Long bào là áo thiết đại triều, trang trí rồng mặt lớn, kèm mũ cửu long, hia có đơi rồng nạm vàng Hoàng bào là áo thiết thường triều thêu long ngậm trân châu, kèm có mũ bình thiên, hài kim tuyến Long cởn là áo vua dùng dịp lễ tết Nam Giao, Xã Tắc… Hồng bào là áo vua dùng dịp cày, tịch điền, mặt trước thêu rồng ẩn mây Trang phục hoàng hậu, phi tần có phụng bào, thêu nởi ba chim phượng bay Các hoàng tử có trang phục là mãng bào Đối với quan lại văn võ tuỳ theo cấp bậc, phẩm hàm mà vua ban phẩm phục theo quy định Màu sắc và chất liệu là nét đặc trưng trang phục trang phục nhà Nguyễn Chỉ có vua mới đựơc dùng màu hoàng tức là màu vàng, hoàng thái tử mặc áo da cam, bậc vương hoàng tử và công chúa dùng màu đỏ, phi tần mặc áo màu hồng tím biếc tuỳ theo cấp bậc Trong dịp lễ tết vương triều dùng màu đen, b̉i thường triều vua dùng trang phục màu vàng, bậc sau dùng màu xanh, lam, lục, đen… Việc trang trí trang phục quy định chặt chẽ áo mũ vua thêu rồng lớn( hình tượng mỹ thuật xuyên suốt thời kỳ lịch sử Việt Nam), hoàng tử, hoàng thân thêu kỳ lân, phi tần, công chúa thêu phượng, quan lại thêu chữ kỳ lân Kết thúc sưu tập là vua và hoàng hậu trang phục lộng lẫy mình, chứng tỏ uy quyền Như vậy, qua sưu tập trang phục triều đình nhà Nguyễn thấy vương triều đầy quyền uy và tổ chức chặt chẽ thể hiện qua trang phục Thơng qua trang phục biết mức sống người dân và đời sống thẩm mỹ người tiến trình lịch sử dân tộc, thấy khoảng cách tầng lớp xã hội triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam Bộ sưu tập đồ gỗ sơn mài Trong lịch sử dân tộc, nghề sơn xuất hiện sớm (khoảng kỷ II III SCN) Đến kỷ XIX, công kiến thiết Kinh đô Huế, nghề sơn theo tiền nhân đất Bắc mà vào Nam, tham gia vào Tượng cục Tất họa Tượng Ty (cục thợ làm sơn thếp) triều Nguyễn Một số thợ học nghề thu nhận từ vùng phụ cận Huế (Tiên Nộn, Dương Nỗ, Phú Vang - Thừa Thiên Huế) Năm 1945, triều Nguyễn cáo chung, chế độ tượng cục theo mà chấm dứt, người thợ Tất họa Tượng cục có số trở Bắc có số vào Nam để tiếp tục trì nghề sơn thếp Những năm 30 kỷ XX, với sáng tạo nhóm nghệ nhân làng sơn cổ truyền Hạ Thái (Duyên Thái, Thường Tín, Hà Tây) và số họa sĩ thuộc trường Mỹ thuật Đông Dương, sơn cổ truyền sử dụng làm chất liệu mới cho hội họa hiện đại Việt Nam gọi là sơn mài Ngoài tranh sơn mài, họa sĩ Việt Nam cho đời loại hình khác từ sơn cở trùn, là tranh sơn khắc Bảo tàng CVCĐ Huế hiện lưu giữ gần 50 hiện vật sơn mài, sơn khắc có niên đại nửa đầu kỷ XX, chủ yếu là đồ trang trí, mỹ nghệ Thuộc loại hình trang trí gồm có tranh, trấn phong; đó, đáng ý là trấn phong sơn khắc, sơn mài thể hiện đề tài cung đình như: rồng cách điệu, cở đồ bát bửu, cảnh thiết triều Đại Nội - Huế, thiếu nữ Huế tà áo dài bên lầu tạ Thuộc nhóm hiện vật sơn mài mỹ nghệ gồm: đĩa, quả hộp, đồ trà, đồ rượu đề tài trang trí là tranh thiên nhiên như: mảnh trăng nhô lên sau núi và luỹ tre, nhà sàn bên bờ sông và thùn xi dòng, thơn nữ đồng ruộng; hay kiểu thức tứ thời - điểu, mai - điểu Sưu tập đồ đồng Ở Huế, nói đến đồ đồng, việc trang trí chất liệu đồng là yếu tố góp phần làm nên nét đặc sắc mỹ thuật thời Nguyễn Ngoài họa tiết hình thành từ q trình đúc, gò, chạm người thợ áp dụng nguyên tắc khảm tam khí lên chất liệu đồng như: vàng, bạc, đồng đỏ Nhờ tính bền vững này nên đồ đồng thường trang trí kiểu thức phong phú, mơ típ sử dụng nhiều là linh vật và hoa văn cung đình Trong đó, bao gồm nhóm đồ dùng hoạt động triều đình ấn, thẻ bài, sách đồng, tiền xu, dụng cụ đo lường; đồ trang trí thú, bình hoa; đồ nhạc khí chng, khánh, chiêng; đồ thờ tự và nghi lễ chân đèn, lư, bình hoa; vật linh nghê; loại vũ khí súng thần cơng, gươm,giáo)… Trong số bảo vật quốc gia (đợt đầu) thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng ký định cơng nhận có Cửu vị thần công hiện trưng bày Bảo tang mỹ thuật cung đình Huế Cửu vị thần cơng là chín súng đại bác đúc dưới thời vua Gia Long từ tháng 2/1803 đến tháng 1/1804 Trong hàng chục súng thần công đồng đúc dưới thời vua Nguyễn, chín súng đúc thời Gia Long có kích thước lớn và trang trí đẹp Tên đại bác gọi theo tên bốn mùa “Đồ sứ men lam Huế” mà người ngoại quốc gọi là “Bleu de Hué” (Pháp) hay “Huê blue” (Anh) dùng để loại sứ “ký kiểu” thời Lê Trịnh và triều nhà Nguyễn sản xuất từ Trung Quốc theo đơn đặt hàng nước ta Tuy nhiên, có người gọi là “đồ chàm Huế” hay nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn dùng cụm từ “đồ sứ ngự dụng và quan dụng thời Lê – Nguyễn” và “đồ sứ ký kiểu thời (Lê) Nguyễn” Sứ là đồ gốm làm đất trắng có tráng men, dù chữ “sứ” thuật ngữ đồ sứ “ký kiểu” nhiều ý kiến chưa thống Có người cho “đồ sứ” là đồ sành thượng hạng sứ đoàn ngoại giao mang về từ nguồn ký kiểu ngoại giao Ý kiến khác nhận định đồ sứ người Việt Trung Quốc gọi là “từ khí” Chữ “từ” và chữ “sứ” (sứ bộ) người Trung Quốc phát âm giống và giống âm đọc chữ “sứ” người Việt Lâu dần, chữ “từ” bị hiểu nhầm sang chữ “sứ”… Đồ sứ thật hưng thịnh thời nhà Nguyễn, là dưới đời Minh Mạng và Tự Đức Lúc đồ sứ trang trí thứ men lam mà ta thường gọi là men xanh Nhưng “men lam” khơng có nghĩa là “men màu lam” mà phải hiểu theo nghĩa chuyên môn kỹ thuật tạo tác đồ sứ “màu lam phủ men” Nghệ nhân thực hiện họa tiết trang trí lên cốt sứ loại màu hồi thanh, sau phủ men mang nung Chính mà màu xanh đồ sứ nhờ trở nên trong, đượm, và khơng phai màu bị cọ sát Đồ sứ lam xuất hiện vua Gia Long cho xây dựng đồi Long Thọ lò làm gốm và gạch men và mời thợ có tay nghề từ Quảng Châu (Trung Hoa) sang điều hành và hướng dẫn cho thợ người Việt Nam Tuy vậy, lò gốm này sản xuất gốm gia dụng bản địa chưa sản xuất sứ cao cấp Bên cạnh đó, Huế khơng có chất màu men lam nên màu xanh ta thấy là chất màu cobalt lấy từ khởng tước thạch Còn loại đồ sứ bảo lưu ngày thường là loại đặt mua Trung Quốc, đặc biệt là gốm tráng men Giang Tây Màu men sứ là đề tài tranh luận sôi nổi học giả, nhà nghiên cứu Nhưng tất cả đều thừa nhận đẹp đồ sứ men lam Huế là trang nhã màu men và tinh xảo chất liệu Trong vô số màu men nởi tiếng Trung Quốc nhà Nguyễn chọn gam màu nhẹ nhàng và thoáng màu xanh nởi lên nền trắng Điều tạo nên nét độc đáo, đặc trưng đồ sứ men lam Huế Nó vừa thể hiện tính cách và trình độ mỹ thuật người Huế trình độ sử dụng màu điêu luyện nghệ nhân Nghệ thuật tạo dáng làm nên khác biệt đồ sứ men lam Huế với đồ sứ Trung Hoa và phương Tây Nếu đồ sứ Trung Quốc trọng vào chi tiết phụ quai nắp, chân đế cách điệu thành vật rồng, lân… hay dải triền chỉ, hoa lá, đồ sứ Huế chi tiết thường chế tác đơn giản, khiêm tốn không hề có đơn điệu phương thức tạo dáng Nét đặc trưng dễ nhận thấy thể loại đồ sứ men lam Huế là: xu hướng gọn ghẽ, xinh xắn và đồ sứ "ký kiểu" Huế khơng có dáng kiểu cầu kỳ với chi tiết phụ rườm rà Một nét đặc trưng thứ hai cách tạo dáng đồ sứ men lam Huế là thấy nét thẳng đứng hay gãy góc Trừ số đĩa trà "bo gãy" có nếp lượn đột ngột tạo góc cạnh thân đĩa và chân đế, phần lớn loại dáng kiểu đồ sứ men lam Huế đều gắn vào chi tiết phụ không phải nếp gấp nhỏ đồ sứ Trung Quốc mà chủ yếu là khối trung chuyển Đặc biệt hết là dưới triều vua Thiệu Trị và vua Khải Định thấy xuất hiện số tơ, bát, có miệng hình bát giác và loại đôn sứ thân lục giác; điều nầy chứng tỏ yếu tố ngoại lai du nhập phong cách tạo dáng Tuy nhiên, yếu tố ngoại nhập nầy ỏi và bé nhỏ trước nghệ thuật tạo dáng tinh và mềm mại Việt Nam Sưu tập pháp lam Huế Nếu người Nhật Bản nổi tiếng với Gốm Raku, người Trung Hoa với men hộc (cloisonne), Việt Nam nói chung, Huế nói riêng có Pháp Lam Đây là loại hình nghệ thuật độc đáo người Huế thất truyền vài kỷ, đến bước hồi sinh Những di sản Pháp lam lại đất cố đô Huế ngày đồ sộ, phong phú về số lượng; đa dạng về loại hình và kiểu thức Những chứng tích là chứng rõ nét chứng tỏ loại hình mỹ thuật độc đáo này phát triển hưng thịnh và cố nhân đánh giá về chất lượng nghệ thuật cao Để tơn vinh loại hình nghệ thuật Pháp lam này, đồng thời góp phần bảo tồn, phát triển Pháp lam cho mói đời sau, Pháp lam là ba nghề tôn vinh Festival nghề truyền thống Huế năm 2009, với Gốm và Sơn mài Nghệ thuật Pháp lam – Loại hình mỹ thuật trang trí độc đáo thời Nguyễn Pháp lam là tác phẩm mỹ thuật hay chi tiết trang trí kiến trúc Huế, cốt làm đồng đỏ, bên ngoài phủ lớp men nhiều màu tạo nên họa tiết rực rỡ màu sắc Pháp lam có lịch sử lâu đời với việc sản phẩm Pháp lam giới biết đến từ kỷ 13 trước công nguyên người thợ kim hoàn Mycenaean tráng men thuỷ tinh đơi khun tai vàng Kể từ nền văn minh toàn giới du nhập kỹ thuật Pháp lam vào hình thức nghệ thuật riêng biệt họ Nghệ thuật chế tác Pháp lam du nhập vào Việt Nam từ năm Minh Mạng thứ (1827) Nhà vua cho đặt Pháp lam tượng cục, gồm 15 người, Vũ Văn Mai đứng đầu, chuyên sản xuất pháp lam cho triều đình Huế Xưởng chế tác pháp lam đặt khu Canh Nông Thành nội Ngoài ra, triều đình mở xưởng pháp lam Ái Tử (Quảng Trị) và Đồng Hới (Quảng Bình) để sản xuất pháp lam, đáp ứng nhu cầu triều đình Pháp lam Huế có mặt triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Đây là buổi thịnh thời triều Nguyễn: quốc gia thống nhất, kinh tế ởn định Triều đình lo việc xây dựng kinh đơ, lập đền miếu, trang trí tơ điểm cho đời sống đế vương Hiện vật Pháp lam Huế thuộc loại hình Pháp lam hoạ Do sử dụng Hoàng cung Huế, nên thuật ngữ pháp lam Huế dùng để gọi tên cho kỹ nghệ chế tác pháp lam Việt Nam vào thời Nguyễn Trình độ kỹ thuật chế tác pháp lam thời kỳ này chưa đạt độ sắc nét, tinh xảo, màu sắc không đẹp pháp lam nước khác, là Trung Quốc Tuy nhiên, Pháp lam Huế lại khẳng định dấu ấn sáng tạo người Việt, văn hoá Việt Nam, minh chứng cho nền kinh tế – trị năm độc lập, tự chủ thời Nguyễn Pháp lam xem là báu vật xa xỉ, quý hiếm, sang trọng, dùng để trang trí nơi cung điện, tơn miếu uy nghiêm điện Thái Hoà (Đại Nội, Huế), điện Hoà Khiêm (làng Tự Đức), điện Biểu Đức (làng Thiệu Trị)… làm đồ dùng cung đình bát, tơ, đĩa, khay, chậu hoa, bình hoa, hộp trầu, hộp phấn… làm đồ tế tự lư trầm, bát hương, quả bồng… Pháp lam Huế chứa đựng màu sắc tươi sáng lộng lẫy có cường độ mạnh quen mắt hũa sắc điển hình thường hiện sống, thường phản ánh nghệ thuật Ngày nay, nhà hóa học phân tích: Thành phần chủ yếu men màu Pháp lam gồm hỗn hợp muối axit boric với muối axit silicic, sắc trắng dễ nung chảy có ngun liệu Pháp lam Bỏ thêm vào lượng thích hợp sắc tố kim loại bị oxy hóa (oxit kim loại) tức thành màu men Pháp lam Dựa hiện vật pháp lam trang trí cung điện triều Nguyễn và hiện vật pháp lam hiện lưu giữ Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế dân gian, Pháp lam sử dụng: Trong trang trí ngoại thất cung điện triều Nguyễn: Loại hình này thường thấy bờ nóc, bờ quyết, cở diềm cung điện điển điện Sùng Ân (lăng Minh Mạng); điện Biểu Đức (lăng Thiệu Trị); điện Hòa Khiêm (lăng Tự Đức); điện Thái Hòa (Đại Nội) và nghi mơn lăng khu vực Đại Nội; Pháp lam dựng trang trí nội thất: Đó là hoành phi, câu đối, bình, chóe…; Pháp lam gia dụng và Pháp lam tế tự: Hiện vật nhóm này bao gồm đồ dùng việc tế tự lư hương, quả bồng, chân đế quả bồng, cơi trầu… và đồ gia dụng khay trà, tơ, bát, tìm đựng thức ăn Trong đó, ý nhiều là loại hình Pháp lam trang trớ ngoại thất: chi tiết trang trí hình rồng, mây… gắn bờ nóc, bờ cung điện và cửa tam quan lăng tẩm vua Nguyễn; ô, hộc trang trí theo lối “nhất thi, họa” cở diềm, đầu hồi, bờ mái… điện lớn điện Thái Hòa, điện Ngưng Hy (lăng Đồng Khánh); hoành trước mộ vua Minh Mạng và trước điện Thái Hòa; đồ án mây ngũ sắc, bầu thái cực hộc trang trí bát bửu, tứ q… bờ Minh Lâu, điện Sùng Ân (lăng Minh Mạng), điện Hòa Khiêm (lăng Tự Đức) hay bờ bờ điện Biểu Đức (lăng Thiệu Trị)… Màu sắc rực rỡ mảng Pháp lam nổi bật phông màu xám cố hữu kiến trúc cở kính rêu phong tạo nên điểm xuyết sinh động, làm cho cơng trình kiến trúc vốn uy nghi, trầm mặc có thêm phần tươi sáng và thoát Nguồn gốc Nghệ thuật chế tác Pháp lam Dựa vào tư liệu Gaide và Henry Peyssonneaux cung cấp bài khảo cứu Les tombeaux de Hué: Prince Kiên Thái Vương đăng B.A.V.H (No 1/1925), đồng thời đối chứng với sản phẩm pháp lam Huế hiện hữu di tích triều Nguyễn Huế, Bảo tàng MTCĐ Huế và sưu tập tư nhân, dễ dàng xác nhận rằng, kỹ nghệ pháp lam Huế tiếp thu kỹ nghệ Họa Pháp lang Quảng Đông (Trung Quốc) Kỹ nghệ Họa Pháp lang dựng lớp men lót tráng lên nền thai cốt, vẽ thêm họa tiết trang trí men ngũ sắc lên nền men lót, đem nung mà thành sản phẩm Sử sách cho biết trình xây dựng kinh đô Huế, vua Gia Long (1802 – 1919), Minh Mạng (1820 – 1840) cho mời số nghệ nhân Trung Quốc sang đảm trách công việc chế tạo loại gạch, ngói tráng men lưu ly và đồ men pháp lang để phục vụ việc kiến trúc và trang trí đền đài cung điện Người Việt học nghề, chế tạo sản phẩm theo ý tưởng, sở thích, nhu cầu mình, nên khai sinh thức Việt Nam Do vua Minh Mạng đặt tên cho ngành mỹ nghệ cao cấp này là Pháp lam Dựa vào phương pháp chế tạo thai cốt và kỹ thuật thể hiện men màu, họa tiết, cú thể chia chế phẩm Pháp lang thành loại: Kháp ti Pháp lam (Cảnh Thái lam): Pháp lang làm theo kiểu ngăn chia ô hộc Chế tác cách dùng sợi tơ đồng mảnh và nhỏ kết thành hoạ tiết gắn lên cốt đồng Sau đó, đở đầy men pháp lam nhiều màu lên phần và phần ngoài trang trí đưa vào lò nung đốt nhiều lần, bên ngoài sản phẩm phủ kên men pháp lam với độ dày thích hợp Mài nhẵn và mạ vàng (nếu có) đường đồng là khâu cuối cùng, hoàn thành sản phẩm Hoạ Pháp lam: Pháp lang làm theo kiểu vẽ nền men tác phẩm hội họa, kiểu này phát minh thị trấn Limoges Pháp kỷ 15 Là kỹ thuật dựng men pháp lam màu quét trực tiếp lên cốt kim loại Theo màu sắc thiết kế hoa văn, dùng men pháp lam vẽ nên họa tiết, sau đưa vào lò nung nhiệt độ cao Sản phẩm sau đưa khỏi lò mài bóng để hoàn chỉnh Trên thực tế nhiều hoạ tiết vẽ cốt đồng là nhân vật, phong cảnh với điển tích lịch sử… Tạm thai Pháp lam: Phương pháp chế tác giống Kháp ti pháp lam, khác chỗ hoa văn tô điểm bên ngoài, cốt sản phẩm, khắc lõm xuống khiến đường viền hoa văn nổi lên Ở phần lõm này phủ đầy men pháp lam, sau nung đốt đem mài bóng để hoàn thiện Các đường nổi sản phẩm Tạm thai Pháp lam rắn rỏi đạt trang trọng mà mộc mạc nghệ thuật Thấu minh Pháp lam: Chỉ tráng men Pháp lam suốt lên cốt vàng, bạc đồng sau chạm nởi, khắc chìm, đem nung là hoàn thành Cốt hoa văn chạm nởi khắc chìm, đơi đường nét hoa vàn chạm khắc này thiếp vàng, bạc, hiện xuyên qua lớp men Pháp lam màu như: vàng, lục, lam, tớm… Loại hình Pháp lam này lợi dụng tính chất lớp men suốt mờ để biểu thị biến đổi đồ án hoa văn độ sáng tối, đậm nhạc mà có Pháp lam Huế thuộc Họa Pháp lang và số vật dụng khác là đồ ký kiểu thuộc Kháp ti Pháp lang đặt mua Trung Hoa Hồi sinh nghệ thuật Pháp lam Trải gần hai kỷ tồn mơi trường khí hậu và thời tiết khắc nghiệt xứ Huế, lại bị chiến tranh tàn phá, nên nhiều mảng pháp lam trang trí cung điện Huế biến bị xâm hại nặng nề Tìm hiểu tài liệu, thư tịch và hiện vật pháp lam bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, cơng trình kiến trúc thời Nguyễn cho thấy kỹ nghệ chế tác Pháp lam nghệ nhân Việt Nam tiếp thu, sáng tạo, làm nên sản phẩm tuyệt mỹ, hiện vật vô giá trưng bày, quản lý cẩn thận Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình và di tích khác Huế Trong nỗ lực trùng tu, tơn tạo cơng trình kiến trúc thời Nguyễn – có dấu ấn Pháp lam Huế, nhiều nhóm chun gia bảo tồn dày cơng nghiên cứu chất liệu Pháp lam cổ, xây dựng phương pháp, kỹ thuật chế tác điều kiện thư tịch, bí đều thất truyền Sau nhiều năm nghiên cứu, trải qua vơ số hoạt động thử nghiệm, nhóm nghiên cứu Thạc sĩ Đỗ Hữu Triết (công ty cổ phần Kỹ nghệ Pháp lam Sao Khuê – Khuestar JSC) thành cơng và tự hào phục hồi – tơn vinh nét văn hoá – nghệ thuật độc đáo dân tộc Hơn kỷ thất truyền, pháp lam Huế trở lại nhờ bàn tay tài hoa nghệ nhân hiện đại, tâm huyết người yêu quê hương Pháp lam Huế ngày không dừng việc chế tác phục vụ trùng tu, bảo tồn cơng trình kiến trúc thời Nguyễn và khơng dừng lại loại hình hoạ Pháp lam trùn thống Khuestar JSC nỗ lực kết hợp pháp lam với ngành mỹ nghệ khác chạm, khảm… nâng lên thành tác phẩm có giá trị về mặt hội hoạ và hàm lượng nghệ thuật cao.Sự kết hợp phong phú và đa dạng ngành nghề thủ công truyền thống sản phẩm pháp lam vừa tạo hấp dẫn riêng biệt mang đậm nét văn hóa truyền thống cho sản phẩm vừa là cầu nối cho ngành truyền thống kết hợp lại với Sau gần 200 năm thất truyền, Pháp lam Huế tái sinh, có giá trị thiết thực việc làm sáng lại kỹ nghệ trang trí pháp lam đền vàng điện ngọc cố đô, niềm tự hào mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế Vào thời đó, Pháp lam xem là vật báu xa xỉ, quý hiếm, sang trọng dùng để trang trí cung điện, tơn miếu uy nghiêm Sưu tập đồng sách, sách Có thể nói là sưu tập có ý nghĩa lớn đối với nhà n/c người quan tâm tìm hiểu triều đại nhà Nguyễn Các nguồn tư liệu thành văn xuất hiện VN sớm với có mặt loại thư tịch cổ viết nhiều chất liệu khác giấy, xương, mai rùa,trên vải….Một nguồn thư tịch cổ quý lịch sử thành vănVN là sách làm kim loại:vàng, bạc, đồng Tịch cở nhà Nguyễn có nhiều chất liệu và loại hình phong phú so với triều đại phong kiến VN Đó là kim sách (sách vàng), ngân sách (sách bạc), đồng sách (sách đồng), thể sách ( sách lụa)….Triều đình cho làm sách này để tôn phong vị vua ban tặng cho thành viên sủng hoàng gia và hoàng tộc, và tùy thuộc vào thời điểm sắc phong và tước vị lớn nhỏ mà triều đình ấn định chất liệu, kích thước và quy cách loại sách.VD kim sách thường giành cho vua, hoàng hậu, hoàng thá hậu…, ngân sách giành cho công chúa, phi tần…, đồng sách,thể sách giành cho quan lại và tùy vào mà sách trang trí hình rồng hay phụng Nội dung sách này ngắn gọn và súc tích Ngoài tờ bìa sách dày là tờ ruột sách mỏng là tờ, trang có dòng Nội dung chữ nghĩa sách gọi là “sách văn” Các tờ sách kim loại đính lại với dây khuyên(4 vòng nhỏ cung chất liệu), tờ thể sách đơuwcj đóng lại với Về hình thức sách này giốn về nội dung bên lại có nội dung khác dùng để phong tặng cho cá nhân riêng biệt.Và khơng giống với sách bình thường là xuất bản hàng loạt sách này là xuất bản phẩm Đồng thời là sách quý nênn bảo quản hộp kim loại(vàng, bạc) gỗ sơn son thếp vàng Hình ảnh mà và bạn nhìn thấy là thể sách và đồng sách.Cuốn thể sách này thêu hoa văn hình rồng bay lượn tinh xảo và màu sắc sặc sỡ Còn đồng sách và bạn nhìn thấy tờ đưpwcj đóng lại với dây khuyên đồng và quan sát kỹ thấy tờ sách có dòng chữ Cò nhiều người thắc mắc dưới triều nhà Nguyễn có nhiều kim sách và bạc sách bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế lại trưng bày sưu tập Đồng sách và thể sách Về vấn đè này, theo số thư tịch cở vào năm 1862 triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Nhâm tuất(5/6/1862) và để có tiền bồi thường chiến phí cho Pháp và TBN vua Tự Đức cho thu hồi rraats nhiều kim sách và bạc sách đồng thời cho tái cấp lại đồng sách và thể sách Do bt lưu giữ đồng sách và thể sách mà Sưu tập tranh gương Đây là sưu tập để lại ấn tượng sâu sắc cho du khách đến với bt Mỹ thuật cung đình Huế, đặ biệt là đôi với khách du lịch nước ngoài Tranh gương(tranh kính) là dạng di sản đặc biệt vừa mang tính vật thể vừa mang tinh phi vật thể.Hiện tranh gương cung đình Huế lưu giữ nhiều nơi lăng tẩm, đền miếu, đặc biệt là bt Mỹ thuật cung đình Huế Có thể nói tranh gương cung đình Huế là loại tranh mang bản sắc riêng xứ Huế xuất xứ, cách thwr hiện chất liệu độc đáo chúng.Hiện có nhiề nhận định khác về xuất xứ cung cách thức du nhập tranh gương cung đỉnh Huế vào VN Tuy nhiên hầu hết nhà nghiên cứu đều cho tranh gương có nguồn gốc từ TQ, triều đình đặt hàng sở sản xuất tranh dân gian vùng Hoa Nam, TQ Tranh gương đóng khung gỗ chạm trổ, sơn son thếp vàng cầu kỳ.Về chất liệu loại tranh này dùng chất liệu bột màu pha keo sơn, vẽ khảm vào mặt sau gương, vẽ màu khảm trực lối “phản họa” lên mặt gương Tại bảo tàng trưng bày và lưu giữ 19 tranh, có treo Điện Long An và cả đều là tranh thơ chế ngự Cô và bạn tranh gương độc đáo Tranh đóng khung gỗ chạm khắc hình rồng tinh xảo đồng thời sơn son thếp vàng Đặc biệt gam màu lạnh sử dụng tinh tế và độc đáo khiến cho tranh có màu sắc cao Hầu hết bứctranh này nguyên vẹn Ngoài bảo tàng lưu giữ 13 tranh có tới khung, lại bị hư hỏng nặng Và sau cung Diên Thọ tu sửa xong số tranh bị hư hỏng đem trưng bày Mặc dù đay là dòng tranh độc đáo, mang bản sắc xứ Huế dòng tranh này chưa n/c nhiều Hiện du khách đến bt này càng nhiều nên nhà n/c tiến hành sưu tâm, n/c và trưng bày để phuc vụ nhu cầu ngày càng cao du khách Sưu tập đồ bạc Bạc là nguyên liệu dùng để sản xuất nhiều vật dụng quý phục vụ đời sống vật chất và tinh thần người Việt Dưới thời Nguyễn (1802 – 1945), bạc sử dụng để chế tác vật phẩm phục vụ nhu cầu: thờ tự, trang trí, ẩm thực… cho vua chúa, hoàng thất và triều đình Đồ bạc thời Nguyễn chia làm hai loại: đồ thờ tự và đồ mỹ nghệ; đồ mỹ nghệ chiếm số lượng lớn Đồ mỹ nghệ cung đình dùng để bài trí cung điện triều Nguyễn đồng thời có giá trí sử dụng đồ gia dụng khác Chất liệu bạc dùng để trang trí them cho số vật dụng cung đình chén, ấm sứ bịt bạc, ống điếu bịt bạc, khay gỗ bịt bac, trang phục cung đình đính bạc Sưu tập đồ bạc Bảo tang Cở vật Cung đình Huế gồm khoảng 84 hiện vật, chia thành nhóm sau: Nhóm đồ dùng văn phòng gồm hộp đựng bút, hộp đựng mực, bút, ống đựng bút lơng…; Nhóm đồ tự khí gồm cơi thờ, quả bồng, đỉnh, khay…; Nhóm đồ vật phục vụ nhu cầu tiêu khiển, giải trí có hộp đựng thuốc, đồ ăn trầu, bình vơi, đồ uống rượu, đồ uống trà…; Nhóm đồ dùng sinh hoạt gồm chậu quán tẩy, chén đĩa, bát thìa, ống đựng đũa, gạt tàn, ấm nấu nước… Kiểu dáng, hình, khối cổ vật bạc thời Nguyễn phong phú và đa dạng: chữ nhật (hộp đựng thuốc, khay dạng kỷ, hộp trà…), trụ tròn (ống đựng tăm, ống đựng đũa, ống đựng bút lông, hộp đựng nữ trang…), oval (khay, khay trà), vng (khay, rượu), tròn (đĩa), khối cầu và bán cầu (ấm, chén trà, bình vơi, gạt tàn thuốc…) Đồ dung bạc phổ biến cung đình triều Nguyễn dân gian Phần lớn đồ bạc dùng để thờ tự đồ dùng văn phòng có kích thước nhỏ, đồ gia dụng thường kích thước lớn Đồ tự khí và đồ văn phòng thường chạm trở cầu kỳ, công phu đồ bạc dùng sinh hoạt Trang trí đồ bạc là nét đặc sắc nghệ thuật trang trí thời Nguyễn Các motip trang trí đồ bạc phong phú, với hệ đề tài: động vật, thực vật, điển tích, nhân vật, hồi văn chữ công, chữ đinh, chữ S… Hệ đề tài động vật phổ biến là vật thuộc nhóm tứ linh (long, ly, quy, phụng); lưỡng long triều nhật (hai rồng chầu mặt trời) trang trí trần phong, cơi trầu, chậu quán tẩy, gạt tàn thuốc…;lưỡng long triều phúc (hai rồng chầu chữ phúc) khay, hộp đựng thuốc…; lưỡng long chầu bát quái (hai rồng chầu bát quái) khay rượu, hộp đựng bút, ống đựng tăm…;long hý thủy (rồng phun nước) ấm nấu nước, hộp đựng mực…; long vân (rồng và mây) cơi trầu, cơi thờ…; long ngư hý cầu (rồng và cá vui đùa với quả cầu) khay rượu…; song phụng ẩn vân (hai phượng ẩn mây) cơi trầu, hộp đựng nữ trang, khay…; long phụng (rồng và phượng) hồ phù, dơi hàm thọ Ngoài động vật xuất hiện sưu tập cổ vật bạc thời Nguyễn bảo tàng Cở vật Cung đình Huế có nhiều đề tài trang trí động vật khác: hươu, chim sẻ, vịt, chim trĩ… Góp phần làm phong phú đề tài trang trí đồ bạc có đồ án động thực vật đôi với đôi bạn tách rời cảnh sắc thiên nhiên: tùng lộc (cây tùng và hươu), trúc tước (chim sẻ và trúc), mai điểu (cây mai và chim), mẫu đơn trĩ (chim trĩ và hoa mẫu đơn), liên áp (vịt và sen), tiêu tượng (voi và chuối)… đều mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp trường thọ, hạnh phúc, quân tử, bạch, phú quý Chiếc hộp đựng thuốc phía nắp trang trí theo lưỡng long triều phúc (hai rồng chầu chữ phúc) khay, hộp đựng thuốc…; biểu tượng cho quân tử, sức mạnh Phần mặt trước trang trí mai điểu (cây mai và chim) Hoa mai biểu tượng cho mùa xuân, loại hoa đứng đầu tứ thời (mai, sen, cúc, trúc) mang ý nghĩa may mắn, tràn đầy sức sống, cho sinh sôi nảy nở vạn vật Ống nhổ trang trí theo phụng ẩn vân (hai phượng ẩn mây) Các dải hồi văn liên hoàn bao quanh vành miệng, chân đế hiện vật bạc tượng trưng cho niềm hạnh phúc, sum vầy và phát triển.Theo hình dáng trụ, thân phình nửa bình hồ lơ tượng trưng cho sung túc Cơi đựng cau trầu song phụng ẩn vân (hai phượng ẩn mây) cơi trầu, hộp đựng nữ trang, khay… Đồ dùng cho cung nữ và hoàng hậu thái hậu Phận nữ trang trí phượng, cho vua trang trí rồng Có thể nói sưu tập cở vật bạc hiện lưu giữ Bảo tàng Cở vật Cung đình Huế là tư liệu vô giá ghi lại dấu tích sống động triều Nguyễn, giúp cho nghiên cứu giai đoạn lịch sử đầy biến động và vơ quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Đó là vật chứng để đời sau hiểu them về đời sống triều Nguyễn Đến nay, loại hình sản phẩm truyền thống này tiếp tục tồn và phát triển Tuy nhiên, độc đáo về kiểu dáng, kỹ thuật đúc đồng và motip trang trí hiện vật khơng coi trọng trước Trải qua gần kỷ rưỡi thăng trầm theo thời và nhiều biến cố đất nước (từ 1845 - 1975), huỷ hoại thời gian và thất lòng tham người, số cở vật khơng nguyên vẹn xưa Nhưng đến đây, du khách chiêm ngưỡng hiện vật quý ngày càng bở sung, phục chế, gìn giữ chăm sóc cẩn thận, chu đáo Trong không gian yên ắng, du khách cảm nhận hồn xưa dấu cũ cung vàng điện ngọc thời, chiêm ngưỡng nét tài hoa tuyệt kỹ lớp nghệ nhân cha ông xưa, và để nhận cổ vật và hiện mối quan tâm, gắn bó đời sống văn hoá tinh thần người dân xứ Huế Điện Long An là di tích Quần thể di tích Cố Huế cơng nhận là di sản văn hóa giới ngày 11/12/1993 ... đổi tên thành Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế; từ năm 2007, Bảo tàng thức mang tên Bảo tàng Cở vật Cung đình Huế và thời gian này, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế nâng cấp thành bảo... tranh gương cung đình Huế lưu giữ nhiều nơi lăng tẩm, đền miếu, đặc biệt là bt Mỹ thuật cung đình Huế Có thể nói tranh gương cung đình Huế là loại tranh mang bản sắc riêng xứ Huế xuất xứ, cách... II Các sưu tập 1.Sưu tập trang phục cung đình Chúng ta vừa nghe giới thiệu cách cách tổng quan về bảo tàng mỹ thuật cung đình Huế Một bảo tàng mỹ thuật đẹp và độc đáo Việt Nam Và sau