1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

40 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 695,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA KINH TẾ THUỶ SẢN Bài giảng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học Khoa học hệ thống tri thức tượng, vật, qui luật tự nhiên, xã hội tư (luật KHCN, 2000) Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, hoạt động nầy có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm: Nghiên cứu khoa học hoạt động phát hiện, tìm hiểu tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng (luật KHCN, 2000) 1.2.2 Phân loại nghiên cứu khoa học:  Theo chức nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích, nghiên cứu giải pháp, nghiên cứu dự báo  Theo giai đoạn nghiên cứu hoặc tính chất của sản phẩm nghiên cứu: Nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai • Bản chất nghiên cứu bản: Là nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật, tương tác nội vật mối liên hệ vật Sản phẩm nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn đến hình thành hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát • Bản chất nghiên cứu ứng dụng: Là vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo nguyên lý giải pháp ứng dụng chúng vào sản xuất đời sống Giải pháp giải pháp công nghệ, vật liệu, tổ chức quản lý … • Bản chất nghiên cứu triển khai (còn gọi triển khai thực nghiệm): Là vận dụng lý thuyết để đưa hình mẫu với tham số khả thi kỹ thuật  Theo dạng thức: Tiểu luận báo cáo thực tập, luận văn tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp, luận án, nhận xét khoa học, báo khoa học, báo cáo khoa học, sách giáo khoa 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.3.1 Khái niệm đề tài Đề tài hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực Một số hình thức nghiên cứu không hoàn toàn mang tính chất nghiên cứu khoa học như: * Đề tài: thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật, chưa để ý đến việc ứng dụng hoạt động thực tế * Dự án: thực nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu kinh tế xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian nguồn lực * Đề án: loại văn kiện, xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, gởi cho quan tài trợ để xin thực công việc như: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, Sau đề án phê chuẩn, hình thành dự án, đề tài theo yêu cầu đề án * Chương trình: nhóm đề tài dự án tập hợp theo mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực đề tài, dự án chương trình không thiết phải giống nhau, nội dung chương trình phải đồng 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu khảo sát trong phạm vi định mặt thời gian, không gian lãnh vực nghiên cứu 1.3.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu * Mục đích: hướng đến điều hay công việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng _ Mục đích trước mắt công trình nghiên cứu khoa học để giải đáp vấn đề trước chưa biết _ Mục đích cụ thể: nhằm giải đáp câu hỏi thuộc tượng, chất phương pháp hành động _ Mục đích cuối cùng: đem lài hiểu biết xác thực tế khách quan để đến biết cách hành động * Mục tiêu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Chọn chủ đề nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu yếu tố quan trọng cần phải xác định trước xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Chủ đề nghiên cứu cần phải kết hợp yếu tố sau: - Có yêu thích người nghiên cứu; - Đáp ứng yêu cầu sản xuất hay lý luận; - Theo xu phát triển thời đại; - Điều kiện cho phép nghiên cứu 2.2 Lập đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu xây dựng qua hai bước lập đề cương tổng quát lập đề cương chi tiết 2.2.1 Lập đề cương tổng quát: gồm nội dung sau đây: - Tên đề tài (title): ngắn gọn; thể mục tiêu, nội dung kết dự kiến đạt - Người chủ trì người phối hợp: cung cấp thông tin chuyên môn thành viên chủ trì thành viên phối hợp thực - Đặt vấn đề (justification/introduction): nêu vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu thông qua lược khảo số tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu thấy tính cấp thiết phải thực đề tài - Mục tiêu đề tài (objectives):nêu mục tiêu đề tài bao gồm mục tiêu trước mắt lâu dài - Kết dự kiến (expectet outputs): sau kết thúc, đề tài đạt kết nào, cần phải lượng hóa - Nội dung nghiên cứu (activities): nêu lên nội dung nghiên cứu mà dự kiến đề tài thực - Kế hoạch thực (workplan / timeframe): nêu kế hoạch thời gian theo nội dung công việc tiến trình công việc theo nội dung (có thể trình bày dạng sơ đồ) - Dự toán kinh phí phương tiện (budget estimation and materials):dự kiến đầy đủ kinh phí phương tiện phục vụ cho việc nghiên cứu - Tài liệu tham khảo (references) 2.2.2 Phương pháp lập đề cương chi tiết (Research project): đề cương chi tiết gồm phần sau: - Tên đề tài nghiên cứu (title): giống đề cương tổng quát - Đặt vấn đề: nêu vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu qua lược khảo tài liệu có liên quan nêu lên tính cấp thiết phải thực đề tài - Lược khảo tài liệu (reference/literature review): giúp cho tác giả đề tài biết thông tin đề tài nghiên cứu thông qua kết đạt được, phương pháp thực Qua giúp cho tác giả cố nhận định mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu đề cương - Vật liệu phương pháp nghiên cứu: phần quan trọng đề tài, thực chọn phương pháp không phù hợp hay vật liệu không đáp ứng ảnh hưởng lớn giá trị kết nghiên cứu Các yêu cầu là: + Nếu thí nghiệm phải nêu rõ phương pháp áp dụng, vật tư mẫu vật dùng nghiên cứu, số thí nghiệm làm, số lần lặp lại thí nghiệm + Nếu đề tài dạng điều tra phải xác định số mẫu thu, chọn địa điểm thu mẫu, tập huấn, chuẩn bị biểu mẫu… + Nêu rõ tiêu thu thập phương pháp xử lý, nên lượng hóa tiêu để đánh giá xác tùy theo thí nghiệm mà chọn phương pháp xử lý phù hợp - Kế họach thực hiện đề tài (workplan/timeframe):trình bày kế họach thời gian theo nội dung công việc nghiên cứu, kể thời gian xử lý số liệu viết báo cáo -Dự trù kinh phí vật tư thiết bị (budget estimation and materials):liệt kê nhu cầu kinh phí cần cho họat động nghiên cứu (mẫu vật, hóa chất, thiết bị…), mua tư liệu, tổ chức hội thảo… - Tài liệu tham khảo (reference lists): liệt kê tài liệu tham khảo dùng cho việc nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC Viết báo cáo khoa học công việc quan trọng Qua báo cáo khoa học người đọc hiểu công việc người nghiên cứu giá trị công trình nghiên cứu Khi viết báo cáo cần thực qua hai bước: 3.1 Bước chuẩn bị 3.1.1 Lập kế họach: người viết cần xác định rõ vấn đề nêu lên báo cáo 3.1.2 Những vấn đề nêu báo cáo Bài báo cáo cần phải có bố cục mạch lạc từ đầu đến cuối Phải có kết luận rõ ràng, xác Người viết phải biết liên hệ kết luận với giả thuyết nghiên cứu Kết luận phải chắn, số liệu phải hoàn chỉnh công bố Cần phải xem xét lọai hình báo cáo thích hợp để công bố kết nghiên cứu Có thể báo cáo ngắn hay dài mang tính chất trao đổi thông tin 3.1.3 Chọn tạp chí muốn xuất Chọn tạp chí thích hợp với nội dung cần công bố Tìm hiểu thời gian xuất duyệt bao lâu, tính phổ biến tạp chí 3.1.4 Chọn tác giả viết Thông thường tác giả người viết chính, người nghiên cứu người khác đóng góp ý kiến cho nội dung cách trình bày thảo 3.1.5 Chọn bố cục viết Tham khảo hướng dẫn bố cục viết tạp chí qui định, hay qui định chung cho báo cáo khoa học Bố cục báo cáo gồm có phần: - Giới thiệu - Lược khảo tài liệu - Vật liệu phương pháp nghiên cứu - Kết thảo luận - Tài liệu tham khảo - Các phụ lục đính kèm (nếu có) 3.1.6 Tập hợp ý cho viết phát thảo viết Bài viết viết cách định rõ chủ đề thảo luận phần nội dung Cũng triển khai chủ đề diễn đạt câu chứa ý định muốn diễn đạt cho chủ đề Sắp xếp chủ đề muốn diễn đạt cần làm bật vấn đề quan trọng viết Nội dung phần phải tương xứng nhau, tránh trường hợp không cân đối Sắp xếp thứ bậc cho chủ đề, không nên bốn bậc Sau xác định phần viết, tiến hành theo bước: viết phần viết lên trang giấy, ghi nháp ý vấn đề có liên quan phần, sau bảng, biểu đồ hay hình ảnh, tài liệu tham khảo có liên quan 3.1.7 Trình bày các bảng, biểu đồ hình minh họa Bảng, biểu đồ hình minh họa phải thể rõ thông tin mà tác giả muốn trình bày Người đọc nắm thông tin từ bảng, biểu đồ hình minh họa mà không cần đọc viết, thông tin trình bày qua bảng, biểu đồ hình minh họa Hình ảnh cần thiết cho báo cáo, nên chọn hình ảnh đặc sắc, tránh hình ảnh thông thường 3.1.8 Cách trình bày bảng số liệu Hình dạng, kích cỡ khung bảng phải phù hợp với yêu cầu báo cáo nội dung trình bày bảng phải đầy đủ, dễ hiểu không phụ thuộc vào phần văn viết Các bảng phải đánh dấu theo thứ tự nêu báo cáo phải có tiêu đề trình bày đầy đủ, ngắn gọn nội dung bảng Các số liệu bảng phải xếp cho người đọc dễ dàng hiểu tác giả muốn trình bày, không cần xếp ý theo thứ tự thời gian Các số liệu bảng phải làm tròn theo phép làm tròn số tính mức có ý nghĩa Tránh dùng số mũ tiêu đề, nên chuyển số liệu sang đơn vị tương ứng viết ký hiệu đơn vị tiêu đề cột Ví dụ không nên dùng 10-3ml mà nên dùng 1µl Các số liệu xử lý thống kê cần phải nêu ý nghĩa thống kê chúng như: xác suất, phương sai, độ lệch chuẩn Hiện có nhiều phần mềm thống kê, tùy theo mục đích mà sử dụng phần mếm cho hợp lý Tuy nhiên nghiên cứu dạng mô tả không cần phải xử lý thống kê 3.1.9 Hình minh họa Hình biểu đồ minh họa thích chúng phải phần riêng biệt không phụ thuộc vào phần văn viết tự giải thích nội dung mà không cần giải thích thêm Các hình phải đánh số theo trình tự đề cập báo cáo 3.2 Bước viết 3.2.1.Tựa Tựa viết nói lên nội dung viết Do tựa phải thật xúc tích, xác hàm chứa nội dung, tránh tựa dài dòng Tựa không dài 12 chữ từ 100 ký tự trở lại 3.2.2.Tác giả địa (authors and addresses) Ghi tất tác giả báo cáo, tác giả thứ viết trước sau tác giả khác Nếu tác giả địa khác đánh ký hiệu viết thích bên 3.2.3.Tóm tắt (Abstract) Phần tóm tắt viết dạng: thông tin, mô tả hay kết hợp hai dạng Phần tóm tắt phải tóm lược rõ ràng phần quan trọng nội dung viết, phần nầy khoảng 150-200 từ (tuy nhiên chủ đề đòi hỏi, viết dài hơn) với phần gồm: - Mục tiêu báo cáo, không nên diễn giải dài dòng tựa - Mô tả chung phương pháp nghiên cứu sử dụng (nếu cần) - Tóm lược kết qủa nghiên cứu đạt giá trị chúng, không nên nêu vấn đề chưa sáng tỏ, hay không đề cập viết - Làm sáng tỏ ý nghĩa, giá trị kết khả ứng dụng Phần tóm tắt tránh dùng biểu bảng, đồ thị, sơ đồ hay công thức, thuật ngữ không thông dụng hay chữ viết tắt, không dùng thích hay trích dẫn theo tài liệu tham khảo Tóm lại, phần tóm tắt phải nêu được: Mục tiêu, phương pháp (nếu cần), kết quan trọng đạt được, giá trị kết khả sử dụng 3.2.4 Giới thiệu (introduction) Phần giới thiệu phải có phần chính: - Tổng quan đề tài nhằm giúp người đọc hiểu bối cảnh đề tài - Luận dẫn đến nghiên cứu - Mô tả mục tiêu nghiên cứu 3.2.5 Vật liệu phương pháp nghiên cứu (material and methods) Phần nầy cần mô tả vật liệu sử dụng phương pháp làm không nêu nhận định - Vật liệu: trình bày vật liệu mô tả cách sử dụng chi tiết - Phương pháp nghiên cứu: Nếu phương pháp sử dụng nhiều người sử dụng phổ biến cần nêu phương pháp tài liệu tham khảo, phương pháp hay phương pháp có bổ sung cần mô tả kỹ, phương pháp giống mô tả lần, mô tả ngắn gọn ý phần quan trọng như: nêu số thí nghiệm, số nghiệm thức, số lần lập lại, điều kiện thí nghiệm Mô tả phương pháp thu xử lý số liệu (tên chương trình phương pháp xử lý thống kê 3.2.6 Kết thảo luận Phần nầy mô tả ngắn gọn kết nghiên cứu đạt gồm số liệu nghiên cứu khoa học số liệu thực nghiệm Chúng trình bày dạng bảng, đồ thị, sơ đồ hình, số liệu thô thường trình bày phần phụ lục Phần thảo luận phải vào dẫn liệu khoa học thu trình nghiên cứu đề tài đối chiếu với kết nghiên cứu tác giả khác thông qua tài liệu tham khảo Đưa ứng dụng từ kết đạt Có cách để trình bày kết thảo luận: Trình bày tất kết đạt được, sau phần thảo luận (hai phần nầy phải trình bày hai phần riêng biệt) Cách trình bày phổ biến báo tạp chí khoa học Trình bày phần kết đạt với thảo luận Khi trình bày kết thảo luận cần lưu ý: - Nếu trình bày phần kết thảo luận hai phần khác phần thảo luận nên tóm tắt lại kết để gợi nhớ cho độc giả - Đưa lý kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu trước hay khác với lý thuyết giải thích kết không mong muốn - Dù có lặp lại thông tin phần kết nghiên cứu phần thảo luận, nên hạn chế lặp lại - Cách trình bày kết cách thảo luận khác nhau: Trình bày kết nêu kết đạt chúng phải hữu ích cho độc giả, phần thảo luận phần bàn bạc, giải thích chúng - Không nên thảo luận kết đạt nghiên cứu “phù hợp”với kết nghiên cứu tác giả khác Có thể nói kết đạt được tác giả tìm thấy… 3.2.7 Kết luận đề nghị Ở phần này, trình bày kết luận văn cách ngắn gọn, lời mô tả, bàn bình luận thêm Kiến nghị ứng dụng kết nghiên cứu Có nhiều cách để viết phần nầy, sử dụng cách viết sau đây: - Chỉ trình bày kết mà bình luận nó, phần bình luận trình bày phần thảo luận - Giải thích sơ lược kết nhằm tạo liên kết kết mô tả binh luận kết nầy sâu phần thảo luận - Kết hợp kết thảo luận với theo vấn đề Các kết nằm mục tiêu đặt ban đầu, vấn đề không quan trọng không nêu Trong vài trường hợp loại bỏ số kết khỏi báo cáo, phải bảo đảm lượng thông tin mà báo cáo muốn trình bày 3.2.8 Tài liệu tham khảo Trong phần danh mục tài liệu tham khảo tất tài liệu đề cập đến viết phải có danh mục phải theo thứ tự ABC Phải chắn đầy đủ xác độc giả tìm lại tài liệu thư viện Cách viết tài liệu tham khảo theo thứ tự sau: Tên của tác giả: Viết hoa họ tên tác giả Nếu có nhiều tác giả có họ tác giả nước đảo trước theo sau dấu phẩy Các từ lại viết chữ hoa có dấu chấm liền sau Tên quan tác giả viết n guyên Thí dụ: International Rice Research Institute, thay IRRI Tên tác giả Việt Nam viết họ tên bình thường Năm xuất bản: Viết theo sau tên tác giả, có dấu chấm trước sau năm Tựa của tài liệu: Chỉ viết hoa chữ đầu từ mà Tên của tạp chí hoặc sách xuất bản: Thường viết tắt Volume trang: Được viết chữ số Á Rập (Thí dụ: 2:120-125) Đối với tài liệu tham khảo sách sau phần tựa sách là: lần xuất thứ mấy, tên nhà xuất bản, nơi xuất cuối số trang Một số thí dụ cách viết tài liệu tham khảo: * Bài báo - Tác giả người Việt Họ, tên Năm xuất Tên báo Nhà xuầt Số báo (kỳ): số trang Ví dụ: Nguyễn Công Đầy, 1930 Sự lây lan bệnh lao Sci.Am 21(102):120-155 - Tác giả người nước Họ, tên Năm xuất Tên báo Nhà xuầt Số báo (kỳ): số trang Little, T.M.1978 If Galileo published in Hortscence Hortscence 13: 504-506 * Sách - Một tác giả người Việt Họ, tên Năm Tên sách Nhà xuất bản, quốc gia Phạm Hoàng Hộ 1999.Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất trẻ, Tp HCM, Việt Nam - Một tác giả người nước mgoài Họ, tên Năm Tên sách Nhà xuất bản, quốc gia, Tortora, Funke 1992 Fundamentals of microtechnology The Bejamin/ Cummngs Publishing Company, Inc * Sách có nhiều tác giả Ghi họ tên tác giả theo thứ tự sách, sau trình bày giống trường hợp Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận 1991 Kiểm nghiệm thực phẩm Đại Học Bách Khoa Hà Nội * Tạp chí: YOSHIKAMI, S., W.E ROBINSON and W.A HAGINS 1974 Topology of the outer segment of retinal rods and cones revealed by a fluorescent probe Science 185:11761179 - Chỉ đọc tóm lược, gốc: Fahn, A 1949 Nectaries of honey plants in Israel Palestine Journal of Botany Jerusalem Series 4:206-224 (Abstract in the Bee World 33:68) - Tập san: HUMPHREY, R.R 1960 Forage production on Arizona Range V Pima, Pinal and Santa Cruz Counties Arizona Agric Exper Sta Bull 302 - Sách có nhiều báo cáo: DALBY, A 1966 Protein synthesis in maize endosperm In T.M Edwin and O.E Nelson (eds.) Proceedings of the high lysine corn conference, Washington, D.C Corn Industries Research Foundation pp 56-71 - Một chương sách: STOKES, I.L 1971 Influence of temperature on the growth and metabolism of yeasts pp 156-1680 In A.H ROSE and J.S HARRISON (eds.) In the yeasts Vol Physiology and biochemistry of yeasts Academic Press, Ltd London - Cơ quan tác giả: International Rice Research Institute 1972 Annual report for 1972 Los Banos, Laguna, the Philippines pp.202-205 - Trích dẫn từ trích dẫn của tác giả khác, gốc: JIMENEZ, J.R 1968 The effect of the opaque-2 and floury-2 genes on the production of protein in maize endosperm Được trích dẫn O.E Nelson 1969 Genetic modification of protein quality in plants Adv Agron 21:171-194 3.2.9 Phụ lục (Appendix) Phần phụ lục phần không quan trọng viết, chúng phần cung cấp thêm để độc giả hiểu rõ luận văn Phần phụ lục nhóm vấn đề có liên quan Phần phụ lục trình bày chi tiết bảng mà trình bày viết, hình ảnh minh họa, ghi hay phương pháp kỹ thuật, thời khóa biểu thu thập số liệu, tài liệu khó tìm, trường hợp dài viết viết Tất phụ lục đặt sau phần viết, không đặt sau chương Những vấn đề khác chia phụ lục khác Trong trường hợp có nhiều phụ lục phụ lục có chữ số theo sau, chữ theo sau (thí dụ: PHỤ LỤC 1, PHỤ LỤC A, ) Nếu viết có phụ lục viết hay không cần tựa phụ lục Trong trường hợp có nhiều phụ lục phụ lục phải có tựa cách trình bày giống trình bày chương chúng thể phần mục lục Các dòng phụ lục không thiết hàng đơn hay hàng đôi, mà tùy thuộc vào cách trình bày tài liệu gốc Khoảng cách hàng không giống phụ lục với phụ lục khác Những tài liệu tình nghiên cứu nên viết dòng cách hàng 10 13 17 B B A C 10 14 18 D A A D 11 15 19 C D B C 12 16 20 A B B D Bước 3: Ghi nghiệm thức A, B, C, D vào lô thí nghiệm theo phương pháp ngẫu nhiên sau đây: (1) Phương pháp dùng bảng số ngẫu nhiên (phụ lục A): cách nhắm mắt dùng ngón tay điểm bảng Ví dụ: điểm bắt đầu giao điểm hàng 16, cột 21 Đọc từ xuống có 20 số ngẫu nhiên phân biệt số hạng Sau xếp 20 số ngẫu nhiên theo thứ tự tự từ nhỏ đến lớn có số sau: Số ngẫu nhiên 568 836 202 745 797 845 785 396 856 664 Thứ tự Thứ hạng 14 10 13 15 12 16 9 10 Số ngẫu nhiên 879 949 322 080 502 960 436 767 325 890 Thứ tự 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thứ hạng 17 19 20 11 18 Chia n = 20 thứ hạng làm t = nhóm, nhóm có r = theo số thứ tự sau Số nhóm (A) (B) (C) (D) 15 17 20 Số thứ tự nhóm 10 16 11 14 12 19 13 18 Ghi t nghiệm thức vào n lô thí nghiệm cách dùng số nhóm làm số nghiệm thức số thứ hạng tương ứng nhóm làm số lô Ví dụ: nhóm ghi nghiệm thức A lắp vào lô: 8, 14, 2, 10, 13; nhóm nghi nghiệm thức B vào lô: 15, 12, 5, 16, 9; nhóm nghi nghiệm thức C xếp vào lô: 17, 19, 3, 1, 7; nhóm ghi nghiệm thức D vào lô: 20, 6, 11,4, 18 Sau xếp, bảng sau: 13 17 C B B A C 10 14 18 A D A A D 11 15 19 C C D B C 12 16 20 D A B B D (2) Phương pháp rút thăm Chuẩn bị n mảnh giấy giống chia thành t nhóm, nhóm có r mảnh giấy tên nghiệm thức ghi r mảnh giấy; sau xếp n mảnh giấy nầy lại, trộn vào hộp, rút ngẫu nhiên lần mãnh giấy (không để trở lại) Ghi nghiệm thức có tên mảnh 26 giấy vào đơn vị thí nghiệm số 1, tiếp tục rút ngẫu nhiên rút mảnh giấy sồ cho vào đơn vị thí nghiệm thứ 2,…tiếp tục mảnh giấy cuối (mảnh thứ n) tương ứng với lô cuối 6.2.1.2 Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA) Trong bố trí hoàn ngẫu nhiên, biến động tổng cộng phân chia thành hai nguồn biến động: nguồn biến động nghiệm thức nguồn biến động không giải thích gọi sai số thí nghiệm Độ lớn tương đối hai nguồn biến động nầy dùng để kết luận nghiệm thức khác thật khác may rủi Các nghiệm thức Các phân tích phương sai chia thành hai trường hợp: a: Số lần lập lại nhau: Thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ NaOH đến tỉ lệ thành thành phẩm chitin hòan toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (t) lần lập lại (r) Nghiệm thức Tỉ lệ thành phẩm 15% 20% 30% 40% Tổng chung (G) T.B chung (x) 70 60 55 40 65 58 53 38 67 53 57 41 Tổng nghiệm Trung thức (T) nghiệm (X) 202 67 171 57 160 53 119 40 652 217 bình thức Để phân tích, tiến hành bước sau: Bước 1: Xác định độ tự (df) nguồn biến động df tổng cộng =(r)(t) –1= 12 – 1= 11 df nghiệm thức = t – 1= 4-1= df sai số = t(r-1) = 4(3-1)= 8, hoặc: df sai số = df tổng cộng – df nghiệm thức = 11 – 3=8 Bước 2: gọi xi tỉ lệ thành phẩm lô thí i Ti tổng nghiệm thức thứ i N tổng số lô thí nghiệm [n=(r)(t)] Tính yếu tố hiệu chỉnh (CF= correction factor) tổng bình phương (ss = sum of squares) G2 425.140 *C.F = = = 35.425 n 12 * SS tổng cộng = ΣX2 – CF = [ (70)2 + … + (41)2 - 35425] =37191 – 35425 = 1766 ΣT2 (202)2 +… + (119)2 * SS nghiệm thức = - CF = - 35425 = 36602r 35245 = 1357 * SS sai số = ss tổng cộng – ss nghiệm thức = 1766- 1357= 409 Bước 3: Tính trung bình phương (MS = means squares) nguồn biến động cách chia tổng bình phương cho độ tự tương ứng 27 Ss nghiệm thức * MS nghiệm thức = 1357 = t-1 ss sai số * MS sai số = 409 = [t(r-1)] = 452 4-1 = 34 12 Bước 4: tính giá trị F để kiểm định mức độ khác biệt nghiệm thức sau: MS nghiệm thức 452 * F= = = 13.29 MS sai số 34 Chú ý: nên tính trị số F độ tự sai số đủ lớn (df≥6) để ước lượng phương sai sai số đáng tin cậy Bước 5: tìm trị số F phụ lục F, với f =df nghiệm thức, f2 =df sai số Trong ví dụ nầy, giá trị bảng f có f1= f2= 3,84 mức ý nghĩa 5% 7,01 mức ý nghìa 1% Bước 6: lập bảng phân tích phương sai (ANOVA) cách ghi tất trị số từ bước đến bước vào bảng (6.2) Bảng 6.2: Bảng phân tích phưong sai (CRD) số liệu thành phẩm vào bảng Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trungbình F (tính) F (bảng) động phương bình phương 5% 1% Nghiệm thức 1357 452 13.29 3.84 7.01 Sai số 409 34 Tổng cộng 12 1766 Bước 7: So sánh giá trị F tính bước với giá trị F bảng bước để xem nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa hay không theo nguyên tắc sau: (1) Nếu giá trị F tính lớn giá trị F bảng mức ý nghĩa α = 1%, nói khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa cao đặt ** giá trị F tính bảng ANOVA (2) Nếu giá trị F tính lớn giá trị F bảng mức ý nghĩa α = 5%, nhỏ giá trị bảng F mức ý nghĩa 1%, nói khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa đặt * giá trị F tính bảng ANOVA (3) Nếu giá trị F tính nhỏ giá trị F bảng mức ý nghĩa α = 5%, nói khác biệt nghiệm thức ý nghĩa đặt ns (nonsignificant) giá trị F tính bảng ANOVA Bước 8: Tính trung bình chung (X) hệ số biến động (CV=coefficient of variation): G 652 X= = = 54.33 N 12 34 MSsaiso CV = x100 = = 62% X 54.33 Hệ số biến động độ xác việc so sánh nghiệm thức số cho phép đánh giá tin cậy thí nghiệm Nó biểu diễn sai số thí nghiệm phần trăm trung 28 bình; đó, cv cao, tin cậy thí nghiệm thấp CV thường đặt phía bảng phân tích phương sai để người đọc đánh giá độ tin cậy kết nghiên cứu trước tham khảo bảng b Số lần lập lại không Do kiểu bố trí CRD không phức tạp, nên CRD thường sử dụng cho nghiên cứu mà vật liệu thí nghiệm khó sử dụng số lần lập lại cho tất nghiệm thức Ví dụ: khối lương chitosan thu bố trí thí nghiệm nghiệm thức (t) hàm lượng NaOH số lần lập lại (r) = 3, lần lập lại thứ 3, nghiệm thức có mẫu bị thất lạc Kết lại nghiệm thức bảng sau: Bảng 6.3 Khối lương (g) chitosan thu sau Nghiệm thức Khối lượng Tổng chung (G) TB chung (x) 13 12 14 15 12 14 13 16 11 13 17 Tổng nghiệm thức (t) 36 26 40 48 150 Trung bình N thức (X) 12 13 14 16 55 Các bước phân tích sau: Bước 1: gọi t số nghiệm thức n tổng số liệu quan sát Xác định độ tự cho nguồn biến động sau: df tổng cộng = n-1= 11-1=10 df nghiệm thức = t-1= 4-1=3 df sai số = df tổng cộng – df nghiệm thức = 10-3= Bước 2: Tính yếu tố hiệu chỉnh tổng bình phương sau: G2 22500 C.F = = = 2045.45 n 11 SS tổng cộng = ΣX2 – CF = [(13)2+ … +(17)2] 2078 – 2045.45 = 32.55 SS nghiệm thức: ΣT2/n – C.F = [(36)2/n +….+ (48)2/n]– 2045.45= 2069-2045.45= 23.55 SS sai số = SS tổng cộng- SS nghiệm thức = 32.55-23.55=10 Từ bước đến bước tương tự sốlần lập lại Kết phân tích phương sai trình bày bảng 6.3 Bảng 6.3: Bảng phân tích phưong sai (CRD) số liệu thiếu Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trungbình F (tính) động phương bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 11 23.55 10.00 33.55 255.0 1.11 Tính cv:23% 29 2.35 F (bảng) 5% 4.12 1% 7.85 X = 13.63 Khác biệt ý nghĩa 6.2.2 Bố trí hình vuông Latin (Latin square Design =LS) Đặc điểm bố trí hình vuông Latin loại khỏi sai số thí nghiệm hai nguồn biến động đồng thời biết đơn vị thí nghiệm Việc phân khối hai chiều bố trí hình vuông latin, phân phối theo hàng phân phối theo cột, thực cho nghiệm thức xuất lần khối cột Với điều kiện nầy số lần lập lại phải với số nghiệm thức 6.2.2.1 Cách bố trí làm ngẫu nhiên Được tiến hành sau: ví dụ với nghiệm thức A, B, C, D Bước 1: Chọn mô hình LS mẫu với nghiệm thức phụ lục G là: A B C D B A D C C D B A D C A B Bước 2: Làm ngẫu nhiên theo hàng chọn trước bước theo phương pháp làm ngẫu nhiên mô tả bố trí CRD Trong thí nghiệm nầy, phương pháp dùng bảng ngẫu nhiên áp dụng sau: - Chọn số ngẫu nhiên có số hạng từ phụ lục A Ví dụ, giao điểm hàng thứ 17, cột thứ 22,chúng ta có số là: 364, 024, 457, 979 - Xếp hạng ngẫu nhiên từ nhỏ đến lớn Số ngẫu nhiên 364 024 457 978 số thứ tự thứ hạng Số thứ hạng số hàng mô hình chọn bước số thứ tự số hàng mô hình Ví dụ: hàng thứ (hạng 2) mô hình bước trở thành hàng thứ mô hình mới, hàng thứ mô hình đầu trở thành hàng thứ hai mô hình mới,v.v… B A D C A B C D C D B A D C A B Bước 3: Tiến hành tương tự bước để làm ngẫu nhiên cột Ví dụ, số ngẫu nhiên chọn xếp hạng sau Số ngẫu nhiên 792 032 947 293 số thứ tự thứ hạng Bây số thứ hạng số cột mô hình bước số thứ tự số cột mô hình cuối Ví dụ, cột thứ mô hình bước trở thành cột thứ mô hình cuối; cột thứ 30 mô hình bước trở thành cột thứ mô hình cuối…Cuối ta bố trí thí nghiệm sau: D C B A B A C D C D A B A B D C 6.2.2.2.Phân tích phương sai Có nguồn biến động kiểu bố trí LS là: hàng, cột, nghiệm thức sai số thí nghiệm Ví dụ: bố trí thí nghiệm sản xuất chitin với nồng độ NaOH khác để xác định nồng độ NaOH phù hợp Bảng 6.4 Khối lượng chitin với nồng độ NaOH khác Số hàng Cột Cột Cột Cột 4 Tổng cột(C) Tổng chung (G) 70 (B) 60(C) 55(A) 40(D) 225 65(D) 58(A) 53(C) 38(B) 214 67(C) 53(D) 57(B) 41(A) 218 69(A) 55(B) 54(D) 42(C) 220 Tổng hàng (R) 271 226 219 161 877 Bước 1: Tính tổng hàng (R), tổng cột (C), tổng chung (G) Theo bảng 6.4 tính tổng nghiệm thức trung bình nghiệm thức sau: Nghiệm thức A B C D Tổng 223 220 222 212 Trung bình 55.75 55.00 55.50 53.00 Bước 2: Tính độ tự nguồn biến động sau: df tổng cộng = t2 – 1= 16-1 =15 df hàng = df cột – df nghiệm thức = t-1= 4-1=3 df sai số = (t-1)(t-2)= (4-1)(4-2)= Bước 3: Tính số hiệu chỉnh (C.F) tổng bình phương (SS) nguồn biến động: G2 (877)2 C.F = = T = 48070.56 (4) SS tổng cộng = ΣX2 – CF = [(70)2+ … (42)2] – 48070= 49661- 48070= 1591.00 ΣR2 SS hàng = - C.F t 31 = [(271)2+……+ (161)2/4] - 48070 = 49599.50- 48070 = 15295 ΣC2 SS cột = - C.F t = [(225)2+……+(220)2)/4] - 48070 = 48086.25 – 48070 = 16.25 ΣT2 SS nghiệm thức = - C.F t = [(223)2+… +(212)2/4] – 48070 = 48089.25 – 48070 = 19.25 SS sai số = ss tổng cộng – ss hàng – ss cột – ss nghiệm thức = 1591 – 1529 – 16.25 - 19.25 = 26.50 So sánh cácgiá trị F tính nghiệm thức, hàng cột với giá trị F bảng phụ lục F độ tự f1= t-1 =3 va2 f2 = (t-1)(t-2) = ta hai trị số 4,76 mức ý nghĩa α =5% 9,78 mức ý nghĩa α =1% Kết luận - Vì giá trị F (nghiệm thức) nhỏ F bảng nên khác biệt ý nghĩa CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 32 7.1.ĐỊNH NGHĨA THỐNG KÊ Thống kê ngành khoa học nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu phân tích số liệu suy diễn số liệu dựa mô hình xác suất Giả sử n phép thử với điều kiện biến cố (khả xảy trường hợp khác nhau) kiện A xuất k lần, ta mô tả xuất kiện theo hàm số: fn (A) = k/n với fn (A) tần suất xuất biến cố A n phép thử Ví dụ: Trong việc theo dõi trẻ sơ sinh 10.000 trẻ sơ sinh thấy có khoảng 5097 bé trai Ta xác suất sinh trai gần 0.5 fn (A) = k/n = p = 5097/10.000 = 0.5097 7.2 MẪU VÀ TẬP HỢP 7.2.1 Tập hợp (Population) Tập hợp hay gọi tổng thể bao gồm tất đối tượng có tính chất nằm phạm vi nghiên cứu Nếu N số hữu hạn ta có tập hợp hữu hạn (finite population) N số vô hạn ta có tập hợp vô hạn (infinite population) Tổng thể hữu hạn: thống kê thành viên Tổng thể vô hạn: thống kê tất thành viên 7.2.2.Mẫu (Sample) Mẫu tập hợp tập hợp chính, số cá thể rút từ tập hợp nhiều cá thể quan sát hay đối tượng nghiên cứu thí nghiệm Số phần tử mẫu ký hiệu n Do mẫu có kích thước hữu hạn (n « N) nên kết luận suy từ mẫu (n) cho tổng thể (N) nên có phần sai số Chính điều nên gọi sai số cho việc chọn mẫu Các nguyên nhân sai số chọn mẫu chủ yếu: - Do kích thước mẫu nhỏ so với tổng thể - Phương pháp chọn mẫu không khách quan, không mang tính ngẫu nhiên 7.3 TÍNH TRẠNG Là số đặc điểm cần quan sát đo lường thành viên mẫu Tính trạng thường chia làm lọai định tính địng lượng - Tính trạng định tính: nhận biết qua cảm giác mà không cần đo lường - Tính trạng định lượng: cân, đong, đo, đếm 7.4.BIẾN NGẪU NHIÊN (Random variable) Về mặt toán học, biến cố sơ đẳng A thuộc tập hợp biến cố đặt tương ứng với đại lượng xác định X = X(A) X gọi biến cố ngẫu nhiên Các biến ngẫu nhiên ký hiệu chữ lớn X, Y, Z, giá trị chúng ký hiệu chữ nhỏ x, y, z Biến ngẫu nhiên chia làm hai loại: biến ngẫu nhiên rời rạc, biến ngẫu nhiên liên tục 7.4.1 Biến ngẫu nhiên rời rạc (Discrete random variable) 33 Nếu giá trị biến ngẫu nhiên X lập thành dãy rời rạc số x1, x2, …, xn (dãy hữu hạn hay vô hạn) X gọi biến ngẫu nhiên rời rạc, giá trị số nguyên thông qua đo đếm Ví dụ như: số tôm sú lọai 1: 1) n -1 Công thức sử dụng cho máy tính: n n i =1 i =1 ∑ xi2 – ( ∑ xi )2/n Công thức: δ = -n -1 ( với n >1) Trong : - n: số lượng phần tử mẫu - ∑ni=1 (xi – x )2: Tổng bình phương khoảng lệch - n – 1: độ tự (là cách tính đặc biệt để tính trung bình bình phương sai độ lệch so với giá trị trung bình mẫu) - Khi phương sai nhỏ việc lấy mẫu có tính đại diện cao, thí nghiệm thể tính đồng đảm bảo tính tin cậy mẫu khảo sát 7.5.5 Độ lệch chuẩn trung bình (sai số chuẩn) Giả sử có tập hợp m cá thể có trung bình µ phương sai s Từ tập hợp ta rút nhiều mẫu khác có N cá thể, với mẫu ta tính giá trị trung bình 36 x Nếu N xác định ta rút tất x với i = 1, 2, 3… n tập hợp n x ta lập tổng thể m’ tính trung bình x tất i , X i, ta có công thức sau: , mx = x1 + x2 + x3 + + xn n Và tương tự ta tính phương sai giá trị trung bình s Tuy nhiên thường N x xác định nên mx không xác định được, nên người ta đưa công thức tính ước lượng s x2 sx2 với công thức: sx2 = s2/n độ lệch chuẩn trung bình là: sx = sx2 / n Thuật ngữ “độ lệch chuẩn trung bình” (Standard deviation of mean) gọi “sai số chuẩn” (Standard error) thường sử dụng phân tích phương sai Khi n lớn, nghĩa có số quan sát (lặp lại) nhiều x bị biến động phương sai x ( sx2 ) nhỏ nên thí nghiệm xác Tuy nhiên thực tế thực số lần lặp lại quan sát lớn tốn nên tùy theo mục đích yêu cầu loại thí nghiệm mà người ta định chọn số lần lặp lại nhiều hay cho phù hợp 7.5.6 Độ lệch chuẩn (Standard deviation -SD) Nhà toán học người Nga P.L Cheshev (1821-1894) dùng khái niệm độ lệch chuẩn để đo nguồn biến động tập hợp Là bậc phương sai để có đặc trưng bậc 1, bậc với số trung bình, đơn vị với số trung bình mẫu x Ký hiệu: σ - Độ lệch chuẩn tập hợp: σ = N σ ∑ (xi = i=1 n Độ lệch chuẩn mẫu: s = s2 = - µ) /N ∑ (x i - x) /(n - 1) i=1 Ví dụ có hai chuỗi số có số trung bình x = 10 phương sai chuỗi số A có s = 6,857 chuỗi B có s2 = 104 Vậy độ lệch chuẩn A 2,61 B 10,198 Điều cho thấy chuỗi số liệu A tập trung với giá trị trung bình so với chuỗi số liệu B Độ lệch chuẩn dùng để đo lường biến động tập hợp mẫu, giá trị tuyệt đối có đơn vị đo với trị số trung bình Số đo không sử dụng để so sánh mức độ biến động hai hay nhiều số liệu không đơn vị 7.6 HỆ SỐ BIẾN ĐỘNG (Coeficient of variation) Dùng để đo lường biến động tập mẫu Ký hiệu CV σ x100 CV = x Vì tính µvà σ tập hợp nên dựa s x mẫu để suy hệ số biến động tập hợp tính: s x100 x Ví dụ: Ta có dãy số liệu tập mẫu gồm: 7, 9, 10, 11, 13, 15 Ta có: x = 10,8, s2= ∑ni=1 (xi – x )2/(n -1) = 10,04 Độ lệch chuẩn s = s = 3,1 CV = 37 Độ biến động CV = s x100 = (3,1/10,8) x 100 = 29,3% x Hệ số biến động lớn sai số mẫu lớn, kết thí nghiệm có độ tin cậy Ghi chú: Các thí nghiệm đồng cho phép CV biến động mức cao thí nghiệm thực phòng thí nghiệm, chẳng hạn biến động suất lúa có CV = 6-8%, phân bón 10-12%, thuốc BVTV 13-15%, số chồi 10%, chiều cao 3% 7.7 BẢNG KÊ VÀ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ Để mô tả liệu cách cụ thể người ta sử dụng loại bảng kê biểu đồ để khảo sát: 7.7.1 Dạng bảng kê (Table) - Các số liệu xếp theo cách cụ thể thích hợp quan sát - Bảng kê bắt đầu tiêu dề kết thúc xuất xứ + Tiêu đề: Mô tả nội dung cách ngắn gọn + Xuất xứ: Ghi nguồn gốc liệu bảng kê Bảng 2: Diện tích đại dương giới Bảng 2: Diện tích đại dương giới Diện tích (km2) 183.0 106.7 73.8 19.7 12.4 Đại dương Thái Bình Dương Đại Tây Dương An Độ Dương Nam Băng Dương Bắc Băng Dương (Nguồn : Liên Hiệp Quốc) 7.7.2 Biểu đồ Dùng trục tọa độ vuông gốc để biểu diễn biểu đồ Trục hoành biểu thị tượng quan sát hay đo đếm, trục tung biểu thị tần số xuất - Khỏang cách chia trục phải - Các số ghi trục tung phải bắt đầu - Các số ghi trục hoành tùy theo tài liệu quan sát hay đo lường Các dạng biểu đồ thường dùng - Biểu đồ hình (Bar chart) - Biểu đồ hình gẫy khúc (Line chart): biểu đồ nầy phù hợp với biểu diễn liên hệ hai đại lượng với - Biểu đồ hình tròn (pie chart): chia thành nhiều hình quạt Cả hình tròn tượng trưng toàn thể đại lượng, hình quạt tượng trưng thành phần mà gốc tâm tỉ lệ với số kiện thuộc thành phần Kiểm định giả thuyết qua so sánh tiên đoán với kết thí nghiệm Kiểm định giả thuyết: để kiểm tra lại kiện, xác định xem giả thuyết hay sai Khi kiểm định lại giả thuyết qua bước sau đây: 38 - Đặt giả thuyết không, H0: giả thuyết không lập quan sát nhận xét trước Ví dụ để so sánh hai nghiệm thức A B thường đặt hai nghiệm thức (A=B) chúng không khác biệt (A-B=0) - Đặt giả thuyết chọn lựa, Ha: chọn giả thuyết không kèm giả thuyết chọn lựa Giả thuyết chọn lưa đơn giản A-B=8 A>B hay A ≠ B Ví dụ so sánh hai nghiệm thức A B, kiểm định giả thuyết H (hai nghiệm thức nhau), giả thuyết chọn lựa (Ha) A tốt B H0: A=B Ha: A>B Tuy nhiên, thông thường hầu hết trường hợp Ha không lập Chúng ta đặt H0: A=B Ha hiểu ngầm A ≠ B - Kiểm định thống kê: hàm số đo mẫu mà dựa vào để định số thống kê - Vùng bác bỏ Do việc tìm vùng bác bỏ thích hợp để kiểm định thống kê vấn đề cần ý Vùng bác bỏ vùng tạo thành từ biến cố mà xác suất để chúng xuất thấp, hay nhỏ mức ý nghĩa mà người ta chọn Nếu mẫu quan sát không nằm vùng bác bỏ (nghĩa xác suất đạt cao mức ý nghĩa α), nói kiểm định ý nghĩa, nghĩa chấp nhận giả thuyết không hay không bác bỏ giả thuyết Ngược lại, mẫu quan sát không nằm vùng bác bỏ(nghĩa xác suất đạt thấp thấp mức ý nghĩa α), nói kiểm định có ý nghĩa bác bỏ giả thuyết không, điều nầy ý nghĩa giả thuyết không sai mà nói cách xác có xác suất sai cao Khi chọn giả thuyết Ha lớn nhỏ H0, nghĩa muốn kết luận trường hợp (lớn nhỏ hơn), ta chọn phép thử đuôi Trong trường hợp đặt giả thuyết H1 khác H0, nghĩa muốn kết luận hai trường hợp khác (vừa lớn hơn, vừa nhỏ hơn), dùng phép thử hai đuôi Ví dụ trường hợp tình cần sử dụng đến kiểm định giả thuyết: Một giống lúa có suất trung bình tấn/ha, nhà chọn giống đem lai tạo giống thành giống có suất trung bình 5.5 tấn/ha Như nhà khoa học muốn biết suất trung bình giống lúa có thường cao giống lúa cũ hay không? Nghiệm thức Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu TB Năng suất trung bình (tấn/ha) Giống Giống cũ (A) (B) 5.5 5,05 5.52 4.95 5.45 5.04 5.55 4.96 5.48 5.0 5.5 5.0 Qua mẫu thử suất giống co sai số chuẩn trung bình tấn/ha * Đặt giả thuyết: - H0: Năng suất trung bình hai giống A= B( m = 5.0 tấn/ha) - Ha: Năng suất trung bình hai giống A> B ( m > 5.0 tấn/ha) 39 sx = 0.19 - Kiểm định thống kê hàm số đo mẫu mà dựa vào để định số thống kê Ap dụng phép kiểm định t để phân tích ta có: t= X - m 5.5 - 5.0 = = 2.63 sx 0.19 Tìm giá trị t bảng (trong phụ lục D) với độ tự r = 5-1 = 4, mức ý nghĩa a = 5% có giá trị 2.132, với a = 1% 3.747 (1 đuôi) Như giá trị t tính lớn giá trị t bảng a =5% nhỏ a =1%, điều cho ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0 giá trị nằm vùng bác bỏ a = 5%, nhận giả thuyết Ha với ý nghĩa kết luận suất trung bình hai giống lúa khác biệt (tức suất trung bình giống lúa m > 5(tấn/ha)) 40 ... loại nghiên cứu khoa học:  Theo chức nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích, nghiên cứu giải pháp, nghiên cứu dự báo  Theo giai đoạn nghiên cứu hoặc tính chất của sản phẩm nghiên. .. tiết - Phương pháp nghiên cứu: Nếu phương pháp sử dụng nhiều người sử dụng phổ biến cần nêu phương pháp tài liệu tham khảo, phương pháp hay phương pháp có bổ sung cần mô tả kỹ, phương pháp giống... xét khoa học, báo khoa học, báo cáo khoa học, sách giáo khoa 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.3.1 Khái niệm đề tài Đề tài hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực Một số hình thức nghiên cứu

Ngày đăng: 29/08/2017, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w