Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI THỬ NGHIỆM ÔTÔ Quá trình đưa loại ôtô vào sản xuất ổn đònh phải trải qua hai giai đoạn thiết kế thử nghiệm (chế thử, chạy thử) để rút điểm cần hoàn chỉnh Trong trình hoạt động có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến làm việc ôtô Những ảnh hưởng phức tạp, thiết kế dánh giá đủ Vì việc thực nghiệm ôtô cần thiết Việc chọn phương án thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật phải kết hợp chặt chẽ với trình thử nghiệm mô hình, chế thử, chạy thử, thử đường đưa vào khảo nghiệm trình khai thác thực Thử nghiệm ôtô công việc phức tạp, thay đổi tùy theo mục đích thử nghiệm Tính chất nhòp độ thử nghiệm hoàn toàn phụ thuộc vào nhòp độ sản xuất, trạng thái kỹ thuật loại ôtô Để việc thử nghiệm đạt chất lượng cao thời gian ngắn phải tổ chức thử nghiệm thật chu đáo, kể từ giai đoạn xây dựng nội dung đề cương thử nghiệm, trang thiết bò đo lường, phương pháp xử lý số liệu thống kê thu thập qua thực nghiệm Mẫu thử nghiệm chế tạo phân xưởng thử nghiệm nhà máy sản xuất ôtô, xí nghiệp chế thử viện nghiên cứu khoa học phòng thiết kế Tùy theo tính chất phức tạp sản phẩm, sản phẩm sản phẩm cải tạo, tùy theo kinh nghiệm cán nghiên cứu v.v… mà đònh nội dung thử nghiệm, số lượng mẫu thử, trình tự thử v.v… để đánh giá đầy đủ tiêu kinh tế – kỹ thuật sản phẩm dự kiến sản xuất hàng loạt Giai đoạn chế thử loạt không (loạt 0) tiến hành nhằm kiểm tra thực tế (qua trình sản xuất công nghiệp), tính kinh tế kỹ thuật sản phẩm, thiết lập bước công nghệ, hoàn chỉnh thiết kế kỹ thuật (kết cấu vật liệu, dung sai kích thước, tính công nghệ v.v…) Khi ôtô sản xuất dây chuyền hoàn toàn mới, số tổng thành, phận, chi tiết máy chế tạo sở qui trình công nghệ, dây chuyền sản xuất có sẵn; đồng thời trình chế thử tìm qui trình công nghệ khác tiên tiến hơn, giải pháp kỹ thuật tối ưu hơn, phương pháp đo, dụng cụ đo lường kiểm tra tốt để làm sở cho việc sản xuất hàng loạt sản phẩm sau Sau giai đoạn chế thử loạt số 0, sản phẩm thể đầy đủ tính kinh tế-kỹ thuật, ưu khuyết điểm, sản phẩm hoàn chỉnh mặt kinh tế công nghệ sản xuất đưa vào sản xuất hàng loạt, trở thành mặt hàng có đầy đủ giá trò thương phẩm thò trường tiêu thụ Ngoài việc thử nghiệm gắn liền với giai đoạn trình cho đời sản phẩm mới, việc thử nghiệm xe ôtô nhập nước vào có ý nghóa quan trọng: qua thử nghiệm phát mặt mạnh, HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -1- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI mặt yếu, kinh nghiệm nước thể ôtô mà ta thử nghiệm, kết thử nghiệm cho ta số liệu so sánh sản phẩm ta sản xuất với sản phẩm nhập ngoại (thử nghiệm đối chứng) 1.1.Các dạng thử nghiệm ôtô 1.1.1.Thử mẫu (mô hình) ôtô Thử mô hình ôtô bao gồm nội dung sau đây: a Xác đònh thông số kết cấu tính vận hành xe xe cải tạo, kiểm tra mức độ phù hợp sản phẩm với thiết kế, thực tế với yêu cầu đề thiết kế b Phát nhược điểm kết cấu để khắc phục, đánh giá chọn vật liệu chế tạo, xác đònh kết cấu tối ưu, chọn khe hở, chế độ lắp ghép phù hợp Công việc giới hạn phạm vi nghiên cứu thiết kế, tiến hành thử nghiệm thiết bò chuyên dùng (trong nhà máy xưởng chế thử) chạy thử đường thử chuyên dùng (pôligôn) 1.1.2 Thử nghiệm ôtô chế thử lô số Trên sở kết thu lượm giai đoạn thử nghiệm mô hình, quan thiết kế sửa đổi hoàn chỉnh thiết kế, sau sở sản xuất tiến hành sản xuất số phương tiện (được gọi lô số 0) Nội dung công việc bao gồm: - Kiểm tra việc hoàn chỉnh thiết kế - Sơ kiểm tra chất lượng sản phẩm chế thử - Đánh giá cách toàn diện mẫu bao gồm việc kiệm tra sơ độ bền, tuổi thọ tính chống mòn cụm, chi tiết trước đưa vào sản xuất thức Trong số trường hợp, việc thử nghiệm sản phẩm chế thử lô số 0, người ta tiến hành thử nghiệm thêm số sản phẩm cách đưa vào sử dụng (khai thác thử) thời gian đònh để xác đònh thêm tính thích hợp sản phẩm nhu cầu vận tải Chỉ sau chạy thử (chạy khảo nghiệm) thời gian sở thiết kế có đầy đủ số liệu để đánh giá toàn diện sản phẩm 1.1.3.Thử nghiệm ôtô trình sản xuất ổn đònh Đây công việc phải tiến hành suốt trình sản xuất nhằm kiểm tra cách đònh kỳ chất lượng sản xuất độ bền (tuổi thọ) sản phẩm Thử nghiệm kiểm tra theo hai hình thức: thử ngắn ngày thử dài ngày Công việc thử nghiệm thực theo yêu cầu ghi ΓOCT 6875-54 6905-54 Việc thử nghiệm dùng để kiểm tra ôtô có đạt yêu cầu qui đònh tiêu chuẩn hành không, có thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -2- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI không, để kiểm tra chất lượng sản xuất lắp ráp có đạt yêu cầu không Nhiệm vụ việc kiểm tra dài ngày kiểm tra độ bền, tuổi thọ, độ chòu mòn tổng thành chi tiết qua giai đoạn thử nghiệm đònh (20-25 nghìn km) Thử nghiệm tuổi thọ, thực chất thử nghiệm độ bền, độ tin cậy, độ chòu mòn, nhằm phát tiêu đònh lượng đặc trưng cho tíng nănh vận hành ôtô Người ta thường lấy mẫu thử sản xuất dây chuyền sản xuất ổn đònh (dây chuyền chế tạo hàng loạt tổng thành, phụ tùng v.v… xe đó) để thử nghiệm nhằm đánh giá chất lượng sản xuất vật liệu, trình độ tổ chức sản xuất sở sản xuất Khi thử nghiệm tuổi thọ, việc thử nghiệm tiến hành với “tải trọng chết”, nghóa sử dụng vật dẫn (balast), đặt cố đònh xe thử nghiệm Cho xe chạy thử mạng đường giao thông công cộng thử bãi thử chuyên dùng với điều kiện môi trường (nhiệt-ẩm, đòa hình v.v…) tương tự thực tế Mặt dù ta thu thập nhiều thông tin thử nghiệm phải tiến hành thử nghiệm khai thác Chạy thử nghiệm khai thác nhằm đánh giá cách tổng quát chất lượng hoạt động thực tế ôtô điều kiện khai thác xí nghiệp vận tải, từ ta đánh giá mức độ thích hợp sản phẩm yêu cầu vận tải Kết thử nghiệm giúp ta xây dựng đònh mức tiêu hao nhiên liệu, phụ tùng thay thế, chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa v.v… Cần phải tiến hành chạy thử nghiệm nhiều đòa hình, nhiều vùng lãnh thổ (đồng bằng, trung du, miền núi, miền nam, miền bắc v.v…) có đặc trưng khác đường sá, đòa lý, khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội v.v… việc thử nghiệm phải tiến hành xí nghiệp vận tải thông thường xí nghiệp chuyên chạy thử nghiệm Các xí nghiệp phải có đủ điều kiện theo dõi, đánh giá tình trạng làm việc ôtô: khắc phục (sửa chữa) hư hỏng phát sinh trình thử nghiệm; có đủ nguyên vật liệu vận hành (dầu, mỡ v.v…) phụ tùng thay Phải tiến hành thử nghiệm nhiều xe, chạy nhiều chuyến để số liệu thu thập đủ áp dụng toán xác suất thông kê để xử lý số liệu 1.1.4.Những thử nghiệm nghiên cứu khoa học thử nghiệm đặc biệt Trên công việc thử nghiệm thường áp dụng, toàn thử nghiệm chưa phải đầy đủ, người ta tiến hành chạy thử nhằm mục đích nghiên cứu khoa học kỹ thuật Việc thử nghiệm khoa học kỹ thuật không thiết tiến hành với giai đoạn sản xuất (từ lúc lập phương án thiết lúc sản xuất ổn đònh), mà tiến hành với trình hình thành sản phẩm mà nhằm thể phương pháp luận mới, HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -3- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI phương pháp tính toán mới, trang thiết bò đo lường mới,nghiên cứu tác động tương hỗ ôtô với môi trường (thí dụ hệ số hiệu suất truyền động giới, hệ số cản lăn, hệ số cản không khí, hệ số bám lốp với mặt đường v.v…) Việc thử nghiệm đặc biệt tiến hành trường hợp thật đặc biệt khác với điều kiện khai thác thực tế, thí dụ thử nghiệm xe hoạt động điều kiện môi trường khắc nghiệt nhiệt độ, độ cao so với mặt biển, vùng có nhiều bụi v.v… Mục đích thử nghiệm nhằm xác đònh ảnh hưởng tác động vi khí hậu, nhiệt-ẩm, trạng thái mặt đường v.v… đến độ bền của phận ôtô Trong phần thử nghiệm đặc biệt người ta tiến hành thử nghiệm trang thiết bò đo lường, thiết bò phụ xe số thử nghiệm khác nhằm giải vấn đề cụ thể 1.2.Phân loại nội dung thử nghiệm ôtô đường Kinh nghiệm sản xuất thực tế cho phép ta phân loại nội dung thử nghiệm ôtô đường trình bày bảng 1.1 Phân loại nội dung thử xe đường Các đặc trưng phân loại Tên thử nghiệm Thử mẫu xe xe cải tạo Vò trí đối tượng thử nghiệm Thử ôtô lô số chu kỳ cho đời Thử ôtô sản xuất hàng loạt mẫu ôtô Thử mẫu ôtô nhập nước Thử Thử nghiệm thu Thử kiểm tra (ngắn, dài) Thử tuổi thọ (độ bền, độ tin cậy độ chòu Mục đích thử nghiệm mòn) Thử tính vận hành Thử tổng thành Thử nghiệm nghiên cứu khoa học Thử đặc biệt Tónh (phòng, sở thí nghiệm) Trên đường giao thông Trên đường chuyên dùng Vò trí điều kiện tiến hành Thử nghiệm phạm vi xí nghiệp vận tải Thử điều kiện đặc biệt Nhà máy Cơ quan tổ chức thử nghiệm Cơ quan nghiên cứu khoa học: Nhà nước, Bộ, Tổng cục v.v… Loại ôtô đặc điểm Thử xe con, thử xe tải, thử xe việt dã, thử xe kết cấu khách, thử xe đặc chủng v.v… HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -4- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI 1.3.Xác đònh khối lượng công việc phần chương trình thử nghiệm Tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu thử nghiệm mà chương trình chạy thử có nhiều điểm khác Nhưng tất chương trình chạy thử xe đường có nhiều nội dung trình bày bảng 1.2, phần mục đích thử nghiệm thành: thử bản, thử kiểm tra, thử nghiệm thu, thử độ mòn, thử tính vận hành Cần ý khối lượng công việc phạm vi điểm chương trình thử nghiệm dạng thử nghiệm khác khác Khối lượng thử nghiệm, lượng lao động thử nghiệm nhiều hay hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng: - Thông số thử nghiệm (có lưu ý đến độ phức tạp lượng lao động tiêu hao để tiến hành khảo sát thông số đó) - Số lần thử nghiệm lặp lại - Tốc độ thử nghiệm - Trạng thái tải trọng ôtô tiến hành thử nghiệm - “Trạng thái vận hành” ôtô thử nghiệm (thí dụ xe có mui hay nhấc mui ra, có kính đằng trước, kính thành xe hay hạ xuống, có gài cầu trước hay không v.v…) Ngoài cần lưu ý số thử nghiệm, ôtô làm việc với số loại nhiên liệu dầu, mỡ tùy theo nội dung, mục đích thử nghiệm mà khối lượng công việc lại thay đổi tùy giai đoạn thử nghiệm (chạy thử với nhiều loại nhiên liệu, dầu mỡ khác tùy trạng thái thời tiết, vùng hoạt động v.v…) HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -5- GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ Thí dụ nội dung thử nghiệm Cơ Kiểm tra Nghiệm thu Độ chòu mòn Vận hành Loại thử nghiệm Chuẩn bò xe chạy thử + + + + + Chạy rà trơn + + + + + Kiểm tra chất lượng chế tạo lắp ráp + + + + - thông số kích thước + + + - - thông số khối lượng + + + + - Đặc tính kéo + + + + - Đặc tính hãm + + + + + Tính kinh tế nhiên liệu + + + + + Độ bền, độ tin cậy, độ mòn + + + + + Tính thông qua + - + - + Tính lái vòng + + + - - Chỉ tiêu êm dòu + - + - - Tính ổn đònh + - + - - Tính tiện nghi + - + - + Tính dễ điều khiển, dễ bảo dưỡng sửa chữa + - + + + Xác đònh hệ số tác động tương hỗ ôtô môi trường + - - - - + + + + + + - - + - + - + - - Nội dung công việc Xác đònh: Xác đònh tính vận hành: Xác đònh chế độ nhiệt (động tổng thành) Xác đònh chế độ tải trọng tổng thành ứng suất chi tiết Xác đònh tượng rung động ồn Chú ý: + : Các công việc phải làm - : Các công việc bỏ qua kiểm tra điều kiện làm việc HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -6- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI CHƯƠNG 2: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA ÔTÔ Để việc thử nghiệm mang đầy đủ tính khoa học kỹ thuật có phương pháp luận đắn, đồng thời để phân tích đầy đủ số liệu thu lượm đòi hỏi phải biết cách cặn kẽ đặc điểm kết cấu đối tượng thử nghiệm Vì phần công việc phải tiến hành trước thử nghiệm cách có hệ thống đặc tính kỹ thuật xe Để hệ thống hoá theo dõi cách trật tự thông số thử nghiệm, người ta xếp đặc tính kỹ thuật ôtô thành nhóm thông số đặc trưng Có nhóm thông số đặc tính kỹ thuật ôtô thành nhóm thông số đặc trưng Có nhóm thông số đặc trưng cho chủng loại thiết bò đặc biệt ôtô (hệ thống thủy lực nâng hạ, thùng đổ hàng, ôtô việt dã, ôtô chạy nhiên liệu thể khí thể rắn, lò ga hệ thống dẫn ga, hòa trộn, v.v…) Các thông số đầy đủ tài liệu kỹ thuật ôtô 2.1.Xác đònh thông số kỹ thuật xe Các thông số kích thước ôtô gồm có: kích thước sở kích thước bên thùng xe, buồng lái, bán kính bánh xe trạng thái tự do, bán kính tónh bán kính lăn Các thông số đo mặt phẳng, độ nhấp nhô cục không vượt ï 2mm Các thước đo có độ xác qui chuẩn Trong chương trình thử nghiệm phải đo thông số hình học xe hai trạng thái: xe không tải đầy tải Khi đo xe trạng thái đầy tải tải dằn phải bố trí cho tải phân bố lên cầu xe trò số ghi tài liệu kỹ thuật xe 2.1.1.Chiều dài sở (E) Trong xe hai trục, chiều dài sở khoảng cách tâm hai trục, xe trục (xe ba cầu) chiều dài sở khoảng cách từ tâm cầu trước tới tâm cụm cầu sau Đo chiều dài sở thước cuộn, thước thước chuyên dùng Trước xác đònh chiều dài sở cần kiểm tra lại (điều chỉnh lại cần) góc độ lắp đặt bánh, đánh tay lái điều chỉnh để bánh trước nằm vò trí chạy thẳng Tuỳ theo kết cấu hệ treo, chiều dài đo trạng thái không tải khác đo trạng thái xe đầy tải Cần phải ghi chép giá trò chiều dài sở Tiến hành đo bên phải bên trái xe lấy giá trò trung bình Khi đảm bảo góc độ lắp đặt bánh trước (bánh trước đặt tư xe chạy thẳng) mà giá trò đo chiều dài sở bên phải khác bên trái phải tìm xem nguyên nhân dẫn đến tượng (tâm trục trước, tâm cầu sau lệch, không thẳng góc với trục đối xứng dọc xe, nhíp doãi không v.v…)Sai lệch trò số bên phải bên trái phải nằm giới hạn dung sai cho phép HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -7- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI 2.1.2.Chiều rộng sở (b1, b2) Chiều rộng sở xe khoảng cách hai mặt phẳng đối xứng thẳng đứng hai bánh lốp trục, đo điểm tiếp xúc với mặt đường Cần phân biệt chiều rộng sở phía trục trước trục sau (xe cầu hai trò số khác nhau) Đối với xe lắp lốp kép với rơmoóc, sơ mi rơmoóc chuyên dùng nhiều bánh phân biệt chiều rộng sở cặp bánh ngoài, cặp bánh chiều rộng sở đo điểm trung bình 2.1.3.Chiều dài bao ôtô (L) Đó chiều dài đo mặt phẳng thẳng góc với trục đối xứng dọc xe qua điểm xe Xác đònh chiều dài bao dây xe tương tự Khi xe kéo rơmoóc (sơ mi rơmoóoc) phải đứng thẳng hàng Chế độ phụ tải ảnh hưởng đến trò số chiều dài bao ôtô Nếu đầu xe, đuôi xe có phận nhô ra, mà phận có kích thước hình học thay đổi trang thiết bò không phụ thuộc vào phần kết cấu xe (đèn pha phụ, còi, lưới phủ hành lý v.v…) phải đo hai trò số chiều dài bao, trò số ứng với khoảng đo không kể phần chi tiết phụ trò số ứng với khoảng đo kể phần chi tiết nhô nhiều Trò số đo thứ Trong biên khảo nghiệm cần ghi rõ hai trò số đó, giá trò phụ ghi dấu ngoặc đơn Trong lúc đo chiều dài bao, ta tiến hành đo đồng thời chiều dài đầu xe đuôi xe (tức khoảng cách từ tâm cầu trước tới tới chi tiết xa phía đầu xe từ tâm cầu sau tới điểm xa sau xe) 2.1.4.Chiều rộng bao chiều cao bao xe (B1, B2) Các thông số đo tương tự đo xác đònh chiều dài bao Chú ý đo chiều chiều cao bao xe phải kiểm tra lại áp suất lốp, đo ứng với trạng thái xe không tải đủ tải Trong đo kích thước người ta đồng thời đo bán kính tónh bánh lốp, độ võng nhíp 2.1.5.Chiều cao đặt hàng (hsàn) Chiều cao đặt hàng khoảng cách từ mặt sàn thùng xe tới mặt đường (đo mép sau sàn thùng xe) Tiến hành đo kích thước lúc với việc đo chiều cao tổng thể xe, đo lại đường đối xứng dọc xe Cần đo thêm độ cao mặt sàn phía trước để xác đònh độ chênh lệch mặt sàn nhiều trạng thái tải trọng (khi không tải đủ tải xếp thùng xe v.v…) Trong ôtô cho phép tải trọng xếp không đối xứng (thí dụ xe khách) đo chiều cao sau xe bốn góc thùng xe (đằng trước so với đằng sau) Ngoài xe khách phải đo chiều cao từ bậc lên xuống đến mặt đường HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -8- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Khi đo chiều cao đặt hàng, xe có móc để kéo rơ moóc đo chiều cao tâm móc đến mặt đường 2.1.6.Các bán kính bánh lốp 1.Bán kính tự (R0) bán kính lốp tải Dùng thước cặp chuyên dùng, đo nhiều điểm cách 90-600, lấy trò số trung bình Trước đo R0 phải kiểm tra áp suất lốp (đạt trò số qui đònh), đo tất bánh lốp (trừ bánh dự phòng) xe chạy thử Trong biên thử nghiệm cần ghi: kích thước lốp vành, loại lốp, số kiểu, số nhà máy sản xuất lốp Khi chạy thử để xác đònh chất lượng động lực kéo, hiệu phanh, v.v…cố gắng chọn lốp hoa lốp, độ mòn lốp tương đối 2.Bán kính tónh lốp (Rt) khoảng cách từ tâm bánh lốp tới mặt đường xe đỗ Tiến hành đo Rt lốp nguội (chưa lăn bánh đủ áp suất lốp qui đònh) Chú ý theo ΓOCT 4754-54 5513-54 Rt đo theo nhiều cách Rt chiều rộng lốp đo xe đủ tải, áp suất lốp đạt yêu cầu lúc xe chở tải tối đa Các sổ tay lốp sổ tay ôtô tra cứu trò số R0, Rt áp suất lốp tương ứng với nhiều cỡ, loại lốp Nhưng sử dụng số liệu tương đối khó khăn miền sai số cho phép ghi lớn (ï 5mm), khó đảm bảo trạng thái phụ tải áp suất lốp tiêu chuẩn nên thực tế người ta phải tiến hành đo trò số Rt trình bày Khi nghiên cứu ảnh hưởng trạng thái nhiệt lốp đến khả làm việc lốp, người ta tiến hành đo Rt sau xe chạy với tốc độ đònh với chế độ phụ tải Chiều dài hành trình chạy “hâm nóng” lốp phải đủ để đảm bảo trạng thái cân nhiệt lốp không khí bên săm Trong trình chạy thử cần đònh kỳ đo nhiệt độ thành lốp áp lực lốp Ngoài nhật ký thử xe phải ghi nhiệt độ trời, điều kiện đường chạy thử, tốc độ xe chạy, v.v… 3.Bán kính lăn lốp (Rl) Là đại lượng giả đònh xác đònh cách tính toán qua quãng đường xe lăn bánh số vòng quay lốp ứng với quãng đường Xác đònh bán kính lăn lốp ứng với hai trạng thái tải trọng: xe không tải xe đầy tải xe chạy với trò số tốc độ đònh Đối với xe tải xe buýt đề nghò chạy thử để xác đònh Rt với tốc độ 40 60 km/h, xe con, xe khách đường dài v = 60, 80 100 km/h Ngoài xác đònh Rt lốp xe chạy với tốc độ thấp, thí dụ xe chạy vào đường vòng (v = 3-5 km/h) Chạy thử theo hai chiều đường, mặt đường phẳng cứng (nhựa đường, bê tông) Duy trì tốc độ ôtô cách theo dõi đồng hồ tốc độ thiết bò “quãng đường - tốc đo - thời gian” HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI -9- GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ Trước chạy để xác đònh Rl phải cho xe chạy với tốc độ cao đoạn đường để làm lốp nóng lên Có thể áp dụng hai cách sau để xác đònh Rl Phương pháp 1: Xác đònh Rl đoạn đường ngắn Trên mặt đường phẳng ta dùng phấn trắng kẻ đường thẳng góc với trục đường, cho xe lăn bánh qua vết phấn đó, mặt lốp in hẳn vết phấn, sau vết phấn mặt lốp lại in trở lại lên mặt đường Đo khoảng cách hai vết phấn mặt đường thước dây Để tránh sai số dồn vòng lăn đầu gây người ta đo khoảng cách từ vết phấn đầu (do ta vạch) đến vệt phấn hằn đường mà nhìn thấy rõ (L1, L2, L3, v.v…) Khoảng cách từ vạch mốc (vạch chuẩn đầu tiên) đến vệt phấn thứ hai l1=L1 Từ vết hai đến vết ba l2=L2 - L1 Từ vết ba đến vết bốn l3=L3 - L2 ………………………………………………………………… Trò số Rl tính theo biểu thức sau: Rl = li 2π hoaëc: Rl = Li i 2π đó: i: số khoảng cách vết phấn thấy rõ Li: Khoảng cách từ điểm (vạch phấn) mốc đến vết phấn thấy rõ (ứng với khoảng thứ i) Phương pháp 2: Xác đònh Rl bánh chủ động cách cho xe chạy hành trình dài Phương pháp dựa sở mối quan hệ Rl bánh chủ động, tỷ số truyền truyền lực chính, đồng hồ tốc độ hệ số hiệu chỉnh tính toán Thực nghiệm tiến hành chặng đường có cột số Chiều dài quảng đường không ngắn 50 – 100 km Tiến hành chạy thử theo hai chiều (chạy chạy về), ghi chép chiều dài quãng đường S (ghi theo mốc số) quãng đường Std theo kết đọc đồng hồ tốc độ Xác đònh Rl bánh chủ động theo biểu thức sau: Rl = 1000Si0 1000η td i0 i = = 0,255μ td 2πC td S td itd 2πC td itd itd đó: i0: Tỷ số truyền lực ôtô itd: Tỷ số truyền đồng hố tốc độ HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 10 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Tiến hành warm-up cách cho bệ thử chạy CoastDown Dyno gia tốc lăn đến tốc độ mong muốn, sau đó, điều khiển lăn giảm tốc Tiến trình warm-up sử dụng để warm-up xe lẫn dyno Trước tiến hành, phải phanh lăn, chương trình tự mở phanh warm-up Ngoài ra, warm-up xe lẫn dyno cách gài xe số 0, dyno chạy chế độ motor/generator, V = const Với giá trò vận tốc yêu cầu, dyno trở thành động kéo xe chạy đến tốc độ đặt Thời gian warm-up tùy thuộc vào người vận hành Loss Compensation: Chức tìm tổn hao bệ thử ma sát ổ bi rotor, ma sát bề mặt rotor, bề mặt lăn với không khí bệ thử vận hành Tổn hao phụ thuộc vào tốc độ theo hàm bậc (chứng minh lý thuyết hay tìm thực nghiệm): FTỔN HAO = FL0 + FL1*V + FL2*V2 + FL3*V3 Sau 500 làm việc, nên tiến hành Loss Compensation để tìm lại hệ số tổn hao Trước tiến hành xác đònh hệ số tổn hao, cần warm-up bệ thử để tổn hao ma sát ổ bi rotor ổn đònh Khi tiến hành xác đònh hệ số tổn hao, dyno tăng tốc đến giá trò tốc độ 5, 15, 20…135km/h Sau đó, dyno giảm tốc đến dừng hẳn Ở giá trò tốc độ không đổi, lực kéo mà dyno cần để trì tốc độ đo, lực tổn hao dyno tốc độ tương ứng Dựa lực tổn hao tốc độ tương ứng, chương trình tự tìm hệ số tổn hao phương pháp bình phương cực tiểu Tổn hao giá trò tốc độ trung gian tính theo phương trình tổn hao với hệ số tổn hao tìm Với hệ số tổn hao tìm được, chương trình điều khiển tính lực tổn hao tốc độ xe, từ đó, tính lực cản dyno hay lực kéo xe Road Load Data: Chức tìm hệ số F0, F1, F2 thực từ giá trò đo cho xe chạy CoastDown đường thực Inertia Verification: HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 73 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Chức kiểm tra độ xác dyno dyno mô quán tính xe (độ xác chạy chế độ Road Load Simulation) Với khối lượng quán tính muốn kiểm tra, dyno điều khiển để tăng tốc với gia tốc chọn, sau đó, giảm tốc đến dừng hẳn Thời gian tăng tốc giảm tốc khoảng tốc độ xác đònh trước đo Từ kết này, chương trình tìm ngược lại khối lượng quán tính mà dyno vừa mô so sánh với khối lượng quán tính mà dyno phải mô để kiểm tra độ xác dyno HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 74 - GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ Khối lượng quán tính cần mô Inertia Verification Khối lượng quán tính mô So sánh CoastDown WITHOUT Vehicle: Dynamometer Check Up Chức kiểm tra độ xác dyno dyno mô lực cản đường chế độ Road Load Simulation Từ hệ số F0, F1, F2, mXE dyno muốn kiểm tra, dyno điều khiển để chạy CoastDown Lực kéo tốc độ đo Lực kéo đo chương trình so sánh với lực kéo lý thuyết (theo hệ số F0, F1, F2, mXE kiểm tra) để kiểm tra độ xác dyno mXE, F0, F1, F2 dyno cần mô CoastDown: Dynamometer Check Up F0, F1, F2 dyno mô So sánh CoastDown WITH Vehicle: Automatic Adaptation with Vehicle Chức điều chỉnh hệ số F0, F1, F2 thực (tìm chạy CoastDown đường thực) thành hệ số F0, F1, F2 dyno để dyno mô chế độ Road Load Simulation Trước tiến hành chức này, cần cho xe chạy CoastDown đường thực Sau đó, dùng chức Road Load Data để tìm hệ số F0, F1, F2 thực Từ hệ số F0, F1, F2 thực nhập vào, dyno điều khiển để chạy CoastDown Thời gian giảm tốc độ khoảng tốc độ xác đònh trước đo Thời gian đo chương trình so sánh với thời gian CoastDown thực (tính từ hệ số F0, F1, F2 thực mXE) để từ điều chỉnh hệ số F0, F1, F2, cho thời gian CoastDown thực thời gian CoastDown dyno thực tương tự Các hệ số tìm dyno sử dụng để chạy chế độ Road Load Simulation gọi hệ số F0, F1, F2 dyno HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 75 - GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ mXE, F0, F1, F2 thực cần mô CoastDown: Automatic Adaptation F0, F1, F2 dyno cần mô CoastDown WITH Vehicle: Parametercheck with Vehicle Chức kiểm tra độ xác hệ số F0, F1, F2 dyno tìm từ hệ số F0, F1, F2 thực Sau khoảng thời gian (VD: tháng), cần kiểm tra lại xem hệ số F0, F1, F2 dyno có mô hệ số F0, F1, F2 thực hay không Từ hệ số F0, F1, F2 thực hệ số F0, F1, F2 dyno cần kiểm tra, dyno điều khiển để chạy CoastDown với hệ số F0, F1, F2 dyno Thời gian giảm tốc khoảng tốc độ xác đònh trước đo Từ kết này, chương trình tính ngược lại hệ số F0, F1, F2 thực so sánh với hệ số F0, F1, F2 thực nhập vào để kiểm tra độ xác hệ số F0, F1, F2 dyno Nếu hệ số F0, F1, F2 dyno không mô hệ số F0, F1, F2 thực, cần tiến hành CoastDown: Automatic Adaptation with Vehicle để xác đònh lại hệ số F0, F1, F2 dyno mXE, F0, F1, F2 thực cần mô CoastDown: Automatic mXE, F0, F1, F2 dyno cần mô CoastDown: Parametercheck So sánh F0, F1, F2 thực mô Calibration: Kiểm tra độ xác load-cell mạch khuếch đại Các giá trò kiểm tra: Zéro Offset: độ lệch điểm Pressure Gain: hệ số khuếch đại load-cell chòu nén Tension Gain: hệ số khuếch đại load-cell chòu kéo Nếu giá trò kiểm tra nằm giới hạn cho phép, chương trình có thông báo lỗi HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 76 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Centering: Dyno tự quay với tốc độ chậm (khoảng 2km/h) để kiểm tra độ trượt ngang xe Nếu xe bò trượt ngang nghóa xe không thẳng góc với bệ thử, cần đưa xe vào bệ thử lại.54.1.2 Các chế độ stop bệ thử CD 48” có chế độ Stop: a EMERGENCY STOP b QUICK STOP c AUTOMATIC STOP d “MANUAL” STOP Điểm cần lưu ý: Trong trường hợp STOP, người lái xe phải cắt ly EMERGENCY STOP E.Stop kích hoạt tự động có điều kiện an toàn không bảo đảm hay kích hoạt tay lúc Khi E.Stop kích hoạt, nguồn điện điều khiển dyno từ converter ngắt, phanh khí nén hoạt động để hãm lăn Những trường hợp E.Stop tự kích hoạt: lớn) Máy điện AC bò dòng (công suất tiêu thụ hay hấp thụ Máy điện AC bò nhiệt Bộ biến tần bò hư Nguồn điện bò Nếu Q.Stop kích hoạt sau 20 giây mà lăn chưa dừng E.Stop tự kích hoạt Xe trượt khỏi bệ thử chạy Stop kích hoạt tay nút nhấn vò trí: Trên tường phòng thử Panel điều khiển Power Cabinet phòng thử phanh Panel điều khiển Control Cabinet phòng thử phanh Panel điều khiển bàn điều khiển HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 77 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Remote Control Unit Interface Box kết nối với Remote Control Unit tường phòng thử cảm biến giám sát vò trí xe bệ thử Sau E.Stop thực thi xong (kích hoạt tay), cần tìm nút nhấn nhấn trả trạng thái nút nhấn vò trí cũ (xoay nút nhấn ngược chiều kim đồng hồ) Nếu không, vận hành bệ thử Khi vận hành bệ thử chương trình có báo lỗi E.STOP, cần kiểm tra Emergency Stop Loop: EMERGENCY STOP LOOP E.Stop Loop bao gồm nút nhấn kích hoạt E.Stop, nút nhấn contact: a E.Stop tường phòng thử (Contact a) b E.Stop panel điều khiển Power Cabinet (Contact b) c E.Stop panel điều khiển Control Cabinet (Contact c) d E.Stop panel điều khiển bàn điều khiển (Contact d) e E.Stop treân Remote Control Unit (Contact e1) f Interface Box kết nối với Remote Control Unit tường phòng thử (Contact e2) g cảm biến giám sát vò trí xe bệ thử (Contact f1, f2, f3, f4) h cánh che lăn (Contact g1) Human Protection Contact panel điều khiển bàn điều khiển (Contact g2) Bệ thử vận hành E.Stop Loop khép kín Nút nhấn kích hoạt (E.Stop kích hoạt), Contact tương ứng mở, E.Stop Loop hở, bệ thử vận hành HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 78 - GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ Contact a Contact e2 Contact b Contact c Contact d Contact e1 Emergency Stop Loop Contact g1 Contact f4 Contact f3 Contact f2 Contact f1 Contact g2 Điểm cần ý: − Nếu nút nhấn E.Stop kích hoạt, Contact tương ứng mở, E.Stop Loop bò hở, bệ thử hoạt động − Trừ Human Protection Contact, kích hoạt (activated) có nghóa Contact đóng, người vận hành đảm bảo vận hành bệ thử không gây nguy hiểm đến người khác hay thiết bò khác Hiện thời, AVL ký hiệu contact KHÔNG kích hoạt (deactivated) nghóa Contact đóng, ngược với qui ước tài liệu hướng dẫn − Có thể sử dụng chức để khoá bệ thử, người vận hành phải rời bàn điều khiển, để không khác làm bệ thử hoạt động − Sau lần có E.Stop tay, cần tìm xem Contact kích hoạt trả contact trạng thái đóng QUICK STOP Q.Stop kích hoạt tự động có điều kiện an toàn không bảo đảm hay kích hoạt tay lúc điều khiển chiếm quyền điều khiển (Remote Control Unit hay MMI-PC) Khi Q.Stop kích hoạt, dyno tạo lực cản lớn để hãm lăn Khi tốc độ lăn giảm xuống thấp 3km/h, phanh khí nén hoạt động để hãm cứng lăn Quick Stop thường làm lăn dừng nhanh E.Stop Những trường hợp Q.Stop tự kích hoạt: Khí nén yêu cầu không đủ áp suất Tốc độ lăn vượt giới hạn cho phép 5% (210km/h) HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 79 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Tốc độ lăn vượt tốc độ giới hạn cho phép xe 5% (tùy loại xe) Mất giao tiếp điều khiển RRR biến tần Pin nuôi CMOS (chứa chương trình điều khiển thông số) RRR hết điện Q.Stop kích hoạt tay nút nhấn vò trí: Toolbar chương trình Zưller Remote Control Unit Chỉ điều khiển giữ quyền điều khiển (giữ command channel) kích hoạt Q.Stop tay AUTOMATIC STOP Dừng thực thi chức tự động tiến hành: Warm-up, Inertia Verification, Loss Compensation, Coastdown A.Stop kích hoạt tay nút nhấn toolbar chương trình điều khiển “MANUAL” STOP: Vehicle on CD 48” an toàn Luôn sử dụng chế độ Generator vận hành bệ thử có xe để đảm bảo Khi tiến hành thử , muốn dừng, người lái xe nhả hết ga, cắt ly hợp, trả số 0, sau đó, báo hiệu cho người điều khiển (nhấn còi) Nếu người điều khiển không điều khiển stop, lăn tự dừng ma sát xe không truyền công suất xuống dyno Stop cách chậm ma sát dyno nhỏ Để dừng nhanh hơn, người điều khiển sử dụng chế độ V = const nhập giá trò tốc độ nhỏ tốc độ Ngoài ra, người điều khiển dùng chế độ F = const nhập giá trò lực cản lớn lực cản 5.4 Chạy thử thông số tính ôtô trình bày kết 5.4.1 Các thông số tính ô tô thử nghiệm Quá trình thử nghiêm xe LANOS cửa hãng Daewoo với động có dung tích 1.5L , sử dụng hộp số thường, xe cầu (cầu trước) chủ động HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 80 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Các thông số tính xe Dung tích xy lanh 1.5L Tỷ số nén 9.5/1 Hệ thống đánh lửa Đánh lửa trực tiếp Hệ thống nhiên liệu Phun xăng đa điểm Tốc độ tối đa 172 km/h Công suất cực đại ( 5800 v/ph) 63 kW Mô men cực đại (tại 3400 v/ph) 130 Nm Ly hợp Khô, đóa đơn Hộp số Thường Tỷ số truyền tay số Hệ thống thắng Vỏ xe Kích thước xe (bao phủ) Trọng lượng xe Số 3.545/1 Số 2.048/1 Soá 1.346/1 Soá 0.971/1 Soá 0.763/1 Số lùi 3.333/1 Thắng trước Thắng đóa Thắng sau Thắng đùm Kích thước 175/70R13 p suất 32 psi Chiều dài 4237 mm Chiều rộng 1678 mm Chiều cao 1432 mm 1102 kg HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 81 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI 5.4.2 Trình bày kết thử nghiệm Do điều kiện thử nghiệm không cho phép nên ta thực tay số (tay số 2, 3, 4) ta có bảng thông số tay số Tại tay soá II Logpt VELOCITY (km/h) P_CD48 (kW) FORCE (N) 1.000 15.1 9.939 2385 2.000 25.1 18.925 2723 3.000 35.1 29.102 2991 4.000 45.1 37.031 2961 5.000 55.0 40.478 2648 6.000 65.1 42.488 2354 HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 82 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Tại tay soá III Logpt VELOCITY (km/h) P_CD48 (kW) FORCE (N) 1.000 20.1 6.686 1206 2.000 25.1 9.503 1368 3.000 30.1 12.682 1521 4.000 35.1 15.522 1593 5.000 40.1 17.661 1592 6.000 45.1 20.455 1635 7.000 50.1 24.057 1732 8.000 55.1 28.940 1895 9.000 60.1 32.888 1974 10.000 65.0 33.782 1872 11.000 70.1 34.621 1782 12.000 75.1 35.418 1701 13.000 80.1 36.774 1659 14.000 85.1 38.423 1631 15.000 90.0 37.215 1490 16.000 95.0 37.876 1437 17.000 100.0 40.078 1444 HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 83 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Tại tay số IV Logpt VELOCITY (km/h) P_CD48 (kW) FORCE (N) 1.000 30.1 7.708 926 2.000 40.1 11.818 1068 3.000 50.1 15.901 1145 4.000 60.1 18.881 1133 5.000 70.1 23.289 1198 6.000 80.1 29.687 1338 7.000 90.1 32.588 1304 8.000 100.1 33.002 1189 9.000 110.0 34.375 1122 10.000 120.0 34.759 1872 HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 84 - GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ Tại tay soá V Logpt VELOCITY (km/h) P_CD48 (kW) FORCE (N) 1.000 35.1 5.944 616 2.000 45.1 9.078 729 3.000 55.1 12.146 797 4.000 65.1 15.006 833 5.000 75.1 17.271 832 6.000 85.1 19.951 843 7.000 95.0 24.278 922 8.000 105.0 28.378 971 9.000 115.0 30.379 952 10.000 125.0 31.582 909 Bieåu đồ lực kéo HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 85 - GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ 15 FB_VAL [kg/h] 12 VELOCITY [km/h] 60 40 20 -20 80 160 240 320 400 d 480 ti 560 640 720 800 [ ] Biểu đồ vận tốc suất tiêu hao nhiên liệu theo chu trình 44 40 36 P_CD48 [kW] 32 28 24 20 16 12 20 40 60 80 100 120 140 160 180 VELOCITY [km/h] Đồ thò công suất 5.5 Nhận xét HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 86 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI Với kết thí nghiệm ta xác đònh xác tính động lực học xe, suất tiêu hao nhiên liệu, mức độ ô nhiễm mà không phụ thuộc vào điều kiện thực tế vận hành xe không phụ thuộc vào tay nghề người lái Kết thực nghiệm có độ tin cậy cao bỡi tuân theo chu trình thử đònh 5.6 Khả phát triển kiến kết băng thử nghiên cứu ôtô 5.6.1 Các ứng dụng Với băng thử thực đo tính động lực học xe vận tốc tối đa, công suất cực đại tay số, lực kéo cực đại tay số, suất tiêu hao nhiên liệu, lượng khí thải phát ra, kiểm tra đồng hồ thò Như với băng thử có tiến hành thực nghiệm để kiểm tra xác đònh thông số cho xe xuất xưởng tính động lực học xe, tính kinh tế mức độ ô nhiễm xe gây 5.6.2 Khả phát triển Công nghiệp ô tô ngày phát triển, đòi hỏi nhiều ô tô đời vậy công tác thực nghiệm phải cải tiến ngày đại đa Trong khuôn khổ tiểu luận xin mạnh dạn có đề xuất hướng phát triển cho băng thử ô tô Để băng thử hỗ trợ cho phần thiết kế, ta kết hợp băng thử động băng thử ô tô phần mền tự xác đònh thông số tối ưu cho động cơ, giúp cho trình xác đònh liệu nạp vào điều khiển động Với tình hình ô nhiễm môi trường Việt nam nay, xây dựng chu trình thử riêng cho nước ta để từ ta ứng dụng băng thử xác đònh mức độ ô nhiễm tối đa cho ô tô gây điều kiện giao thông việt nam mà đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 87 - ... THI - 25 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI HVTH:NGUYỄN MINH QUỐC BẢO-ĐẶNG DUY KHIÊM-HUỲNH HỮU PHƯỚC-NGUYỄN HUỲNH THI - 26 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD:... HUỲNH THI -5- GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ Thí dụ nội dung thử nghiệm Cơ Kiểm tra Nghiệm thu Độ chòu mòn Vận hành Loại thử nghiệm Chuẩn bò xe chạy thử + + + + + Chạy... HUỲNH THI -6- TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM ÔTÔ GVHD: PGS.TS PHẠM XUÂN MAI CHƯƠNG 2: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA ÔTÔ Để việc thử nghiệm mang đầy đủ tính khoa học kỹ thuật có phương pháp luận đắn, đồng