BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÈ THỊ TÓT NGHIỆP CHÍNH THỨC 08/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỎNG CHUYÊN NGÀNH: HỆ THÓNG THÔNG TIN- (LT) Môn: CƠ SỞ NGÀNH Thời gian: 180 phút (Sinh viên không dùng tài liệu trong suốt thời gian làm bài) Câu 1: (2,0 điểm) Cho lược đồ quan hệ phỏ quát Q(A, B, C, D, E, F, G, H) chứa các thuộc tính đơn có tập phuham: ~* F, ={f: A — BD; f: AF — CE; f;: D = E; f,: F > GH} Yêu cầu: đôn 2 & lp á dưới lê, BH
1 Xác dink Agri, boo dong g Puce fob A tek Ep PT f4 - - (0s điợm)
2 Xác định khóa và dạng chuẩn của lược đồ quan hệ (1,0 điểm)
3 Xác định một lược đồ cơ sở dữ liệu đạt đạng chuẩn cao nhất, bảo tồn thơng tin, bảo
toàn phụ thuộc hàm (0,5 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
.Cơ sở dữ liệu quản lý điểm thực hiện đề tài tốt nghiệp có chứa các quan hệ sau:
SinhVien(MSSV, HoTen, Ngaysinh, Lop)
Tân từ: Mỗi sinh viên có một mã số là số nguyên phân biệt (MSSV), có họ tên (HoTen), ngày sinh (Ngaysinh) và thuộc một lớp (Lop)
DeTai(MSDT, TenDT, SoSVToiDa)
Tân từ: Mỗi đề tài có mã số phân biệt (MSDT), tên đề tài (TenDT) và số sinh viên tối đa cùng thực hiện chung đề tài (SoSVToiDa) là một số nguyên dương Số sinh viên tối đa cùng thực hiện đề tài không được iớn hơn 4
ThucHien(MSSV, MSDT, DiemDT)
Tân.từ: Mỗi sinh viên (MSSV) có thể thực hiện nhiều đề tài (MSDT) và mỗi đề tài có thể có một hay nhiều sinh viên thực hiện nhưng không vượt quá số sinh viên tối đa đã qui định cho đề tài đó trong quan hệ DeTai Ngoài ra, còn có điểm thực hiện đề tài
(DiemDT)
Yêu cầu:
1 Thể hiện tên ràng buộc, bối cảnh, điều kiện và bảng tầm ảnh hưởng đối với ràng buộc khóa ngoại, ràng buộc về niên £ ia trị xảy ra trên quan hệ ThucHien (1,5 điểm)
wg eds LE
2 Sử dụng ngôn ngữ SQL chuẩn trả lời các câu hỏi sau: (1,5 điểm)
2) Liệt kê danh sách sinh viên cùng thực hiện để tài có mã số đề tài là 101 Bang két quả gồm các thông tin: ma sinh viên, họ tên, ngày sinh
b) Liệt kê danh sách đề tài chưa có sinh viên thực hiện (MSDT không tồn tại trong quan hệ ThucHien) Bang kết quả gồm các thông tin: mã số đề tài, tên đề tài
c) Tính tổng các điểm đề tài của mỗi sinh viên Bảng kết quả gồm các thông tin: mã số sinh viên, họ tên, tổng điểm các đề tài mà sinh viên đã thực hiện
Trang 2Câu 3: (5,0 điểm) :
Cơ sở đữ liệu quản lý Tạp chí gôm 4 bảng được mô tả như sau: TapChi(MaTC, Ten, DiaChi, DienThoai; DinhKy)
Tân từ: Mỗi loại tạp chí (TapChi) có một mã (MaTC) để phân biệt, có tên đầy đủ (Ten), địa chỉ (DiaChi) , điện thoại (DienThoai) và loại báo xuất bản hàng ngày hay theo kỳ (ĐinhKy) BaiDang(MaTC, SoBaoTC, STTBai, Trang, MaTacGia)
Tân từ: Các bài đăng (BaiDang) trên tạp chí (MaTC) trong từng số báo (SoBaoTC) đều được ghỉ nhận bằng số thứ tự bai (STTBai), đăng ở trang bao nhiêu (Trang) và bài viết thuộc tác giả nào (MaTacGia)
PhatHanh(MaTC, SoBaoTC, Ngay, SoLuong)
Tân từ: Khi phát hành số báo (SoBaoTC FC): của một tạp chí (MaTC) cần ghi nhận lại ngày (Ngay) và số lượng phát hành (SoLuong)
TacGia(MaTG, HoTen, DiaChi, ButHieu)
Tân từ: Tác giả có bài viết được đăng trên tap chí được lưu thông tin gồm: mã tác giả (MaTG), họ tên (HoTen), địa chi (DiaChi) va bit hiệu (ButHieu) của tác giả
Yêu cầu
1 Viết câu lệnh: (1,5 điểm)
a Tạo các bảng trong cơ sở dữ liệu quản lý tạp chí theo trình tự (Kiểu dữ
liệu, ràng buộc khóa chính, khóa ngoại theo mô tả trong tân từ)
b Bồ sung ràng buộc về miền giá trị có trong bảng PhatHanh
2 Sử dụng ngôn ngữ DML thực hiện: ( ¡2⁄24 œ«p 42%, b<Øz1< (0,5 điểm) a Thêm mỗi bảng một dòng đữ liệu mới sao cho phù hợp với các ràng buộc
và kiểu dữ liệu
b Cập nhật bút hiệu là Panda đối với tác giả có mã là TG002
3 Viết thủ tục: (1,5 điểm)
a Cho biét tang số tạp chí hiện có ở Đồng Nai
b Với mã tạp chí là giá trị input (Gọi là TCI) Cho-biết ting số báo cũng
như số sô lượng đã phát hành tính đến thời điểm hiện tại của tạp ạp chí TỐT, Nếu không tìm thấy TCI trong dữ liệu thì thông báo lỗi và trả về giá trị 1, ngược lại trả về giá trị 0 và thể hiện thông tin theo yêu cầu
4 Tạo trigger ràng buộc: (1.5 điểm)
a Khi thêm dữ liệu trong bảng PhatHanh, phải đảm bảo một ngày, một tạp
chí không được xuất bản quá hai số báo — twf ented
b Khi thêm hoặc cập nhật thông tin trong bảng BaiDang, phải ràng buộc hai bài của cùng tác ác giả không được đăng trên cùng một not trang, trong cùng một số báo của cùng loại tạp chí
2ITẾT 2
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO “TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ; Thời không sử dụng 7 '¡} (Sinh viên Ehần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) © ĐỀ THỊ TỐT NGHIỆP CHÍNH THỨC Đợt thi: 12-2-2012 Mơn: CHÍNH TRỊ TỔNG HỢP gian: 120 phút £ tài liệu trong suôt thời gian làm bài) ˆ Cấu 1.1: Vẫn đề cơ bản của tri - ết học do ai viet? Ễ ` :
Câu 1.11: Lực lượng san xuất và quan hệ sản xuất có quạn hệ với nhau như thê nào? -
Tác động qua lại với nhau -
5 Guan hệ Săn xuấtc6 tác ng tích cực trở lại đối
thức cơ bản? ye Mee
ý ©) Angghen ae Lực lượng sản xuất quyê
Ripe toy ine U69 ung xuất, : -_ đ Lênin ; ị với lực lượng sản xuât as : ‘4 ỹ Cảa, b,c Câu 1.2: Chủ nghĩa duy vật có mấy hình | Câu 1.12: Khi giải quyết vẫn 7a Hai.,
© per b Chủ nghĩa duy tâm khách quan
,e Bồn „ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d, Nam : d))Thuyết nhị nguyên =
đề cơ bản của triết học,
Đè-các-tơ đứng trên lập trường triệt học nào?
a Chủ nghĩa duy vật
Câu 1-3: Đẻ phận biệt 'chủ nghĩa duy tâm
chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan ta trả lời chỏ câu hỏi:
‘a Vat chất có trước hay ý 'b Con người có-khả năng n| ¿ ;giới hay không ˆ {© Ý thức nằm ở đâu '.q, Cả a, b, c đầu sài hận thức thế thức có trước - Cầu 1.13: Triệt học ng nào? :
a Như một đối tượng vật chất cụ thé b Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
Như một chỉnh thể thông nhất
'ed Cả a, b, c
hiến cứu thể giới như thé |
Câu ].4: Vấn đề cơ bản của triết học
Mác- Lênin là trả lời cho câu hỏi:
.a; Vật chất có trước hay ý thức có trước,
se quyết định vật chất
Ý b Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không
Cả a, b đều đúng
rd) Ca a,b déu sai zi
Câu 1.5: Phát minh nào troi
tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thông nhất giữa thế giới động vật và thực vật? ) Học thuyết tế bào ˆ„ vật chất qúyết định ý thức hay ý thức ® ng khoa học c Định luật bảo toàn và chuyển hóa
Câu 1.14: Nguồn góc lý luận trực tiếp của triết học Mác là gì?
a Chủ nghĩa duy vật khai sáng Pháp
Triết học cô điển Đức
” Kinh tế chính trị cỗ điển Anh
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh
N
GV nh
Câu 1.15: Sự phát triển của các hình thái
Trang 4
7 | Cầu 1,6: Trong tính hiện thực, bản chất | Câu 1.16: Trong tính hiện thuc, bản cị chất của ¡ của con người là tổng hòa các mối Nhấn, Uf người là tông hòa các mối quan hệ xã hộ» đ: đào \
i xã hội là quan điểm của ai ? x„ | trong tac pham nao?
: ce Mác “qa Sang kién vi dai
: B Ph.Ăngghen 4 (B)Luận cương về Phơbách
i : |La€ V:kLênin © Nhà nước và cách mạng
- RBd Hỏ Chí Minh ¿_d, Bút ký triết học,
- Câu T.7: Chủ nghĩa duy tâm cho ring: Câu 1.17: Yếu tổ chủ thể của lực lượng sản xuat |i ' J |8 Vật chất có trước, ý thức có sau, vật | pa Tư liệu sản xuất hiện đại
í chất quyết định ý thức Con người với kỹ năng, kỹ xảo và tri thức đu : Ý.thức Có 'trước, vật chất có sau, ý tích lũy lại
thức.quyết định vật chất ' ' c Khoa học công nghệ tiên tiến
: ©:.Con: người có khả năng nhận thức thế “dinh, :
giới :
d Con: người aia có khả năng nhận |
thức thế:giới:-
: | Câu 1.8:: Trong SỐ abhi nha triét hoc | Cau 1.18: Thuyét kha tri cho rang: _ eee “sau day, ai là người trình bay toàn bổ giới | a Vat chất có trước, ý thức có Sau, vat “chat quy
| te nhién, lịch sử, và tư duy trong sự vận định ý thức
: động, biến đổi và phát triển? b Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quy định vật chất
Con người có khả năng nhận thức thế giới Con người không có khả năng nhận thức thế gié 4 }d Phoiơbác : Câu 1.9: Triết: "học ra đời vào thời gian | Câu 1.19: Mặt xã hội của phương thức sản xuất nào? gi?
a Thién nién kỷ 1 trước CN a, Lực lượng sản xuất tôm, kỷ VIH ~thế kỳ VI trước CN _ | /bQuan hệ sản xuất
Thế kỷ IIsauCN - c Điều kiện địa ly od Thế kỷ VI -:Thế kỷ VII trước CN d, Điều kiện dân số
' Câu:1.10: Phát ‘minh nao trong khoa học | Câu 1.20: Luận điểm cho: “Tôn tại tức là được cả cả
tự nhiên nửa: đầu thế kỷ XIX vạch ra | giác” là của ai và thuộc lập trường triết học nào? | nguồn gốc _tự nhiên của-con người, chống | a Của Hêgghen, thuộc lập trường của chủ ngh
ai qủan điểm tôn giáo? ` duy tâm khách quan
Học thuyết tế ‘bao xu Của Béccơli, thuộc lập trường chủ nghĩa duy tâ:
Học thuyết tiến hóa arts chủ quan :
Định luật bảo toàn :và à chuyển hóa c Của Platon, thuộc lập trường chủ nghĩa duy (ât
_ năng lượng khách quan
|_ d.a và c 3 a tds Cha Arixtét, thudc lập trường chủ nghĩa duy vật
' Phần 2: Tự luận 6 diém)
Cau 2.1: (3 điểm)
¬_ Anh (Chị) phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Từ đó ae ra y nghĩa phương pháp luận của nó và phê phán những quan điểm sai ˆ lầm về vấn đề này?
Câu 2.2: (3 điểm)
Anh (Chị) trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về những mục tiêu, động lực của
Chủ nghĩa xã hội? Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta phải làm gì để phát huy tốt nhất các động lực của Chủ nghĩa xã hội?
:HÉT =
Trang 5
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn triết
Câu 1: Theo quan điểm của triết hoe Mae — Lenin van động là?
a).Thuộc tính vốn dĩ của vật chất b).Phương thức tổn tại của vật chất
€).Cả hai ý trên x d).La Kinh thire ton tại của vật chất Câu 2: Đề phân biệt cho nghia duy tam chu quan va chủ nghĩa duy tâm khách quan ta
phải trả lời câu hỏi? Xu Ề
a).Vật chất có trước hay ý thức có trước f
b).Con người có khả năng nhận thức được chủ nghĩa khách quan có sau c).Ý thức nằm ở đâu X d).Cả 3 ý trên nằm ở đâu Câu 3: Triết học có máy chức năng cơ bản? a) | B2 X c).3 d) 4 Câu 4: Có máy hình thức cơ ban của chủ nghĩa khách quan? a) 1 b).2 Osx dj Câu 5: Chủ nghĩa day vật có máy hình thức? a) 1 b).2 SG) X đá Câu 6: Có máy vân dé cơ bản của triết học? g.T X : Bố c).3 d).4
Câu 7: Ai là người đầu tiên diễn đạt những quy luật của phép biện chứng? a)Heghen X b).Phoiobach C).Mac-lenin,
Câu 8: Phép biện chứng duy vật của triết học Mác-lenin do ai sáng lập?
a).Lê nin b) Anghen c) Mac d).b vac x
Câu 9: Ơng tơ của chủ nghĩa duy tâm khách quan ông là ai?
a).Platon X b) arit stot c) phoi he bach đ).Béc cơ ly Câu 10: Triết học ra đời trong chế độ xã hội nào?
Chiếm hữu nô lệ
Câu 11: Triết học ra đời trong thời gian nào?
Trang 6
Từ thế kỷ thứ § dén thé ky thứ 6 trước công nguyên Câu 12: Bruno đồng ý với quan điểm của ai về vũ trụ? Copecnic
Câu 13: Bruno bị tòa án tôn giáo xử tội như thé nao?
Tử hình bằng hình thức thiêu sống
Câu 14: Đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy tâm chủ quan ông là ai?
A).Phoi ho bach b) Bec co ly X c) praton dee: Câu 15: Ai là tác giả của câu nói:”tôi cảm giác thấy nó tồn tại nghĩa là nó tồn tại”
Bec cơ ly
Câu 16: Đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy tâm khách quan ông là ai? Hêghen
Câu 17: Ai là tác giả của quan điểm triết học sau đây: thế giới được chia ra lam hai thé giới thể giới các sự vật cam biét và thê giới ý niệm?
Platon
Câu 18: Triết học của Bec cơ ly cuối cùng chuyên sang trường phái triết học nào? Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 19: Xác định lập trường triết học của câu nói sau:"Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”?
Duy tâm chủ quan Câu 20: CN duy tâm có máy hình thức?
Có hai hình thức: CN duy tâm khách quan CN duy tâm chủ quan Câu 21: theo quan diém Mac — Lenin ?
Cả a và b
Câu 22: Có may hình thức cơ bản của hiện thực khách quan? 3 hình thức: huyền thoại tôn giáo dân tộc
Câu 23: Duy vật có máy ý thức?
Trang 7Becoly Câu 25: Ai là người đầu tiên diễn đạt những quy luật đầu tiên của phép biện chứng? Heghen Câu 26: Biện chứng duy vật do ai sáng tác? Mac — Lenin 5 Câu 27: Ai là tác giả “ thế giới chia làm hai” thế giới ý niệm và thé giới cảm tính? Praton
Câu 28: Triết học có mấy chức năng?
Có 2 chức năng: thế giới quan và phương pháp luận Câu 29: Lý luận về phản ánh?
Lê nin (kích thích do anghen)
Câu 30: thế giới quan triết học có mấy hình thức cơ bản? Hai hình thức Câu 31: Triết học Hi Lạp cổ đại nỗi bật của sự đấu tranh hai trường phái tiêu biểu là? Dmocrit va Platon Câu 32: Dai biéu xuất sắc nhất của chủ nghĩa duy vật Hy Lap cô đại ông là ai? Praton Câu 33: Triết học Hy Lạp cô đại là thế giới quan của giai cấp nào? Chủ nô Câu 34: Triết học là gì?
Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thê giới
Câu 35: Ai là tác giả của câu nói “tôi cảm giác thấy nó tổn tại thì nó tồn tại”? Beccoly
Câu 36: Câu nói “chúng ta không được trách đứa trẻ trong bụng mẹ và người chết nằm trong quan tài” là của ai?
Lê nin
Câu 37: Có máy bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác?
Trang 8
3 bộ phận Câu 38:Khi giải quyết vấn đề triết học Decac đứng trên lập trường triết học nào? Nhị nguyên Câu 39: Trong lịch sử phát triển triết học ai là người trình bày lịch sử duy vật trong sự vận động? Heghen
Câu 40: Triết học Mác do ai sáng lập và phát triển? Mac — Anghen — Lenin
Câu 41: Triết học ra đời khi nào?
Xã hội phân chia giai cấp
Câu 42: Bruno đồng ý với ai về quan niệm Vũ Trụ? Nicolai Copecnic
Câu 43: Beccoly là nha khoa học của nước nào? Nước Anh làm nghề linh mục triết học duy tâm
Câu 44: Luận điểm “ cai gì tồn tại thì hợp lý, cái gì hợp lý thì tồn tại” là của ai? Heghen Câu 45: Ông tô của chủ nghia duy tâm khách Năng Praton Câu 46: trong tính hiện thực bản chất con người Luận cương về Mác Câu 47: Mối quan hệ giữa vật chất, ý thức và vấn đề cơ bản của triết học bởi mấy lý do? 3 Lý do
Câu 48: Thuyết khả thi cho rằng?
Con người có khả năng nhận thức thế giới
Câu 49: Nghiên cứu cụ thé các khía cạnh của sự phát triển thể hiện ở? Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Trang 9Xoáy Ốc sóng chân óc chân ốc
Câu 51: Ai đã đặt tên cho xoáy ốc?
Lê nin
Câu 52: Định nghĩa của giai cấp được Lê nin viết trong tác phẩm?
Sáng kiến vĩ đại
Câu 53: Bản chất của giai cấp là gì?
Tập đoàn này chiếm đoạt tập đoàn khác
Câu 54: Tác phẩm sáng kiến vĩ đại có mấy đặc trưng? Có 4 đặc trưng và đặc trưng thể 2 là quan trọng nhất
Câu 55: Định nghĩa đấu tranh của giai cấp được viết trong tác phẩm nào? Sáng kiến vĩ đại Câu 56: Hoạt đông thực tiễn có mấy hình thức cơ bản? Có 3 hình thức cơ bản Câu 57: Thực tiễn có mấy vai trò trong nhận thức? 4 vai trò Câu 58: Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất Câu 59: Mặt xã hội của phương thức sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất Câu 60: Bản chất xã hội của hình thái xã hội được được xác định bởi? Quan hệ sản xuất Cau 61: Cau noi “phat trién 1a su đấu tranh của các mặt đối lập” là của ai? Lê nin Câu 62: Có mấy yếu tô hình thành ý thức? 4 yếu tố
Câu 63: Phát triển là đấu tranh của các mặt đối lập không có thống nhất thì không có dau tranh và ngược lại?
Trang 10
Câu 64: Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? Án Độ Trung Quốc Hy Lạp : Câu 65: Nơi sinh năm sinh, năm mắt của Anghen? 1820 — 1895 — Becmen Câu 66: Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào? 1840 TK XIX Câu 67: Bộ tư bản do ai viết? Mác
Câu 68: Triết học ta đời từ?
Yêu cầu thực tiễn khách quan
Câu 69: Qua trình sản xuất và sự kết hợp giữa các yếu tố? Sức lao động lao động và tư liệu lao động
Trang 11Câu 1: Triết học là gì? Nêu những nội dung cơ bản về vấn đề cơ bản của triết học Từ đó liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân?
1 Triết học là gỉ?
* Gốc của thuật ngữ triết học: ra đời rất sớm trong lịch sử xã hội loài người thế kỷ VI —VIII trước công nguyên
-_ Phương đông cô đại: phát triển ở Trung Quốc và Án Độ
+Ở Trung Quốc: thuật ngữ triết học lần đầu tiên xuất hiện trong kho tang chữ Hán đó là từ “Trí”, bao hàm sự hiểu biết sâu rộng của con người về hiện thực và vấn đề đạo lý của con người
+Ở Án Độ: thuật ngữ triết học theo Ấn Độ cổ là Ba - sa — na, là sự chiêm ngưỡng vũ trụ bằng lý trí và ngưỡng hoạt động của con người về với lẽ phải
- Phương Tây:
+ Ở Hy Lạp: thuật ngữ triết học bắt nguồn từ kho tang Hy Lạp cô là Philos và Sophia
^s Philos: yêu mến, bạn Sophia: sự thông thái trí tuệ
©- Triết học Philosophia: nghĩa là yêu mến sự thông thái hay làm bạn với trí tuệ Kết luận: Dù là phương Tây hay phương Đông thuật ngữ triết học vẫn có điểm chung về nhận thức con người cao sự yêu thương gắn bó của con người đối với thế giới mà mình đang sống
* Nguôn gốc:
Sự ra đời của triết học có 2 nguồn gốc:
+ Nguồn gốc nhận thức: khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi mà trình độ nhận thức của con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa những cái riêng lẻ cụ thể để
nắm bắt được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiện thực Bởi triết học là thế
giới vật chất và con người được nó nghiên cứu dưới dạng các qui luật chung và phố biến của tự nhiên xã hội và tư duy
+ Nguồn gốc xã hội: từ kết quả tư duy trừu tượng trong xã hội xuất hiện sự phân công lao động mới: lao động chân tay và lao động trí óc Từ đó xã hội xuất hiện tầng lớp chuyên lao động trí óc Vì thế năng lực nhận thức thế giới của con người được mở rộng và triết học có điều kiện ra đời
Trang 12
-_ Từ kết quả của sự phân công lao động mới trong xh xuât hiện I hiện tượng
mới đó là giai cấp xuất hiện Khi giai cấp xuất hiện môi thành viên trong xã hội sẽ đứng trong 1 giai cap nhất định những thành viên cùng giai cấp sẽ cùng nhau xây dựng hệ thống quan điểm quan niệm cho giai cấp của mình từ đó hình thành những quan điểm quan niệm khác nhau về xã hội
Kết luận: TH xuất hiện từ khi con người đạt đến trình độ tư duy trừu tượng
s* Khái niệm TH: theo quan điểm của triết học Mac — Lenin thi triết học là hệ thống các quan niệm chung nhất của con người về thế giới về vai trò của con người đối với
thế giới và là hạt nhân lý luận về thể giới quan
2 Những nội dung cơ bản về vấn đề cơ bản của TH: -_ Vấn đề cơ bản của TH là gì:
+ Cách thông thường: triết học là mối quan hệ vật chất - ý thức
+ Theo Anghen: “Van đề cơ bản lớn của triết học nhất là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và t6n tai”
- Dé gidi quyết vấn dé co bản của TH trong lịch sử khoa học đòi hỏi hầu hết các nhà khoa học phải trả lời 2 câu hỏi sau: "ý thức hay vật chất, tỉnh thần hay giới tự nhiên cái nào có trước cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?”
- Can cứ vào cách giải quyết 2 câu hỏi của vấn dé cơ bản TH mà trong lịch sử TH các nhà TH được chia làm 2 trường phái chính:
e Nha TH theo CN duy vat:
~_ Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học thì CN duy vat đều
thừa nhận vật chất là tính thứ nhất là cái có trước cái quyết định đối với ý thức còn ý
thức là tính thứ hai, cái có sau cái phụ thuộc vào chật chất
- CN duy vật có 3 hình thức cơ bản: CN duy vật chất phác cổ đại, CN duy vật siêu
hình thé kỷ XVII— XVIII và CN duy vật biện chứng của triết học Mac — Lenin ~_ Khi giải quyết mặt thứ 2 trong van đề cơ bản của triết học thì CN duy vật khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới khách quan
e Nha TH theo CN duy tâm:
Trang 13lãi quyết mặt thứ nhất trong van đề TH thì họ đều thừa nhận ý thức là tính
thứ nhất là cái có trước, cái quyết định vật chất còn vật chất là tính thứ 2 cái có sau, cái phụ thuộc vào ý thức
- CN duy tâm có 2 hình thức: CN duy tâm khách quan và CN duy tâm chủ quan -_ Khi giải quyết mặt thứ 2 trong vấn đề cơ bản của TH, CN duy tâm không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng họ coi khả năng đó phụ thuộc vào chính bản thân ý thức (cảm giác chủ quan thuần túy) hoặc lực lượng siêu nhiên (ý niệm - ý niệm tuyệt đối)
Kết luận: CN duy vật và CN duy tâm là quan điểm nhất nguyên luận Bởi vì, mỗi một trường phái đều xuất phát từ quan điềm duy nhất là thừa nhận vật chất hoặc ý thức là cái có trước cái quyết định là nguyên lý xuất phát với tính cách là cơ sở lý luận chung cho hệ thống lý luận TH của mình Trong lịch sử TH cần có trường phái Nhị nguyên luận Thuyết không thể biết và tôn giáo nhưng chủ yếu vẫn là cuộc đấu tranh giữa CN duy vật và CN duy tâm
% Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lại trỏ thành vẫn đề cơ bản của TH bởi vì: ˆ =_ Vật chất và ý thức là 2 phạm trù rộng lớn nhất của TH và đồng thời nó cũng là
nội dung cơ bản nhất được xác định trong đối irre nghién Cứu của TH
- _ Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một tiêu chuẩn dễ phân biệt sự `
khác nhau giữa các trường phái TH, giữa TH và khoa học
~_ Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở lý luận chung về thể giới quan và phương pháp luận của TH
3 Liên hệ với nhận thức và thực tiễn bản thân:
Chúng ta phải biết :
— Thừa nhận vai trò của vật chất
— Tôn trọng tri thức khoa học: Tôn trọng tri thức khoa học sẽ chống lại xu hướng tuyệt đối hóa kinh nghiệm chống lại xu hướng tuyệt đối hóa Hoại tri thức nào đó
— Làm chủ trí thức khoa học: Muốn làm chủ cần có năng lực, nghị lực và cần được cung cấp những điều kiện vật chất tốt từ phía gia đình, nhà trường, xã hội
Trang 14
10
~ Truyền bá trỉ thức khoa học vào trong xã hội: Cần truy én ba sau rong tri thức khoa học vào trong xã hội đê phát huy tính tích cực năng động sáng tạo của cộng đồng
Câu 2: Trình bày nội dung cơ bán của nguyên lý về mối liên hệ phố biến và
nguyên lý về sự phát triển? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản thân
s* Trình bày nội dung cơ bản của 2 nguyên lý:
1 Nguyên lý 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a Khải niệm:
- Theo quan điểm biệ
chứng duy vật: Phép biện chứng duy vật với nguyên lý v mối liên hệ pho bién cho rang, trong sự tồn tại của các sự vật và hiện tượng của thế
giới không phải là sự tồn tại tách rời nhau mà chúng là một thẻ thống nhát Trong thẻ
thống nhất đó có những mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau ràng buộc và phụ thuộc, quy định lẫn nhau chuyển hóa cho nhau = Đó là mối liện hệ phô biến VD: Quan hệ giáo viên - học trò anh em - bạn bè cha mẹ - con cái
- Theo quan điểm siêu hinh: Coi sự tồn tại của các sự vật và hiện tượng trong thế giới là những cái tách rời nhau, giữa chúng không có sự liên hệ tác động qua lại, không có sự chuyển hóa lẫn nhau và nếu có chỉ là sự liên hệ mang tính chất ngẫu nhiên gián tiếp
b Tính chất:
Xét về mặt hình thức mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng thể
hiện mang tính đa dạng và phong phú Nhưng dù thể hiện dưới hình thức nào thì mối liên hệ đều mang tính phô biến, muôn hình muôn vẻ tính khách quan và tính quy luật e Phân loại:
~_ Mối liên hệ bên trong — Mối liên hệ bên ngoài (Bên trong giữ vai trò quyết định) - Mối liên hệ trực tiếp — Mối liên hệ gián tiếp (Quyết định tùy thuộc hoàn cảnh) ~_ Mối liên hệ cơ bản — Mối liên hệ không cơ bản (Không cơ bản phụ thuộc cơ bản) ~_ Mối liên hệ chủ yếu - Mối liên hệ không chủ yếu (Không chủ yếu phụ thuộc chủ
yếu)
Trang 15a Khải niệm phát triên:
-_ Khái niệm phát triển: Khái niệm phat trién thì không khái quát mọi sự vận động nói chung nó chỉ khái quát những vận động đi lên sự xuất hiện cái mới theo một chiều hướng chung là từ đơn giản đến phức tạp từ cái chưa hoàn thiện đến hoàn thiện từ thấp đến cao
- Phân biệt với khái niệm vận động: Vận động là sự biến đổi nói chung và là phương thức tồn tại của vật chất Cho nên có quá trình xuất hiện cái mới cái tiến bộ nhưng đồng thời có những biến đổi dẫn đến sự tan rã và tiêu vong của các sự vật b Tính chất của sự phát triển:
- Tính phong phú và đa dạng (muôn hình muôn vẻ)
- Tinh phé biến,
- Tinh khach quan - Tinh quy luat
e Quan điểm biện chứng về sự phát triển:
- Quan diém biện chứng: Sự phát triển bao hàm sự vận động sự xuất hiện cái mới theo chiều hướng đi lên Nhưng không phải bất kỳ sự vận động nào cũng bao hàm sự phát triển Nhưng không nên hiểu phát triển không phải bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản thẳng tắp Xét từng trường hợp cá biệt thì có những vận động đi lên tuần tự và đồng thời có những vận động đi xuống hoặc thụt lùi Nhưng về quá trình và trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh hướng tắt yếu Chính vì vậy phát triển là khuynh hướng chung của sự vận động của các sự vật và hiện tượng
-_ Quan điểm siêu hình: Quan điểm siêu hình nói chung phủ nhận sự phát triển Bởi vì, họ tuyệt đối hóa sự ồn định tương đối của sự vật và hiện tượng, chứ không thấy được vận động sự thay déi chuyén hóa cũng như sự phát triển của sự vật và hiện tượng Nếu có thừa nhận sự phát triển thì theo họ chẳng qua chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi đơn thuần về mặt số lượng chứ không phải về mặt chất lượng hoặc không có sự ra đời của cái mới
nghĩa:
1 Ý nghĩa phương pháp luận: a Nguyên lý 1:
Trang 16|
7 |
- Nghién ciru nguyén lý về mối liên hệ phô biến có ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Cho nên khi nghiên cứu mối liên hệ pho biến phải có quan điểm /oàn điện, quan điềm lịch sử - cu the
- Quan điểm đoàn điện đòi hỏi chúng ta khi phân tích về sự vật phải đặt nó trong mồi quan hệ với sự vật khác Đồng thời phải nghiên cứu tat cả những mặt, những yếu tố, những mối liên hệ vốn có của nó Qua đó để xác định được mối liên hệ bên trong, bản chất để từ đó có thể nắm được bản chất, quy luật của sự vật và hiện tượng
Quan điểm /jeh sử-cụ thể đòi hỏi khi nghiên cứu sự vật phải thấy sự tồn tại vận
động và phát triển của bản thân các sự vật và hiện tượng là một quá trình có tính giai
đoạn tính lịch sử cụ thể Cho nên khi phân tích tính toàn diện về các mối liên hệ của
sự vật phải đặt nó trong múi quan hệ cụ thê với những điều kiện lịch sử cụ thể của các mối quan hệ đó
b Nguyên lý 2:
Quan điểm phát triển với yêu cầu khi phân tích một sự vật hiện tượng phải đặt nó trong sự vận động phải phát hiện được xu hướng biến đổi chuyển hóa của chúng Quan điểm phát triển còn đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm đúng về cái mới cái mới phù hợp với quy luật cái mới là tiêu chuẩn của sự phát triển
2 Liên hệ với thực tiễn của bản thân:
- Trong hoe tập: Học tất cả các môn: Chuyên môn, kỹ năng cứng, kỹ năng mềm ngoại ngữ
Trong sức khỏe: Thẻ dục thể thao, ăn uống nghỉ ngơi hợp lý
Trang 1713
1 Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
* Khái niệm và kết cấu:
- Cơ sở hạ tang (CSHT):
+ Khái niệm: CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 hình thái kinh tế xh nhất định VD: CSHT hiện nay của nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phan
+Kết cấu CSHT: CSHT thừơng gồm 3 nhóm: Qhsx tàndư, Qhsx théngtri, Qhsx mam móng, trong đó Qhsx thống trị giữ vai trò quyết định
+Tinh giai cấp:trong XH có giai cấp đối kháng CSHT mang tính giai cấp và đó là tính giai cấp của giai cáp thống trị
-Kiến trúc thượng tầng (KTTT):
+ Khái niệm: KTTT là toàn bộ những hệ tư tưởng of XH cùng với những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của nó được hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định
+Kết cầu gồm 3 yếu tố:
® - Hệ tư tưởng của XH: như pháp luật đạo đức chính trị tôn giáo khoa học, nghệ thuật triết học
s _ Những thể chế XH tương ứng với nó: nhà nước xã hôi hiệp hội, đoàn thể s - Những quan hệ nội tại trong đó là tô chức nhà nước, hệ thống pháp luật đường lối chính trị là bộ phận quan trọng nhất của KTTT
+ Tính giai cấp: trong xh có giai cấp, KTTT mang tính giai cấp và tính giai cấp của KTTT là phản ánh tính giai cấp của CSHT
2 Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: Dựa trên lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch sử ta có:
* Co’ so ha tang quyết định KTTT:
—_ Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT thẻ hiện ở chỗ: CSHT nào thì KTTT ấy Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời thống trị về mặt tỉnh thần Cho nên, CSHT nào thì sẽ sinh ra một KTTT tương ứng
VD: Trong xh phong kiến khi CSHT hay cơ sở kinh tế là của địa chủ phong kiến thì
nhà nước, pháp luật, và hệ tư tưởng chính trị cũng là của địa chủ phong kiến,
—————————————-——— -
Trang 18
Sự biến đối của CSHT tất yếu sẽ dẫn đến sự biến dôi của KTTT sự biến đổi
đó diễn ra trong 1 hình thái kinh tế xh nhất định hoặc giữa các hình thái kinh tế xh khác nhau Khi CSHT cũ mắt đi thì KTTT do nó sinh racũng mắt theo và CSHT mới xuất hiện thì I KTTT mới phù hợp với nó cũng xuất hiện
VD: Trong sự chuyền biến hình thái KT-XH này thành hình thái KT-XH khác Khi CSHT của phong kiến bị đập tan thay vào đó là CSHT TBCN thì nhà nước pháp luật chính trị phong kiến cũng bị đập tan thay vào đó là nhà nước pháp luật, chính trị của tư sản
s* Sự tác động trở lại của KTTT với CSHT:
ˆ — Các bộ phận khác nhau của KTT đều tác động trở lại CSHT Nhưng nhà nước pháp luật và hệ tư tưởng chỉnh trị của giai cấp thống trị tác động một cách trực tiếp và quan trọng nhất Còn các bộ phận khác của KTTT như đạo đức tôn giáo nghệ thuật cũng đều tác động trở lại CSHT Nhưng sự tác động ấy thường phải thông qua nhà nước
— Sự tác động trở lại của KTTT với CSHT cũng có thể thúc đây sự hoàn thiện và phát triển của CSHT Nếu KTTT phản ánh và thực hiện đúng các chức năng of nó đối với CSHT thì nó củng có bảo vệ và thúc đây sự phát triển của CSHT Ngược lại nếu nó phản ánh và không thực hiện đúng các chức năng of nó đối với CSHT thì nó lại kìm hãm sự phát triển of CSHT
1.2 Đặc điểm của CSHT và KTTT trong thời kì quá độ đi lên CNXH ở nước ta: *Đặc điểm của CSHT:
- CSHT trong thời kì quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế, các kiểu QHSX với các hình thức sở hữu khác nhau thậm chí đối lập nhau cùng tỒn tại trong một nền kinh tế quốc dân thống nhất Đó là nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN
- Định hướng XHCN với nền kinh tế sx hàng hóa nhiều thành phần thì sự quản lý của nhà nước ko chỉ bó hẹp trong kinh tế nhà nước mà phải bao quát tất cả các thành phần kinh tế khác nhằm từng bước xh hóa XHCN với tất cả các thành phần kinh tế khắc phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân
Trang 19- Xây dựng KTTT XHCN ở nước ta Dang ta khang dinh lay chủ nghĩa Mác-L.enin làm kim chỉ nam cho hành động và nêu cao tư tưởng HCM Nội dung cót lði của chủ nghĩa Mac — Lenin là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột xây dựng một xã hội công bằng văn minh TTHCM là sự vận dụng sáng tạo CN Mac — Lenin với CN yêu nước của nhân dân ta trong sự nghiệp CM Việt Nam
-_ Xây dựng hệ thống chính trị XHCN mang bản chất giai cấp công nhân đội tiền phong của nó là sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đảm bảo cho nhân dân ta là người chủ thực sự của XH Tắt cả đều hướng về mục tiêu chung làm cho dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ van minh va vững bước đi lên CNXH
CÂU 4: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH? (2.0đ) Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận và phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này? (1.0đ)
1 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: (2.0đ)
1.1 Khái niệm và kết cấu: (0.5đ)
Toàn bộ đời sống xã hội dược chia thành hai lĩnh vực lớn: lĩnh vực vật chất và lĩnh
vực tỉnh thần đó là tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Ton tai xã hội: Là lĩnh vực vật chất của đời sống xã hội Bao gồm: điều kiện về
lý (khí hậu sông ngòi động thực vật tài nguyên khoáng sản ) điều kiện dân số Qố lượng dân cư, số lượng lao động, mật độ dân sé ) va phương thức sản xuất là cách thức tạo ra của cải vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định(XHCN TBCN) Trong đó, phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định
- Ý thức xã hội: Là lĩnh vue tinh thần của đời sống xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau Bao gồm: tình cảm tập quán truyền thống quan điểm tư tưởng lý luận hoặc tồn tại thông qua các hình thái ý thức xã hội cụ thê khác nhau như: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ý thức đạo đức Ví dụ: tập quán tiêu dùng của người dân 3 miền: Bắc - Trung — Nam như sau: Người miền Nam xài không tính Người miền Bắc tính trước khi xài và Người miền Trung tính nhiều nhưng không xài
Trang 20
16
Biện chứng giữ:
xã hội và ý thức xã hội một mặt thừa nhận ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội do tồn tại xã hội quyết định nhưng mặt khác cũng phải thấy được tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1.2.1 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội: (0.5đ)
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội Ví dụ: nhập gia tùy tục
- Mỗi khi tồn tại xã hội nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội những quan điểm về chính trị pháp quyền, đạo đức sớm muộn cũng
biến đổi theo Vi thé, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau có những lý luận, quan điểm
tư tưởng xã hội khác nhau Ví dụ: Ở thời phong kiến nam 5 thê 7 thiếp Nam nữ thọ thọ bất thân nhưng ngày nay nam nữ thọ thọ tương thân
Kết luận: Mác khẳng định: “Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ: trái lại tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ.” Tuy nhiên không phải bất cứ lúc nào YTXH cũng chịu sự tác động trực tiếp of TTXH mà trong chuẩn mực nhất định YTXH còn có tính độc lập tương đối của nó
1.2.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: (1.0đ)
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với TTXH: Bởi vì YTXH dù thể hiện dưới hình thức nào như ý thức thông thường ý thức lý luận hệ tư tưởng và các hình thái YTXH như chính trị pháp quyền cũng chỉ nảy sinh từ TTXH và là phản ánh bị
quyết định bởi TTXH
- Ý thức xã hội có tính vượt trước so với tồn tại xã hội: Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người và đặc biệt vai trò tiên phong của những tư tưởng khoa học tiên tiến bởi tính Vượt trước của nó so với tồn tại xã hội Bởi vì, một mặt tri thức khoa học không chỉ có khả năng dự báo tương lai mà nó còn có ý nghĩa tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
- Yếu tố kế thừa trong sự tồn tại và phát triển cúa ý thức xã hội: Chủ nghĩa duy vật lịch sử không chỉ coi yếu tố kế thừa là cơ sở lý luận giải thích mối quan hệ biện chứng giữa cái mới và cái cũ trong lịch sử phát triển của đời sống tinh thần xã hội: mà
nó còn là điều kiện tiền đề cho sự xuất hiện tồn tại và phát triển của cái mới
Trang 21
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái của ý thức xã hội: Ý thức xã hội gồm nhiều hình thái ý thức xã hội cụ thể khác nhau như: chính trị pháp quyền đạo đức và sự tác động qua lại giữa chúng làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có những mặt, những tính chất không thẻ giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nhưng nó không phải là sự phản ánh đơn giản, máy móc về tôn tại xã hội mà tác động một cách tích cực năng động và sáng tạo trong hoạt động thực tiễn trong cuộc sống vật chất của xã hội
2 Ý nghĩa — Phê phán các quan niệm sai lầm:
2.1 Ý nghĩa phương pháp luận: (0.5đ) Cần xem xét hợp lý mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội nghĩa là:
- Một mặt thừa nhận vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội nghĩa là tôn trọng tính khách quan tôn trọng thực tiễn, không được chủ quan duy ý chí
- Mặt khác phải thừa nhận tính độc lập tương đối của ý thức xã hội để phát huy tính
năng động sáng tạo và chủ quan của ý thức ;
2.2 Phê phản các quan điêm sai lâm: (1.0đ) Cần đặc biệt tránh hai quan điểm sai lầm đó là:
- Tuyệt đối hóa tồn tại xã hội, nghĩa là đề cao quá mức vai trò tồn tại xã hội phú nhận vai trò của ý thức, rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường: Đây là lối sống thực dung, chỉ biết quan tâm đến đời sống vật chất không quan tâm đến đời sống tỉnh thần Ví dụ: Phần lớn giới trẻ ngày nay có lối sống thực dụng, xem trong đồng tiền chạy theo vật chất lăng quên những giá trị tỉnh thần của dân tộc, chỉ biết sống hưởng thụ cho bản thân mà không hè quan tâm đến mọi người xung quanh
- Tuyệt đối hóa ý thức xã hội, đề cao vai trò of YTXH, phủ nhận vai trò của TTXH rơi vào chủ nghĩa duy tâm: Chỉ quan tâm đến đời sống tỉnh thần không để ý đến đời sống vật chất Ví dụ: Ngày nay vẫn còn một số người mê tín dị đoan chẳng hạn khi có bệnh không chịu đi đến bác sĩ mà rước thầy bà về cúng trừ tà ma cho khỏi bệnh
———
Trang 22CAU 5: Trinh bay quan điểm của triết hoc Mac — LéNin về con người và bản chất con người? (2.0đ) Chúng ta cần làm gì để con người được phát triển toàn diện? (1.0đ)
1 Quan điểm triết học Mác ~ Lênin về con người và bản chất con người: (2.0đ) 1.1 Quan điểm triết học Mác — Lênin vỀ con người: (1.0đ) Con người là một thực thể thống nhất giữa tính sinh học và tính xã hội
- Về phương diện sinh học: Con người là sản phẩm của lịch sử tự nhiên Đó là quá trình tạo thành phương diện sinh học và thỏa mãn những nhu cầu sinh học như: ăn, mac, ở: nhu cầu tái sản sinh xã hội; nhu cau tam, sinh, lý
- Về phương diện xã hội: Con người còn là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử loài người và chính lao động là nhân tố giữa vai trò quyết định cho quá trình hình thành con người, khăng định con người có tính xã hội Cho nên, con người khác với con vat về cơ bản 3 phương diện: quan hệ với thiên nhiên quan hệ với xã hội và quan hệ với bản thân
- Tinh thống nhất giữa hai phương diện sinh học và xã hội:
+ Tac dong sinh học đến xã hội: Con người chỉ có thể tồn tại khi thỏa mãn nhu cầu sinh học, nhưng không phải bất cứ sản phẩm vật chất nào cũng có sẵn trong tự nhiên mà chủ yếu đều do quá trình sáng tạo của con người thông qua lao động
+ Túc động xã hội đến sinh học: Xã hội là phương thức cho con người thỏa mãn tốt hơn những nhu cầu sinh học ngày càng có tính hợp lý và van minh
- Phê phán quan điểm sai lầm:
+ Triết học duy tâm đã quy đặc trưng con người là một /hực thể thuân túy — thực thể tinh thần Bởi theo họ bản chất con người do sự quyết định của các lực lượng siêu nhiên hay chính tư tưởng ý thức Hêghen đã từng coi con người là sản phẩm thuần túy của ” ý niệm tuyệt doi”
Trang 23+ Trong hệ thống thé giới tôn giáo coi con người như một thực thể nhị nguyên là sự kết hợp linh hồn và thể xác Trong đó linh hồn tồn tại một cách vĩnh cửu và mang tính
tuyệt đối còn thê xác chỉ tồn tại nhất thời
1.2 Quan điểm triết học Mác ~ Lênin về bản chất con người: (1.0đ)
- Trong tác phâm Luận cương về Phơbách khi nói về bản chất con người Mác nói như sau: “Ban chất con người không phải là một cái gì đó chung chung, trừu tượng, có hữu của những cá nhân riêng biệt, mà trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tông hòa các quan hệ xã hội." Điều đó có nghĩa là:
+ Khi xác định bản chất của con người cần phải đặt người đó vào những hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà ở đó họ có thê nảy sinh những mối quan hệ
+ Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xh nghĩa là tất cả các mối quan hệ xã hội đều tham gia vào việc hình thành bản chất con người Trong đó, quan hệ kinh tế quan hệ vật chất thường có tính chất quyết định
+ Không chỉ có những quan hệ hiện thực mà cả những quan hệ quá khứ cũng tham gia vào việc hình thành bản chất con người nhưng thường không giữ vai trò quyết định - Bản chất con người không phải được xây dựng một lúc, một lần là xong mà trong quá trình sống của con người không ngừng hoàn thiện bản chất của mình Vì vậy đánh giá bản chất con người là phải đánh giá cả quá trình
~ Khi xác định bản chất của con người về nền tảng quan hệ đến đâu thì quan hệ xã hội
đến đó
2 Cần làm gì để con người phát triển toàn diện:
- Sinh viên toàn diện là người học tập tốt rèn luyện tốt, sức khỏe tốt
~- Con người toàn diện là người vừa có đức vừa có tài vừa hồng vừa chuyên
- Con người toàn diện cần có đầy đủ các phẩm chất đạo đức cơ bản đó là: trung với nước, hiểu với dân có tình yêu thương con người, có lối sống cần - kiệm - liém — chính - chí công vô tư
- Nhân cách tốt cũng là một phần quan trọng để con người phát triển toàn diện > Nhu vay, dé con người phát triển toàn diện:
Trang 24
- Trước hết phải từng bước tạo lập những tiền cho quá trình hình thành nhân cách đó
là:
+ Tiền đề vật chất là nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN + Tiền đề tư tưởng là chủ nghĩa Mác - LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Tiền đề giáo dục là cải cách hệ thống giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
- Đồng thời, gia đình - nhà trường — xã hội cần xây dựng môi trường sống lành mạnh, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người để ở đó con người có điều kiện phát triển nhân cách toàn diện
- Bên cạnh đó, bản thân mỗi người phải:
+ Tự giác nâng cao trình độ lý luận Mác - LêNin đề hình thành thé giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng
+ Hăng hái học tập nâng cao trình độ văn hóa trình độ chuyên môn để có năng lực thực sự đưa đến năng suất hiệu quả cao trong công việc
+ Không ngừng nâng cao đạo đức lối sống trên cơ sở những chuẩn mực giá trị mới đã và đang hình thành trong xã hội
CÂU 1: Trinh bày những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần làm gì để giữ vững quyền độc lập, tự do của đất nước?
Trang 25
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả của sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác — LêNïn vào điều kiện cụ thể ở nước ta; đồng thời là sự kết tỉnh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp đầu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
* Vấn đề dân tộc trong tư trởng Hồ Chí Minh: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ
Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa và thực chất của vần đề dân tộc thuộc địa là vấn
đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, xóa bỏ ách áp bức bóc lột của thực dân thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng Nhà nước dân tộc độc lập Ề
1 Những luận điểm cơ bản của tư tướng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc: * Độc lập tự do là quyên thiêng liêng bit khả xâm phạm:
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập tự do chỉ là quyền thiêng liêng bất-khả xâm phạm của tất cả các dân tộc khi đó là độc lập tự do thực sự độc lập tự do hoàn toàn Độc lập tự do thực sự độc lập tự do hoàn toàn khi:
+ Quan hệ trong nước: đồng bào của dân tộc đó phải được cơm no áo ấm phải được hưởng nền độc lập tự do ấy ?
+ Quan hệ quốc tế: dân tộc đó phải được độc lận trên tắt cả các lĩnh vực và toàn vẹn lãnh thổ phải được quyền giải quyết những vấn đề thuộc về chủ quyền của dân tộc
mình
- Năm 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxay bản yêu sách gồm 8 điểm đòi tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc
thuộc địa Người nói: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi đấy là tất cả những điều tôi muốn day là tất cả những điều tôi hiểu” (12/1920)
- Đầu 1930, Người soạn thảo “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng” mà tư tưởng cốt lõi là độc lập tự do cho dân tộc
- Trong Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945), Người khăng định: * Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập và thật sự đã trở thành một nước tự do độc lập Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem tắt cả tỉnh thần và lực lượng tính mạng và tài sản để giữ vững nên độc lập tự do ay”
Trang 262)
- Nam 1946 thé hiện quyết tâm bảo vệ dộc lập và chủ quyền dân tộc Hé Chi Minh ra lời kêu gọi vang đội núi sông “Không! Chung ta tha hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mắt nước nhất định không chịu làm nô lệ.”
- Năm 1966 khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, Người đã đưa ra chân lý bất hủ cho mọi thời đại “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”
* Chủ nghĩa yêu nước, tỉnh thần dân tộc là động lực lớn của đất nước:
Hồ Chí Minh khẳng định ở một nước thuộc địa, nghèo nàn lạc hậu như nước ta thì chủ nghĩa yêu nước tỉnh thần dân tộc vẫn là một động lực lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng con người Vì ở Việt Nam vẫn có sự tương đồng lớn giữa các giai cấp với nhau cho dù họ có là vua quan triều đình, địa chủ bần cố nông thì họ vẫn cùng chung một số phận là người dân Việt Nam nô lệ mất nước chèn ép bị khinh Do đó họ sẵn sàng phản kháng và là lực lượng quan trọng để giải phóng dân tộc Người đánh giá cao và trân trọng sức mạnh này
* Kết hợp nhuằn nhuyễn dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc gắn liên CNXH, chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc lễ:
- Dân tộc gắn liền với giai cấp: Hồ Chí Minh quan niệm dân tộc và giai cấp có môi quan hệ chặt chẽ với nhau kết hợp hài hòa lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp Song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên lên trước Phải làm cuộc giải phóng dân tộc trước rồi mới bàn đến quyền lợi của giai cấp
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH: Theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc là điều kiện
tiên quyết của CNXH và CNXH là cơ sở vững chắc cho độc lập dân tộc Chỉ có
CNXH mới thực sự giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giải phóng con người - Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế: Hồ Chí Minh quan niệm độc lập của dân tộc mình là quý giá quý báu thì nên độc lập của dân tộc khác cũng quý giá quý báu như vậy Vì thế Người yêu cầu phải tôn trọng nền độc lập của các dân tộc khác, không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình trong việc ủng hộ các phong trào dau tranh giải phóng dân tộc trên thế giới
Trang 27- Ngày nay thế giới đang diễn biến theo xu hướng toàn cầu hóa khái niệm độc lập và chủ quyền quốc gia mang những sắc thái mới muốn bảo vệ được độc lập chủ quyền thì chỉ còn một con đường tắt yếu là phải phát triển kinh tế mạnh mẽ vì vậy
chúng ta phải đổi mới mở cửa, hội nhập mạnh mẽ với thế giới bên ngoài
` Khi mở cửa giao lưu với bên ngoài các thế lực thù địch có điều kiện tang
cường chống phá nên độc lập của tổ quốc vì vậy chúng ta phải thật tỉnh táo đứng vững trên tỉnh thần tự chủ sang tạo khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần đan tộc của nhân dân Việt Nam
- Bản thân thanh niên sinh viên phải nâng cao hiểu biết về tình hình thế giới và trong nước hiểu biết về quan điểm chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết xung đột tranh chấp bằng con đường hòa bình Chúng ta
không để bị lôi kéo vào những hành động gây bất ổn cho tình hình an ninh chính trị
quốc gia
CÂU 2: Trình bày tư tướng Hồ Chí Minh về những mục tiêu và động lực của CNXH? Trong giai đoạn hiện nay nước ta cần làm gì để phát huy cao nhất động lực của CNXH?
* Định nghĩa tư trồng Hô Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm toàn vẹn và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mang Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN: là kết quả của sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác — LêNin vào điều kiện cụ thể ở nước ta; đồng thời là sự kết tỉnh tỉnh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
* Một số định nghĩa của Hồ Chí Minh về CNXH:
- Dạng khái quát: CNXH là làm cho dân giàu nước mạnh
- Dạng chỉ tiết: CNXH là trước hết nhằm làm cho nhân dân thoát khỏi bần cùng mọi người đều có công ăn việc làm được ấm no tự do và sống một đời hạnh phúc
1 Mục tiêu, động lực của CNXH: 11 Về mục tiêu:
Hồ Chí Minh đã đề ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể để xây dựng CNXH
Trang 28* Mục tiêu chung: Ở Hồ Chí Minh mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu phan dau của Người là một Có 3 loại như sau:
- Mục tiêu chung trực tiếp: Đó là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân Người nói: “Cả đời tôi chỉ có một ham muốn ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng được học hành”
- Muc tiéu chung gián tiếp: Người nói một cách gián tiếp tuy không nhắc đến CNXH nhưng xét về bản chất đó cũng là mục tiêu của CNXH theo quan niệm của Người Trong “Di chúc”, Hồ Chí Minh viết: “Điều mong muốn cuối cùng của tơi là: Tồn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phần đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”
- Muc tiêu chung cao nhất: Theo Hồ Chí Minh mục tiêu chung cao nhất là nâng cao đời sống cho nhân dân, đó là sự tin tưởng cao độ vào lý tưởng vì dân
* Mục tiêu cụ thể: Bên cạnh các mục tiêu chung Hồ Chí Minh đã xác dịnh các mục tiêu cụ thê của thời kỳ quá độ lên CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như sau:
- Mục tiêu chính trị: Theo Hồ Chí Minh thời kỳ quá độ lên CNXH chế độ chính trị phải là do nhân dân lao động làm chủ Nhà nước là của dân, do dân, vì dân Nhà nước có 2 chức năng: dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù
- Mục tiêu kinh tế:
+ Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế XHCN với công - nông nghiệp hiện đại khoa học kỹ thuật tiên tiến đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được hoàn thiện
+ Nền kinh tế XHCN ở nước ta cần phát triển toàn diện các ngành, trong đó *công — nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà”
+ Các hình thức sở hữu: Hồ Chí Minh nêu lên 4 hình thức sở hữu đó là: sở hữu Nhà nước, tập thể, của những người sản xuất nhỏ và của một ít nhà tư bản
- Mục tiêu văn hóa: Theo Hồ Chí Minh văn hóa được thể hiện trong mọi sinh hoạt
tỉnh thần của xã hội là một mục tiêu cơ bản của cách mạng XHCN đó là xóa nạn mù
Trang 29
chữ xây dựng phát triên giáo dục nâng cao dân trí xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật thực hiện nếp sống mới bài trừ mê tín dị đoan
- Mục tiêu xã hội: Theo Hồ Chí Minh phải xây dựng một xã hội công bằng dân chủ văn minh, tạo điều kiện cho người có tài năng công hiến, lấy đức làm gốc nhưng không xem nhẹ tài năng
Theo Hô Chí Minh, muốn xây dựng CNXH trước hết cần phải có con người XHCN Đó là con người có 4 phẩm chất như sau:
+ Có tỉnh thần và năng lực lam chi
+ Có đạo đức: cần — kiệm — liêm — chính- chí công vô tr + Có kiến thức khoa học kỹ thuật, nhạy bén với cái mới + Có tỉnh thân sáng tạo, dám nghĩ dám làm
12 Về động lực:
- Động lực của CNXH: Là tất cả các nhân tố góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt động có ý thức của con người
- Hệ thống động lực: Bao gồm động lực vật chat — tinh than, Nội luc — ngoai luc, Tu nhiên — xã hội Tài nguyên — nguồn lực con người Trong đó bao trùm tất cả là động lực con người tồn tại ở hai tư cách: cá nhân và cộng đồng Như vay, dé phát huy tốt : nhất các động lực xã hội nhằm hoàn thành các mục tiêu cần phải phát huy tốt nguồn lực con người:
+ Ở tư cách cá nhân: Tác động vào nhu cầu, lợi ích chính đáng của người lao động và những động lực tỉnh than
+ Ở tư cách cộng đồng: Cần khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tỉnh thần đoàn kết dân tộc Đồng thời cần khắc phục thành công các trở lực kìm hãm sự phát
triển của CNXH đó là:
Chống chủ nghĩa cá nhân — kẻ dịch hung ác của CNXH Chống tham ô, lãng phí quan liêu giặc nội xâm Chống lười biếng không học tập cái mới
Chống chia rẽ bè phái mất đoàn kết
Trang 3026
- Chúng ta phải phát huy sức mạnh của mỗi người dân Việt Nam trong mọi phương điện như kinh tế chính trị văn hóa phải biết khích lệ kích thích sức mạnh vật chất, trí tuệ sáng tạo của mỗi con người bằng cách tác động vào lợi ích cá nhân chính đáng Tránh chủ nghĩa bình quân cào bằng
- Chúng ta phải tranh thủ hợp tác quốc tế, sử dụng hiệu quả nguồn vốn khoa học kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý của nước ngoài Bên cạnh đó chúng ta không quên phát huy mạnh mẽ nguồn lực trong nước về cả vật chất và tỉnh thần
CÂU 3: Trình bày những luận điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc? Vận dụng tư tưởng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
* Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm toàn vẹn và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, tir cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân dén cach mang XHCN; 1a kết quả của sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác - LêN¡n vào điều kiện cụ thể ở nước ta; đồng thời là sự kết tỉnh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp và giải phóng con người
* Tự tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết: Đại đoàn kết là hệ thống những quan điểm quan niệm luận điểm nguyên tắc, phương pháp tổ chức hướng dan lực lượng yêu nước cách mạng một cách rộng rãi nhất, chặt chẽ nhất nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh toàn dân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng nên dân chủ nhân dân và vững bước đi lên CNXH
1 Những luận điểm cơ bản của tt trồng Hồ Chí Minh về vẫn đề đại đoàn kết dân tộc:
* Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng Việt Nam:
+ Hồ Chí Minh chỉ ra rằng cách mạng muốn thành công và thành công đến nơi phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững Chính vì vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiền trình cách mạng
Trang 31
+ Trong từng thời kỳ giai doạn cách mạng trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau thì chính sách phương pháp tập hợp có thê và cần thiết điều chỉnh cho phù hợp với từng đối tượng khác nhau Song đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn được nhận thức là vẫn đề sống còn quyết định thành bại của cách mạng
* Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam:
+ Theo Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực từ đường lối chủ trương chính sách tới hoạt động thực tiễn của Đảng
+ Hồ Chí Minh còn cho rằng đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu của Đảng mà còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc Vì vậy, Đảng phải có sứ mệnh phải thức tỉnh tập hợp hướng dẫn quần chúng chuyền những nhu cầu những đòi hỏi khách quan tự phát thành tự giác
* Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân:
+ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh khái niệm dân và nhân dân có nội hàm rất rộng dùng để chỉ “mọi con đân nước Việt, mỗi một người con rồng cháu tiên không phân biệt đân tộc đa số hay thiểu só, người tín igưỡng hay không tín ngưỡng không phân biệt già trẻ gái trai giàu, nghèo quý tiện isi có tải, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”
+ Hồ Chí Minh lưu ý rằng muốn thực hiện được đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa
truyền thống yêu nước - nhân nghĩa — đoàn kết của dân tộc phải có tắm lòng khoan dung độ lượng với con người
* Đại đoàn kết dân tộc là phái tổ chức thành công các mặt trận dân tộc thống nhất:
+ Theo Hồ Chí Minh đại đoàn kết không chỉ dừng lại ở quan niệm ở những lời kêu
gọi mà phải trở thành một chiến lược cách mạng một khẩu hiệu hành động của toàn Đảng toàn dân Nó phải được biến thành sức mạnh vật chất trở thành lực lượng cách mạng có tổ chức đó chính là Mặt trân dân tộc thống nhất
Trang 32
+ Mặt trân dân tộc thống nhất là nơi quy tụ tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân yêu nước thành một khôi vững chặc hoạt động có đường lôi chính trị và phương pháp
+ Tùy theo từng thời kỳ từng giai đoạn cách mạng Mặt trận có tên khác nhau như: O Mặt Trận Việt Minh (1941) O Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam (1955)
O Mặt Trận Liên Việt (1946) O Mặt trân giải phóng miền Nam Việt Nam (1960)
- Đảng vừa là lực lượng lãnh đạo vừa thành viên tích cực, quan trọng của mặt trận:
+ Hồ Chí Minh nhắn mạnh rằng: Đảng cộng sản Việt Nam là một thành viên của mặt trận đồng thời là lực lượng lãnh đạo mặt trận bằng việc xác định chính sách mặt trận đúng đắn phù hợp từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng: bên cạnh đó phải dùng phương pháp vận động giao duc, thuyết phục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử cảm hóa khơi gợi tỉnh thần tự giác, tự nguyện của dân: hết sức tránh gò ép quan liêu, mệnh lệnh
+ Sự đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết trong mặt trận Đảng đoàn kết dân tộc đoàn kết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân sẽ tạo nên sức mạnh bên trong giúp dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn chiến thắng kẻ thù
> Chính vì vậy Hồ Chí Minh luôn xác định mối quan hệ Đảng và Mặt trận là mối
quan hệ máu thịt Không có Mặt trận Đảng không có lực lượng không thể thực hiện được những nhiệm vụ cách mạng; không có sự lãnh đạo của Đảng Mặt trận không thể hình thành phát triển và không có phương hướng hoạt động đúng dắn
* Đại đoàn kết dân tộc phải gắn với đại đoàn kết quốc tế: Hồ Chí Minh khẳng định
Trang 33> Như vậy, đại đoàn kết dân tộc là chiến lược cách mạng được Hà Chí Minh đề ra từ rất sớm, trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt tiễn trình cách mạng và là cội nguồn sức mạnh đảm bảo thành công cách mạng
2 Vận dụng tư tưởng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay:
- Chúng ta phải khơi dậy tỉnh thần tự tôn dân tộc quyết tâm chấn hưng đất nước nhằm rửa được cái nhục đói, nghèo nàn lạc hậu, không bỏ lỡ thời cơ phát huy tỉnh thần tự
lực tự cường vượt qua mọi khoảng cách
- Đại đoàn kết dân tộc giai đoạn hiện nay phải quan tâm đến phát triển của cộng đồng dân tộc Việt Nam tạo điều kiện cho tất cả mọi người được tham gia vào mặt trận đấu tranh thống nhất rút ngắn khoảng cách miền núi, miền xuôi, thành thị nơng thơn - Đại đồn kết dân tộc hiện nay đặt ra một đồi hỏi cho đảng là phải xây dựng một đảng lãnh đạo trong sạch vững mạnh tập hợp đông đảo nhân dân
Câu 4: Trình bày Tư Tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta
1 Khái niệm TT.HCM: Là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những van dé co bản của CMVN, tir-cach mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của sự vận dụng và phát huy sáng tạo của CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể * ở nước ta Đồng thời là sự kết tỉnh tỉnh hoa của dân tộc và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp đấu tranh GPGC GPDT và giải phóng con người
2 TTHCM về nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ:
- Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là nhà nước hợp hiến (Hợp pháp và có Hiến pháp):
= Chi sau một ngày đọc bản Tuyên ngôn độc lập HCM đã đề nghị tổng tuyển cử thành lập quốc hội từ đó lập ra chính phủ các cơ quan, bộ máy chính thức khác của nhà nước mới
* Tông tuyển cử thành công ngày 1/6/1946 với chế độ phổ thông đầu phiếu và lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam cũng như lần đầu tiên của Đông Nam A,tat cả mọi người tuổi từ 18 trở lên , không kể nam nữ.giàu nghèo, dân tộc „ tôn giáo đều đi bỏ phiếu
Trang 3430
"Ngày 2/3/1946, QHI khóa I đã họp phiên đầu tiên lập ra các chức vụ chính thức của NN HCM được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên => Đây là Chính phủ có đầy đủ giá trị pháp lí để giải quyết một cách có hiệu quả những van đề đối nội và đối ngoại ở Nước ta
Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là nhà nước quản lý đất nước bằng pháp luật và làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế:
" Quản lý NN là quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhau nhưng
quan trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật trong đó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nước nhà
“HCM luôn đòi hỏi mọi người phải tuyệt đối chấp hành pháp luật ,bất kể người đó giữ cương vị nào
" Trong việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn đến trình độ dân trí của nhân dân => HCM chú trọng nâng cao dân trí , phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân.làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các cấp Làm tốt nghĩa vụ công dân cũng tức là thực hiện nghĩa vụ của mình
đối với Nhà nước biết thực hành dân chủ
-_ Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là nhà nước tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ công chức của của nhà nước đủ đức và đủ tài:
Để xây dựng một Nhà nước pháp quyền vững mạnh vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức vừa có đức vừa có tài Bao g6m 6 phẩm chất :
s_ Một là: tuyệt đối trung thành với cách mạng
s_ Hai là: hăng hái thành thạo công việc giỏi chuyên môn nghiệp vụ 2 Ba là: phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân
> Bén là: cán bộ công chức phải là người dam phụ trách , dám quyết doan,dam chịu trách nhiệm nhất là trong những tinh huéng khó khăn: “thing khong kiêu bại không nản”
2 Năm là : Cán bộ công chức phải có chí tiến, tiền bộ mãi s_ Sáu là : Cán bộ công chức phải có văn hóa chính trị
Trang 35
- Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế XHCN Đảm bảo tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của nhân dân
- Phải cải cách kiện toàn bộ máy nhà nước xây dựng một nên hành chính trong sạch, vững mạnh, đường lối, chính sách đứng đắn của Đảng và nhà nước là điều kiện đầu tiên quyết định thành công cho cuộc cách mạnh hiện nay
-_ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước yêu cầu thực tế hiện nay đòi hỏi Đảng ta một sự lãnh đạo tập trung hơn nữa quyết tâm hơn nữa trong cuộc đấu tranh ngăn chặn tận gốc các nguyên nhân gây ra tham ô lãng phi, quan liêu
CÂU 5: Phân tích những phẩm chất đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Liên hệ nhận thức và thực tiễn bản thân?
* Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm toàn vẹn và sâu sắc về những vấn đề cơ bán của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mang XHCN: la kết quả của sự vận dụng và sáng fạo chủ nghĩa Mác ~ LêNin vào điều kiện cụ thể ở nước ta; đồng thời là sự kết tỉnh tỉnh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp dau tranh giải PHóNg dan’ tộc giải phóng giai cấp và giải phóng con người
* Đạo đức và vị trí— vai trò của đạo đức:
- Đạo đức: Là hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc chuẩn mực và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận
- Vị trí — vai trò của đạo đức cách mạng: Dạo đức là cái gốc của người cách mạng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng, phát triển con người như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối Người làm cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Mỗi cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần — kiệm — liém — chính — chí công vô tư, phải xứng đáng là một người lãnh đạo là người đầy tớ trung thành của nhân dân Vì vậy Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế
Trang 361 Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư trồng Hồ Chí Minh:
* Trung voi nước, hiéu voi dan:
Nếu như lòng yêu nước là nhận thức và tình cảm đạo đức thì “trung với nước hiểu với dân” là hành vi đạo đức Với người cách mạng đây là phẩm chất, là chuẩn mực hàng
đầu Dưới thời phong kiến là “trung với vua, hiếu với cha mẹ” Ở đây Hồ Chí Minh
bàn đến “trung” và “hiếu” cũng với ý nghĩa là bốn phận, trách nhiệm của con người nhưng đã gạt bỏ nội hàm hạn hẹp cả quan niệm cũ, gạt bỏ những hạn chế trong tư tưởng đạo đức của Nho giáo và đưa vào những nội dung mới Cụ thé:
- “Trung với nước” là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước trung thành với con đường đi lên của đất nước, suốt đời phân đấu cho Đảng cho cách
mạng
- “Hiếu với đân” là phải yêu thương dan, tin dan, phục vụ nhân dân hết lòng và phải
chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân nhưng cũng xây dựng và góp ý cho nhân dân mau tiền bộ
* Cần - Kiệm - Liêm — Chính - Chí công vô tu:
Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của con người là đại cương đạo đức của Hồ Chí Minh Bởi vì nó là một biểu hiện cụ thé, một nội dung của phẩm chất “trung với nước, hiểu với dân”
+ Cần: Là yêu cầu con người phải có ý thức và hành vi lao động nghiêm túc cần cù chăm chỉ, siêng năng đề đạt năng suất cao, tránh lười biếng, gian dồi
+ Kiêm: Kiệm ở đây không có nghĩa là bủn xỉn mà yêu cầu con người nên tiêu dùng đúng mức phù hợp không xa hoa lãng phí
+ Liêm: Là yêu cầu con người phải luôn tôn trọng của công phải trong sạch không tham lam tiền của địa vị danh tiếng
+ Chính: Là yêu cầu con người thăng thắn, đúng dắn Đối với mình: không được tự cao, tự đại tự phụ phải biết khiêm tồn học hỏi phát huy cái hay, sửa chữa cái dở Đối
Trang 3733
+ Chí công vô tu: Là hết long vì công việc vì sự công bằng không thiên vị không chạy theo lợi ích cá nhân mà phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân của tập thê lên trên lên trước
* Yêu thương con người, sống có tình nghĩa:
Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong nhhững phẩm chất đạo đức cao đẹp nhát Người nói người cách mạng là người giàu tình cảm, chính vì yêu thương nhân dân mà họ bất chấp mọi gian nan không ngại hy sinh để đem lại độc lập tự do cơm no áo ấm cho dân tộc Tình yêu thương đó là một tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ bị áp bức bóc lột không phân biệt màu da sắc tộc
* Có tinh thần quốc tế vô sản trong sáng:
Thế giới chúng ta đang sống gồm nhiều quốc gia Bên cạnh những mối quan hệ trong nội bộ quốc gia thì luôn tồn tại những mối quan hệ quốc tế Vì vậy chúng ta không thể sống mà chỉ đề cao quyền lợi vị kỹ dân tộc quốc gia mình đạp lên các dân tộc
quốc gia khác mà phải biết đoàn kết với nhân dân tiến bộ toàn thế giới dể chống lại
mọi sự chia rẽ hằn thù, bất bình đẳng Ỹ
2 Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới của con người Việt Nam theo tư trồng
Hà Chí Minh:
* Nói đi đối với làm, nêu gương đạo đức:
- Nói đi đôi với làm được Hồ Chí Minh xác định là nguyên tắc quan trọng bậc nhất để xây dựng một nền đạo đức mới
+ Người chỉ rõ: Nói thì phải làm Người còn làm nhiều hơn những điều Người nói kẻ cả những việc làm mà không nói
+ Đạo đức mới, đạo đức cách mạng được phân biệt rạch ròi với thói đạo đức giả đạo đức của giai cấp bóc lột với những đặc trưng bản chất là: nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói một đằng làm một nẻo
- Nêu gương đạo đức là nét đẹp của truyền thống văn hóa Phương Đông Nói đi đối với làm phải gắn với nêu gương dạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đạo làm
gương, Người nói: Lây gương người tốt việc tốt hằng ngày giáo dục cho nhau là cách
Trang 38
tốt nhất đề vây dựng Đảng xây dựng các tô chức cách mạng xây dựng con người mới, cuộc sóng mới
* Xây đi đôi với chống:
- Để xây dựng một nền đạo đức mới cần kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống Xây là phải giáo dục những chuẩn mực đạo đức cho con người và đồng thời chống lại những cái xấu cái sai vô đạo đức trong đời sống hằng ngày Như vậy xây phải đi đôi với chống và Chống nhằm mục đích xây
* Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời:
Đạo đức cách mạng là đạo đức dan thân, đạo đức trong hành động vì độc lập tự do cho dân tộc hạnh ghúc cho nhân dân Chỉ có trong hành động đạo đức cách mạng mới bộc lộ những giá trị của mình Vì vậy đòi hỏi mọi người phải rèn luyện thông qua thực tiễn, trong công việc, trong các môi quan hệ để nhận thấy cái đúng cái hay mà phát huy thấy cái sai mà khắc phục; phải tu dưỡng bền bỉ suốt đời như công việc rửa mặt
hằng ngày Hồ Chí Minh đưa ra lời khuyên dễ hiểu: “Đạo đức cách mạng không phải
trên trời sa xuống, nó do rèn luyện, phát triển và củng có mà nên, cũng như ngọc càng mài càng sáng vàng càng luyện càng trong.”
5 Lién hệ thực tiễn:
Trong xu thế hội nhập như ngày hôm nay giới trẻ chúng tôi có những điều kiện tốt nhất để phát triển bản thân Việc rèn luyện đạo đức của sinh viên có nhiều thuận lợi tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam: tôn trọng giá trị đạo đức và con người đạo đức
+ Có nhiều cơ hội để tiếp cận thông tin hiểu về truyền thống văn hóa đạo đức của Việt Nam trên thế giới
+ Nhà trường và xã hội tạo điều kiện cho sinh viên thông qua những hoạt động thực tiễn thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc như:
- Khó khăn:
Trang 3935
+ Những sinh viên khó khăn vẻ kinh tế sẽ phải di làm thêm cho nên rất khó hoặc không thê vượt qua được những cám dỗ vật chất từ đó đễ đánh mắt chính mình
+ Trong nền kinh tế thị trường có nhiều cạnh tranh gay gắt nên đã dùng những thủ đoạn phi đạo đức để đạt được những lợi ích kinh tế
+ Môi trường gia đình, nhà trường và xã hội có những yếu tố không tốt ảnh hướng đến
việc hình thành nhân cách của các cá nhân - Đề xuất ý kiến của sinh viên:
+ Cần tạo một môi trường (gia đình nhà trường và xã hội) tốt có văn hóa
+ Cần có chính sách hỗ trợ cho những sinh viên khó khăn về kinh tế
+ Sinh viên cần tự trang bị và trau dồi kiến thức để rèn luyện và ngày cảng hoàn thiện