phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

66 2.1K 16
phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật • [2] Đồng Thị Thanh Phương & Nguyễn Thị Ngọc An (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Lao động – Xã hội • [3] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động xã hội • [4] Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH • CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU CẦN THU THẬP • CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ & TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI PHẦN MỀM SPSS   CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH • • • • Khái niệm nghiên cứu kinh doanh Phạm vi nghiên cứu kinh doanh Vai trò nghiên cứu kinh doanh Phân loại nghiên cứu kinh doanh • Khái niệm Nghiên Cứu kinh doanh Nghiên cứu kinh doanh trình thiết kế, thu thập, phân tích báo cáo cách có hệ thống, có mục đích nhằm cung cấp thơng tin hỗ trợ cho q trình định nhà quản trị * Phân loại Nghiên cứu kinh doanh - Nghiên cứu bàn trường - Nghiên cứu định tính định lượng - Nghiên cứu đột xuất, kết hợp liên tục * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là cụm từ dùng chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tùy theo điều kiện cụ thể nhà nghiên cứu cần phải đặt giới hạn định như: Giới hạn thời gian, giới hạn không gian, giới hạn quy mô mẫu khảo sát, giới hạn nội dung nghiên cứu Vai trò nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu kinh doanh hoạt động cần thiết giúp nhà quản trị nâng cao chất lượng hiệu định kinh doanh • Nghiên cứu kinh doanh những công cụ quan trọng để thu thập cung cấp thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết hoạt động doanh nghiệp Mục đích mục tiêu nghiên cứu • Mục đích: hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu • Mục tiêu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa điều mà kết phải đạt Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” • Ví dụ: Phân biệt mục đích mục tiêu đề tài: “Tác động công tác quản lý quan hệ khách hàng đến hiệu hoạt động kinh doanh” CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU CẦN THU THẬP • Tầm quan trọng việc xác định vấn đề nghiên cứu • Xác định phương pháp phù hợp với mục tiêu nghiên cứu • Xác định dữ liệu cần thu thập 10 - Chọn mẫu theo phương pháp phán đoán: phương pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên Tuy nhiên, với phương pháp này, nhà nghiên cứu tự phán đốn thích hợp phần tử để mời họ tham gia vào mẫu Như tính đại diện mẫu phụ thuộc vào kiến thức kinh nghiệm nhà nghiên cứu 52 Đề cương nghiên cứu định lượng • Giới thiệu: phần giới thiệu nhằm mục giới thiệu tổng quan dự án nghiên cứu muốn đề xuất thực Cụ thể phần giới thiệu vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu • Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu: Phần tởng kết lý thuyết giới thiệu sở lý thuyết có chủ đề nghiên cứu.Trong nghiên cứu định lượng, sở lý thuyết sử dụng để xây dựng mơ hình nghiên cứu Vì vậy, phần này, cần làm rõ lý thuyết sử dụng những nghiên cứu trước giải những những chưa giải để minh chứng giả thuyết suy diễn nghiên cứu có ý nghĩa 53 • Thiết kế phương pháp nghiên cứu: Phần cần giới thiệu chi tiết thiết kế, qui trình cơng cụ sử dụng nghiên cứu Tương tự định tính, cần biện luận phù hợp phương pháp cơng cụ chọn Ví dụ, phương pháp khảo sát cần phải làm rõ dùng phương pháp này, bao gồm bước (ví dụ sơ bộ, thức), đo lường (thiết kế, đánh giá), mẫu (kích thước, kỹ thuật chọn), cơng cụ xử lý dữ liệu (trong đánh giá thang đo kiểm định giả thuyết…) Phần quan trọng giúp người đọc đánh giá tính phù hợp độ tin cậy phương pháp sử dụng 54 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI PHẦN MỀM SPSS • Hiểu sơ phần mềm SPSS • Hình thức trình bày & cách làm luận văn tốt nghiệp 55 Giới thiệu phần mềm SPSS • SPSS (Statistical Package for Social Sciences) là một phần mềm dùng để phân tích kết điều tra lĩnh vực, từ xã hội, giáo dục, y khoa, kinh tế, marketing, sản xuất kinh doanh • Phân loại dữ liệu • Dữ liệu nghiên cứu phân thành loại dự liệu chính: dữ liệu định tính dữ liệu định lượng Các dữ liệu thu thập thang đo thể sơ đồ sau: 56 57 • loại thang đo bản: – Thang đo danh nghĩa (còn gọi thang đo định danh thang đo phân loại) – nominal scale: thang đo số dùng để phân loại đối tượng, chúng không mang ý nghĩa khác Về thực chất thang đo danh nghĩa phân loại đặt tên cho biểu ấn định cho chúng số tương ứng 58 • Ví dụ: Bạn đặt câu hỏi sau bạn tiến hành điều tra: “Vui lòng bạn cho biết tình trạng nhân bạn nay?” Độc thân  Đang có gia đình  Ly thân ly dị - Thang đo danh nghĩa giúp bạn quy ước cá nhân trả lời câu hỏi thành biểu có biến “tình trạng nhân” Bạn quy ước đặt Độc thân = 1, Đang có gia đình = 2, Ly thân ly dị = 59 * Thang đo thứ bậc: lúc số thang đo danh nghĩa xếp theo quy ước thứ bậc hay kém, ta khoảng cách chúng Điều có nghĩa thang đo thứ bậc thang danh nghĩa rõ ràng suy ngược lại thang danh nghĩa thang thứ bậc 60 • Ví dụ: “Bạn hài lòng mùi sản phẩm snack khoai tây chiên mà bạn vừa dùng thử? Bạn thấy hài lòng, thường thường hay khơng hài lòng?” • Với câu hỏi bạn quy ước cá nhân trả lời theo ba biểu biến “hài lòng” Nghĩa bạn đo lường người phỏng vấn theo mức độ họ hài lòng với mùi sản phẩm Hãy đặt hài lòng = 3, bình thường = 2, khơng hài lòng = Vậy người có câu trả lời mã hóa số có mức độ hài lòng cao người mang số số Tuy nhiên, khơng biết người hài lòng gấp lần hay gấp lần hài lòng những người mức chút mà thơi 61 • Thang đo khoảng: dạng đặc biệt thang đo thứ bậc cho biết khoảng cách giữa thứ bậc Thơng thường thang đo khoảng có dạng dãy chữ số liên tục đặn từ đến 5, từ đến hay từ đến 10 Dãy số có cực hai đầu thể trạng thái đối nghịch Ví dụ ghét, thích; không đồng ý, đồng ý; khơng hài lòng, hài lòng 62 • Ví dụ: Theo anh/chị, tầm quan trọng yếu tố sau sống người? (1 = không quan trọng; = quan trọng) Không quan trọng Rất quan trọng có nhiều tiền đạt trình độ học vấn cao có địa vị xã hội có bạn bè tốt gia đình ổn định có tự cá nhân 7 có sức khỏe tốt có nghề nghiệp thích hợp có tình u 10 người tôn trọng 11 sống có ích cho người khác 12 hường nhiều thú vui sống 63 - Thang đo tỉ lệ: thang đo tỉ lệ có tất đặc tính khoảng cách thứ tự thang đo khoảng, điểm thang đo khoảng trị số “thật” nên ta thực phép tốn chia để tính tỉ lệ nhằm mục đích so sánh • Ví dụ: “ Bạn t̉i ?” Các cá nhân hỏi có cấp độ khác biến “tuổi tác”, cấp độ cách năm Các số thu từ câu hỏi nêu có đặc tính tính tỉ lệ (chẳng hạn người 50 t̉i lớn tuổi gấp đôi người 25 tuổi chi 2/3 người 75 t̉i) • Lưu ý: chương trình SPSS gộp chung hai loại thang đo khoảng thang đo tỉ lệ thành gọi Scale Measures (thang đo mức độ) 64 • Làm dữ liệu • Trước tóm tắt xử lý, cần làm dữ liệu (data cleaning) Làm dữ liệu nhằm mục đích phát sai sót xảy ra, là: • Các trống (missing data) • Trả lời khơng hợp lý • Khi nhập liệu cửa sổ data SPSS, nhập từ trái qua phải (theo dòng) Xong bảng câu hỏi (một dòng) chuyển sang bảng câu hỏi khác (tức sang dòng mới) 65 66 ... VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH • • • • Khái niệm nghiên cứu kinh doanh Phạm vi nghiên cứu kinh doanh Vai trò nghiên cứu kinh doanh Phân loại nghiên cứu kinh doanh • Khái niệm Nghiên. .. giới hạn nội dung nghiên cứu Vai trò nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu kinh doanh hoạt động cần thiết giúp nhà quản trị nâng cao chất lượng hiệu định kinh doanh • Nghiên cứu kinh doanh những công... yếu nghiên cứu kinh doanh • Nghiên cứu tổng quát kinh tế, kinh doanh doanh nghiệp – – – – – Dự báo ngắn hạn (dưới năm) Dự báo dài hạn (trên năm) Nghiên cứu xu hướng doanh nghiệp ngành Nghiên cứu

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 3

  •   CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

  • Slide 5

  • * Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • Vai trò của nghiên cứu trong kinh doanh

  • Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

  • Slide 9

  • CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU CẦN THU THẬP

  • Đề cương Nghiên cứu

  • Nội dung đề cương Nghiên cứu

  • Những đề tài chính yếu trong nghiên cứu kinh doanh

  • Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Các bước tiến hành nghiên cứu trong Quản trị

  • CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ & TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan