Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
473 KB
Nội dung
ĐỀ TIỂULUẬNMÔN HỌC: ĐIỀUKHIỂNMỜVÀNƠRON Câu 1: (Tính điểm kiểm tra) Một nơron tuyến tính (hình vẽ) với các thong số: W = [a 3 a] và b = [0]; tập dữ liệumô phỏng mạng là các véc tơ vào đồng thời = 2 1 1 1 P ; = 3 2 1 2 P ; = 2 1 3 3 P ; = 4 3 2 4 P Giải: Với a = số thứ tự = 13 W = [13 3 13] và b = [0]. Tập dữ liệumô phỏng mạng có 4 véc tơ đầu vào đồng thời Q = 4. Các véc tơ vào được trình bày như một ma trận đơn giản P = [1 1 3 2; 1 2 13; 2 3 2 4] Sau khi chạy mô phỏng ta thu được các giá trị đầu ra a 1 = W 11 *P 1 + W 12 *P 2 + W 13 *P 3 = 13*1 + 3*1 + 13*2 + 0 = 42 a 2 = W 11 *P 1 + W 12 *P 2 + W 13 *P 3 = 13*1 + 3*2 + 13*3 + 0 = 58 a 3 = W 11 *P 1 + W 12 *P 2 + W 13 *P 3 = 13*3 + 3*1 + 13*2 + 0 = 68 a 4 = W 11 *P 1 + W 12 *P 2 + W 13 *P 3 = 13*2 + 3*3 + 13*4 + 0 = 87 Vậy véc tơ đầu ra là A = [42 58 68 87] P 1 P 1 P 1 W 1,1 W 1,2 W 1,3 1 b n a Câu 2: (Tính điểm thi) Một đối tượng phi tuyến được mô tả bởi phương trình: y” + ay’ + 10y 3 = u Thiết kế bộ điềukhiển kinh điển và bộ điềukhiểnmờđểđiềukhiển đối tượng trên với sai lệch tĩnh bằng 0. - Tính toán thiết kế bộ điều khiển. - Mô phỏng hệ thống bằng phần mềm Matab. - Đánh giá, so sánh các kết quả. Giải 2.1. Mô hình toán học của đối tượng công nghệ: Căn cứ vào phương trình toán học của đối tượng ta có sơ đồ mô phỏng đối tượng. 1 Out1 Product 1 s Integrator1 1 s Integrator 10 Gain1 13 Gain 1 In1 2.2. Thiết kế bộ điềukhiểnmờ của đối tượng công nghệ: 2.2.1. Thiết kế bộ điềukhiểnmờ tĩnh: a. Định nghĩa các biến ngôn ngữ vào và ra Biến ngôn ngữ vào: là tín hiệu điềukhiển của bộ điềukhiểnmờ cụ thể là lượng sai lệch điện áp điềukhiển ET. Biến ngôn ngữ ra: là đại lượng tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đối tượng ở đây biến ngôn ngữ ra là điện áp điềukhiển U. b) Định nghĩa tập mờ Xác định miền giá trị vật lý của các biến ngôn ngữ vào ra. Miền giá trị vật lý phải bao hàm hết các khả năng giá trị mà biến ngôn ngữ vào ra có thể nhận, ta chọn: ET = -1 ÷ 1 (V) U = -10 ÷ 10 (V) * Xác định số lượng tập mờ Số lượng tập mờ thường đại diện cho số trạng thái của biến ngôn ngữ vào ra, thường nằm trong khoảng 3 đến 10 giá trị. Nếu số lượng giá trị ít hơn 3 thì không thực hiện được vì việc lấy vi phân, nếu nhiều hơn thì con người khó có khả năng bao quát, vì con người phải nghiên cứu đầy đủ để đồng thời phân biệt khoảng 5 đến 9 phương án khác nhau và có khả năng lưu trữ trong thời gian ngắn. Đối với đối tượng này ta chọn các giá trị như sau: ET = {AL, AV, AN, K, DN, DV, DL} U = {AL, AV, AN, K, DN, DV, DL} Trong đó: AL: Âm lớn AV: Âm vừa AN: Âm nhỏ K: Không DN: Dương nhỏ DV:Dương vừa DL: Dương lớn * Xác định các hàm liên thuộc Đây là giai đoạn rất quan trọng, vì các quá trình làm việc của bộ điềukhiểnmờ phụ thuộc rất nhiều vào dáng của hàm lên thuộc. Mặc dù không có một chuẩn mực nào cho việc lựa chọn nhưng thông thường có thể chọn hàm liên thuộc có dạng hình học đơn giản như hình thang, hình tam giác . Các hàm liên thuộc phải có miền phủ lên nhau đồng thời hợp của các miền liên thuộc phải phủ kín miền giá trị vật lý để trong quá trình điềukhiển không xuất hiện các “lỗ trống”. Ta chọn các hàm liên thuộc hình tam giác. Hình 4.7 : Hàm liên thuộc đầu vào ET Hình 4.8 : Hàm liên thuộc đầu ra U * Rời rạc hóa tập mờ Độ phân giải của các dải trị phụ thuộc được chọn trước hoặc là cho các nhóm điềukhiểnmờ loại dấu phẩy động (các số dj biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động có độ chính xác đơn) hoặc nguyên ngắn (giá trị phụ thuộc là các số nguyên có độ phụ thuộc là các số có độ dài 2 byte hoặc theo byte). Phương pháp rời rạc hóa sẽ là yếu tố quyết định độ chính xác và tốc độ bộ điều khiển. c) Xây dựng luật điềukhiển Các luật điềukhiển thường được biểu diễn dưới dạng mệnh đề IF . THEN . Các mệnh đề này có thể viết dưới dạng ma trận, ngôn ngữ, liệt kê. Với hệ thống điềukhiển mức nước cho nhà máy ta ta có các luật điềukhiển sau: 1. R1: Nếu ET = AL thì U = AL 2. R2: Nếu ET = AV thì U = AV 3. R3: Nếu ET = AN thì U = AN 4. R4: Nếu ET = K thì U = K 5. R5: Nếu ET = DN thì U = DN 6. R6: Nếu ET = DV thì U = DV 7. R7: Nếu ET = DL thì U = DL Hình 4.9 : Luật điềukhiển d) Chọn thiết bị hợp thành và nguyên lý giải mờ Triển khai luật hợp thành và tổng hợp các giá trị mờ. Thiết bị hợp thành ta chọn theo nguyên tắc Max – Min. Các tập mờ sau khi triển khai qua nhiều thiết bị hợp thành sẽ đưa về các giá trị thực theo cách thức giải mờ, cách thức này có ảnh hưởng không nhỏ đến trạng thái làm việc cúng như độ phức tạp của hệ thống. Chọn giải mờ theo phương pháp Bisector . Hình 4.10 : Luật hợp thành và nguyên lý giải mờ Ta có mối quan hệ vào ra của bộ điềukhiểnmờ như sau: Hình 4.11 : Quan hệ vào ra của bộ điềukhiểnmờ tĩnh 2.2.2 Thiết kế bộ điềukhiểnmờ động Tương tự như bộ điềukhiểnmờ tĩnh ta cũng có các bước sau: a) Định nghĩa các biến ngôn ngữ vào ra Biến ngôn ngữ vào là tín hiệu điềukhiển của bộ điềukhiểnmờ cụ thể là lượng sai lệch điện áp điềukhiển ET và DET là đạo hàm của sai lệch. Biến ngôn ngữ ra là đại lượng tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đối tượng ở đây biến ngôn ngữ ra là điện áp điềukhiển U. b) Định nghĩa tập mờ Xác định miền giá trị vật lý của các biến ngôn ngữ vào ra, Miền giá trị vật lý phải bao hàm hết các khả năng giá trị mà biến ngôn ngữ vao ra có thể nhận, ta chọn: 1 1ET = − ÷ (V) 1 1DET = − ÷ (V/s) 3.08 4.42U = − ÷ (V) * Xác định số lượng tập mờ ET = {AL, AV, AN, K, DN, DV, DL} DET = {AL, AV, AN, K, DN, DV, DL} U = {AL, AV, AN, K, DN, DV, DL} Trong đó: AL: Âm lớn AV: Âm vừa AN: Âm nhỏ K: Không DN: Dương nhỏ DV:Dương vừa DL: Dương lớn * Xác định các hàm liên thuộc Chọn hàm liên thuộc hình tam giác. Hình 4.12 : Hàm liên thuộc đầu vào ET Hình 4.13 : Hàm liên thuộc đầu vào DET Hình 4.14 : Hàm liên thuộc đầu ra U c) Xây dựng luật điềukhiển 1. R1: Nếu ET = AL và DET = K thì U =AL 2. R2: Nếu ET = AV và DET = K thì U =AV 3. R3: Nếu ET = AN và DET = K thì U =AN 4. R4: Nếu ET = K và DET = K thì U =K 5. R5: Nếu ET = DN và DET = K thì U =DN 6. R6: Nếu ET = DV và DET = K thì U =DV 7. R7: Nếu ET = DL và DET = K thì U =DL 8. R8: Nếu ET = K và DET = AL thì U =AL 9. R9: Nếu ET = K và DET = AV thì U =AV 10. R10: Nếu ET = K và DET = AN thì U =AN 11. R11: Nếu ET = K và DET = DN thì U =DN 12. R12: Nếu ET = K và DET = DV thì U =DV 13. R13: Nếu ET = K và DET = DL thì U =DL Hình 4.15 : Luật điềukhiển d) Chọn thiết bị hợp thành và nguyên lý giải mờ Luật hợp thành Max – Min . Giải mờ bằng phương pháp Bisector [...]... : Luật hợp thành và nguyên lý giải mờ Hình 4.17 : Quan hệ vào ra của bộ điềukhiểnmờ động 2.2.3 Chương trình và Kết quả mô phỏng: 2.2.3.1 Sơ đồ và kết quả mô phỏng bộ điềukhiển kinh điển a) Sơ đồ bộ điềukhiển kinh điển * Kết quả mô phỏng bộ điềukhiển kinh điển Hình 4.19 Kết quả mô phỏng bộ điềukhiển kinh điển 2.2.3.2 Sơ đồ và kết quả mô phỏng bộ điềukhiểnmờ a) Bộ điềukhiểnmờ tĩnh * Sơ đồ mô... 4.26 Sơ đồ mô phỏng bộ điềukhiểnmờ tĩnh * Kết quả mô phỏng Hình 4.27Kết quả mô phỏng mạch vòng ngoài có khâu trễ sử dụng bộ điềukhiểnmờ tĩnh b) Bộ điềukhiểnmờ động * Sơ đồ mô phỏng: Hình 4.28 Sơ đồ mô phỏng bộ điềukhiểnmờ động * Kết quả mô phỏng Hình 4.29 Kết quả mô phỏng mạch vòng ngoài có khâu trễ sử dụng bộ điềukhiểnmờ động 4.4.3 So sánh chất lượng của các máy điềukhiển a) Kết quả mô phỏng... thống cũng không có độ quá điều chỉnh nhưng thòi gian để hệ thống khắc phục được phụ tải kéo dài tm = 43s, tác động chậm hơn bộ điềukhiển Smith 22s • Bộ điềukhiểnmờ động cho chất lượng kém bộ điềukhiển Smith nhưng tốt hơn bộ điềukhiểnmờ tĩnh Thể hiện ở chỗ thời gian hệ khắc phục được phụ tải nhanh hơn bộ điềukhiểnmờ tĩnh tm = 32s • Tóm lại Xét một cách tổng quát bộ điềukhiển PID vẫn là tốt nhất,... Nhận xét: Ta thấy cả ba bộ điềukhiển đều có ưu điểm là triệt tiêu được sai lệch tĩnh • Đặc tính quá độ của hệ thống khi có bộ đièukhiển Smith là tốt nhất Ở trạng thái xác lập không có sai lệch tĩnh, không có độ quá điều chỉnh, thời gian hệ khắc phục được phụ tải là tm =22s • Bộ điềukhiểnmờ tĩnh cho chất lượng động là kém nhất (Kém hơn bộ điềukhiển Smith và bộ điềukhiểnmờ động) Mặc dù đáp ứng của... chậm do khối lượng tính toán lớn, nên với đối tượng biến đổi nhanh ta không dùng được bộ điềukhiểnmờ Trên thực tế điềukhiểnmờ vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi vì nó là bộ điềukhiển mới, còn rất nhiều vấn đề về điềukhiểnmờ cần được nghiên cứu kỹ hơn,như tính ổn định, tính phi tuyến … của hệ mờ trước khi đưa vào ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp ... triệt tiêu đựơc sai lệch tĩnh và nhiễu phụ tải Vì vậy đối với những hệ thống đòi hỏi chất lượng điềukhiển cao người ta thiết kế PID Trái lại với những hệ thống đòi hỏi chất lượng trung bình trong khi người vận hành lại hiểu rõ về đối tượng thì ta dùng bộ điềukhiểnmờ một mặt vẫn đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật vừa thuận tiện cho quá trình thiết kế Một đặc điểm của điềukhiểnmờ là tác động chậm do khối . ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐIỀU KHIỂN MỜ VÀ NƠRON Câu 1: (Tính điểm kiểm tra) Một nơron tuyến tính (hình vẽ) với các thong số: W = [a 3 a] và b = [0];. được bộ điều khiển mờ. Trên thực tế điều khiển mờ vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi vì nó là bộ điều khiển mới, còn rất nhiều vấn đề về điều khiển mờ cần