Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
60,7 KB
Nội dung
HỆ THỐNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI I: Trách nhiệm pháp nhân Bộ luật Hình 1999 Bộ luật 1999 chưa quy định vè trách nhiệm pháp nhân quy định TNHS TNHS trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội mình, bao gồm nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu TNHS, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế TNHS hình phạt, biện pháp tư pháp mang án tích Ở Việt Nam, từ lâu trách nhiệm pháp lý pháp nhân quy định lĩnh vực pháp luật dân sự, kinh tế hành Tuy nhiên lĩnh vực hình sự, hai lần pháp điển hố với việc ban hành Bộ luật hình (BLHS) năm 1985 1999, soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999 (Luật thông qua có hiệu lực ngày 1/1/2010) nhà làm luật chung thủy với nguyên tắc truyền thống - nguyên tắc TNHS cá nhân, mặc dù, tiến hành pháp điển hóa PLHS sửa đổi, bổ sung BLHS, vấn đề TNHS pháp nhân đưa thảo luận sau nhà làm luật định để lại để tiếp tục nghiên cứu Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) có tác động tích cực cơng tác phòng, chống tội phạm, bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh mặt tích cực, thành tựu đạt vận động nội kinh tế thị trường phát sinh mặt trái, tình hình tỷ lệ tội phạm gia tăng số lượng lẫn mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, lên số loại tội phạm pháp nhân thực tội phạm lĩnh vực kinh tế, tội phạm môi trường để lại hậu xấu, gây thiệt hại nghiệm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cho mơi trường sống người dân nói riêng phát triển ổn định trật tự - an ninh đất nước nói chung chưa quy định Trong BLHS tội phạm Trong kinh tế thị trường khơng tổ chức kinh tế - pháp nhân thương mại, chạy theo lợi nhuận cục có thơng đồng thực nhiều hành vi trái pháp luật mang tính chất tội phạm Đặc biệt lĩnh vực kinh tế trốn thuế, kinh doanh trái phép, đầu cơ, buôn lậu lợi ích cục khơng thực biện pháp mà pháp luật đòi hỏi để bảo vệ mơi trường, gây hậu nghiêm trọng Việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội ngày tăng, tính chất nguy hiểm ngày cao Các hành vi vi phạm pháp luật mang tính chất tội phạm pháp nhân thương mại thực thời gian qua diễn ngày tăng buôn lậu, gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; tội phạm lĩnh vực chứng khốn, mơi trường, tài nguyên,… Đa số trường hợp quan lãnh đạo, người đại diện pháp nhân thương mại thực lợi ích pháp nhân khn khổ hoạt động pháp nhân thương mại với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức cao có trường hợp mang tính quốc tế, gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội cho đời sống người dân, đòi hỏi cần phải có giải pháp mạnh để phòng ngừa đấu tranh Thời gian qua, dư luận nước bất bình giới quan tâm đến vụ Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh-FHS có hành vi hủy hoại môi trường biển Việt Nam, việc xả chất thải có chứa độc tố nguyên nhân làm hải sản sinh vật biển chết hàng loạt, tầng đáy Mà theo đó, qua thu thập, phân tích liệu, xác định có nguồn thải lớn xuất phát từ khu vực Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh, chứa độc tố Phenol, Xyanua,… kết hợp với Hydroxit sắt, tạo thành dạng phức hỗn hợp (Mixel), có tỷ trọng lớn nước biển, theo dòng hải lưu di chuyển theo hướng Bắc-Nam từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy, chế xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại áp dụng pháp nhân thương mại vi phạm tỏ bất cập, hiệu Mặc dù quy trình xử phạt vi phạm hành có ưu điểm nhanh, kịp thời lại thiếu tính chun nghiệp, minh bạch khơng giải triệt để quyền lợi người dân bị thiệt hại mà họ phải tự chứng minh thiệt hại để yêu cầu bồi thường Hơn nữa, quan có thẩm quyền xử phạt hành khơng có đội ngũ cán chuyên trách để điều tra, chứng minh vi phạm hậu vi phạm Mặt khác, điều kiện triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Quốc hội thơng qua năm 2014 có nhiều đổi theo hướng mở rộng quyền cho doanh nghiệp, mà theo đó, nhiều định quan trọng pháp nhân thương mại tập thể Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị Đại hội cổ đông thơng qua Vì vậy, trường hợp quy định trách nhiệm hình cá nhân khơng cơng Hơn nữa, có trường hợp khó xác định cụ thể người phải chịu trách nhiệm để xử lý hình Ngồi ra, thực tế có trường hợp cá nhân lợi dụng danh nghĩa tập thể để thực hành vi phạm tội nhằm trốn tránh trách nhiệm Ngoài ra, thực tiễn cho thấy có số khoảng trống việc xử lý vi phạm pháp nhân, lĩnh vực tham nhũng, rửa tiền, buôn bán người, khủng bố, tài trợ khủng bố thể chỗ cá nhân có hành vi vi phạm bị xử lý hình sự, đó, pháp nhân thương mại thực hành vi này, chí quy mơ mức độ nghiêm trọng khơng xử lý hình kể hành chính, gây tình trạng bỏ lọt tội phạm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, gây cản trở cho tiến trình hội nhập kinh tế giới đất nước ta Đây bất cập cần khắc phục điều góp phần thực thi điều ước có liên quan mà nước ta thành viên * Nguyên nhân dẫn đến cần bổ sung TNHS pháp nhân LHS 2015 mà LHS 1999 chưa thực được: Kinh tế thị trường mang lại lợi ích vô to lớn cho phát triển kinh tế xã hội nước ta Nhưng phải đối mặt với nhiều tượng tiêu cực coi mặt trái kinh tế thị trường hành vi vi phạm quy định độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, buôn lậu, xâm phạm sở hữu trí tuệ, gian lận thương mại, làm nhiễm môi trường , gây hậu nghiêm trọng, chí đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, nhiều sách, hành vi doanh nghiệp thực theo định tập thể lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp Do vậy, việc quy trách nhiệm cho hay số cá nhân khó khăn việc xử lý trách nhiệm hình họ thiếu công bằng, chưa thật hợp lý Các biện pháp hình xử lý pháp nhân có nhiều ưu điểm so với biện pháp hành chính, dân Việc xử lý hình tiến hành quan tiến hành tố tụng mang tính chuyên nghiệp cao, với trình tự, thủ tục tư pháp chặt chẽ, minh bạch, sử dụng chế tài mạnh mẽ, biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu (mà xử lý hành chính, dân khơng có) việc chứng minh hành vi vi phạm xác minh mức độ thiệt hại pháp nhân gây Có chế tài hình đủ nghiêm để ngăn chặn, xử lý tình hình vi phạm pháp luật ngày gia tăng, phức tạp pháp nhân, đảm bảo việc khắc phục thiệt hại, quyền người bị hại pháp nhân gây ra, không để lọt tội phạm Qua thực tiễn xử lý vụ việc điển hình thời gian qua cho thấy khó khăn, vướng mắc hạn chế việc giải vi phạm pháp luật pháp nhân biện pháp hành dân Ví dụ: Theo Luật tố tụng dân sự, chưa xác định người phải chịu trách nhiệm khởi kiện yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại, khởi kiện người nơng dân khơng đủ khả chứng minh thiệt hại gây ra, dự trù án phí dân khơng phải nhỏ, Chế tài xử phạt hành vừa thiếu tính răn đe lại vừa khơng đầy đủ Luật xử lý vi phạm hành cho phép phạt tối đa (trong trường hợp nặng nhất) pháp nhân có hành vi vi phạm khơng vượt tỷ đồng Với mức phạt này, theo ý kiến số chuyên gia, nhiều pháp nhân (đặc biệt pháp nhân Công ty liên doanh, hãng vận tải biển quốc tế) chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm Thủ tục xử phạt vi phạm hành có ưu điểm nhanh, tác dụng tức thời lại thiếu tính chun nghiệp, q trình xác minh mức độ gây thiệt hại pháp nhân làm cho việc xử phạt pháp nhân chưa đạt hiệu Việc áp dụng biện pháp buộc bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân tỏ bất cập, việc bồi thường lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường; quy định án phí dân nguyên tắc bị hại phải tự chứng minh thiệt hại đòi bồi thường thiệt hại cản trở lớn người bị thiệt hại, người dân bị gây thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường Cá nhân bị truy cứu TNHS thường khó có đủ lực tài để bồi thường thiệt hại lớn đặc biệt lớn Trong đó, chủ thể phạm tội pháp nhân có khả tốt việc thi hành khoản bồi thường thiệt hại, sửa chữa, khắc phục hậu gây Đây lý “rất thực dụng” cho việc truy cứu TNHS pháp nhân Trong bối cảnh hội nhập quốc tế pháp luật tư pháp diễn mạnh mẽ, Việt Nam trở thành thành viên nhiều công ước quốc tế phòng, chống tội phạm như: Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, Cơng ước chống tham nhũng, Công ước chống rửa tiền Mặc dù tham gia Công ước, đặc biệt Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (gọi tắt Công ước TOC), Việt Nam tuyên bố không bị ràng buộc quy định TNHS pháp nhân, theo quy định Điều 10 Công ước, quốc gia thành viên phải ban hành biện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp lý nước mình, để xác định trách nhiệm pháp lý pháp nhân việc thực hành vi phạm tội như: tham gia nhóm tội phạm có tổ chức (Điều 5); rửa tiền (Điều6) , tham nhũng (Điều 8), cản trở công lý (Điều 23) Đồng thời tuỳ theo nguyên tắc pháp lý mình, việc xử lý pháp nhân vi phạm trách nhiệm hình sự, dân hay trách nhiệm hành Ở Việt Nam, từ lâu trách nhiệm pháp lý pháp nhân quy định lĩnh vực pháp luật dân sự, kinh tế hành Tuy nhiên lĩnh vực hình sự, hai lần pháp điển hố với việc ban hành Bộ luật hình (BLHS) năm 1985 1999, soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999 (Luật thông qua có hiệu lực ngày 1/1/2010) nhà làm luật chung thủy với nguyên tắc truyền thống - nguyên tắc TNHS cá nhân, mặc dù, tiến hành pháp điển hóa PLHS sửa đổi, bổ sung BLHS, vấn đề TNHS pháp nhân đưa thảo luận sau nhà làm luật định để lại để tiếp tục nghiên cứu II: Tính cấp thiết việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân BLHS 2015 : Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tiến tới phát triển kinh tế thị trường.Việc phát triển kinh tế thị trường đem lại nhiều thành cho đời sống người dân, thu nhập bình quân đầu người tăng Việt Nam khỏi nhóm nước nghèo chuyển sang nước có thu nhập trung bình thấp, thị hóa tăng trưởng nhanh chóng năm 2016 tỷ lệ thị hóa nước đạt 36,6%, với nhiều thành tựu kinh tế xã hội khác Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực kể việc phát triển kinh tế thị trường kéo theo nhiều hệ lụy khác Một số tổ chức, cá nhân hoạt động với tư cách đại diện khác cơng ty, tập đồn mục đích lợi nhuận thực nhiều hành vi trái pháp luật buôn lậu, xâm phạn môi trường, gây hậu nghiêm trọng chí đặc biệt nghiêm trọng cho quốc gia, quản lý vĩ mơ phủ Nhưng hành vi tổ chức thực thuộc người hay số người định mà gồm tập thể lãnh đạo hay người sinh sống nước ngồi khơng chịu giám sát pháp luật Việt Nam Nên việc quy trách nhiệm vào nhóm nhỏ người thiếu cơng chưa hợp lý Cần phải có chế tài để xử lý tổ chức đại diện thực hành vi trái pháp luật trên, đưa đại diện có tư cách pháp nhân trước pháp luật Mặc dù có số quy định xử lý pháp nhân chủ yếu hình thức xử phạt hành xử lý dân sự, xử lý không hợp lý công với hoạt động gây hậu nghiêm trọng chí đặc biệt nghiêm trọng mà pháp nhân gây ra.Việc xử lý trách nhiệm hành dân chưa đủ răn đe pháp nhân gây thiệt hại, gây nên bất cập trình xử lý vi phạm Vì cần đưa pháp nhân chịu rang buộc trách nhiệm hình Trong luật hình 2015 xây dựng phát triển pháp nhân chịu trách nhiệm có luật này, quy định tội trách nhiệm pháp lý mà pháp nhân phải thực Chính nhóm chọn đề tài nghiên cứu“ Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình 2015” Quan điểm ủng hộ thiết lập TNHS pháp nhân thương mại: Thứ nhất, quan điểm cho cá nhân có lực biểu lộ ý muốn mình, có cá nhân cụ thể thực tội phạm phải chịu trách nhiệm hình pháp nhân trừu tượng pháp lý (fiction juridique) ngày khơng chấp nhận, khơng phù hợp với thực tế tồn pháp nhân với tư cách “đại diện cho sức mạnh thời đại” Đại hội liên minh quốc tế LHS Bucarest năm 1928 nhận định Các học thuyết pháp lý thực tiễn xét xử Tòa án nhiều nước khỏi quan niệm hình thành nên nhận thức vị trí, vai trò pháp nhân xã hội với việc từ bỏ quan niệm tuý có cá nhân phải chịu TNHS Pháp nhân trừu tượng pháp lý tuý, ngược lại chiếm hữu đặc tính khơng đổi, có tồn thực tế phân biệt với thành viên pháp nhân Về thực tế, pháp luật ghi nhận tổ chức phương diện pháp lý Pháp nhân hưởng ý chí độc lập số cộng ý chí tâm lý cá nhân thành viên pháp nhân, tập đồn pháp nhân hố, tự định cách tự theo đuổi mục tiêu cụ thể độc lập với lợi ích cá nhân tạo nên pháp nhân Hay nói cách khác, pháp nhân cá nhân hình thành lợi ích chung thống tổ chức thông qua cấu trúc pháp lý Trong pháp nhân, định hướng chủ đạo thể mục tiêu tập thể đưa khơng hồn tồn giới hạn tổng số ý chí riêng thành viên pháp nhân Pháp nhân hoàn toàn có ý chí riêng mình, sinh ra, sống tồn gặp gỡ với ý chí cá nhân thành viên “Pháp nhân khơng phải người “nhân” mà tổ chức - tập hợp nhiều người - pháp luật trao cho tư cách người quan hệ pháp luật Hoạt động người (cá nhân) bị chi phối lý tình cảm, lý trí, hoạt động pháp nhân khơng Pháp nhân theo đuổi mục tiêu đặt văn kiện sáng lập nó” Có thể nói ngắn gọn, pháp nhân khơng phải chủ thể giả tưởng mà “là thực thể xã hội độc lập, pháp nhân sinh, trưởng, tử cá nhân, hoạt động cá nhân” Pháp nhân có thể, với nhiều danh nghĩa, “được so sánh với người Nó có não, có hệ thần kinh trung ương kiểm tra làm Nó có tay để cầm cơng cụ hành động theo mệnh lệnh hệ thần kinh trung ương” Như vậy, pháp nhân rõ ràng thực thể có ý chí, có mong muốn riêng mình, xử tự hưởng quyền tự chủ chủ thể so sánh với quyền tự chủ cá nhân có lực thực tội phạm cách có lỗi đương nhiên bị xử lý hình Vì thế, việc quy kết TNHS cho pháp nhân hồn tồn khơng phải quy tội khách quan Một vấn đề đặt pháp nhân không tự thực tội phạm mà phải qua trung gian cá nhân, làm quy kết tội phạm cho pháp nhân Nhìn chung, tuyệt đại đa số học giả ủng hộ thiết lập THNS pháp nhân LHS nghiêng học thuyết đồng hoá mong muốn tập thể với ý muốn cá nhân Xuất phát từ tương tự hình thức pháp nhân cá nhân, người ủng hộ học thuyết quy kết biểu lộ định tập thể vào tồn ý chí thống cá nhân người đại diện, người lãnh đạo pháp nhân Các pháp nhân có ý thức, ý chí, mong muốn riêng với tư cách cá nhân (ý chí chất khác với ý chí cá nhân, chắn vậy, mà, ý chí thích hợp cho tất cả) Khi người thực chức năng, nhiệm vụ pháp nhân ý chí hành vi họ đồng hố với pháp nhân, coi ý chí hành vi pháp nhân Thứ hai, liên quan tới quan điểm cho pháp nhân chất thực thể vơ hình nên khơng thể áp dụng hình phạt hình Chúng ta nhận thấy rõ ràng với phát triển mạnh mẽ khoa học hình phạt, quan điểm khơng có sức thuyết phục Mặc dù tử hình hình phạt tước hạn chế quyền tự thân thể không áp dụng với pháp nhân phạm tội, loại hình phạt khác xây dựng LHS tương hợp hoàn toàn với chất tổ chức pháp nhân phạm tội với mục đích làm cho phải chịu giá tội ác gây cho xã hội Pháp nhân có quyền có tài sản, vậy, pháp nhân làm đối tượng hình phạt tước hạn chế quyền tài sản Những kinh nghiệm thực lĩnh vực nước thừa nhận TNHS pháp nhân rằng, khoa học hình phạt đủ mềm dẻo để cung cấp hình phạt biện pháp an ninh phù hợp cho việc trừng phạt thực thể pháp lý đời sống giải thể, đóng cửa; hoạt động cấm tiến hành hoạt động định, tài sản phạt tiền, tịch thu tài sản Thứ ba, quan điểm nói việc quy kết TNHS áp dụng hình phạt với pháp nhân khơng cơng gây hại cho nguyên tắc cá thể hoá hình phạt Theo khoa học pháp lý hình đại ngun tắc cá thể hố hình phạt khơng thể tách rời khỏi nhận thức chế tài áp dụng pháp nhân, tổ chức Nếu pháp nhân, tổ chức thực thể có khả phạm tội có lý pháp nhân lại khơng bị chịu trách hình Nhà nước tham gia vào tội phạm Chế tài hình buộc phải áp dụng trực tiếp thân chủ thể phạm tội, tức đòi hỏi việc trừng trị nhằm trực tiếp vào tổ chức, pháp nhân thực thể phạm tội Cơng khơng có nghĩa phải trừng trị cá nhân cá nhân khác, thành viên tổ chức pháp nhân có liên quan nhiều mà cơng buộc tổ chức, pháp nhân cụ thể phạm tội phải chịu hình phạt Khơng có lý lẽ cơng mà lại biến cá nhân người cấp vốn chẳng có quyền hành nhà quản lý có trách nhiệm thành người phải hứng chịu hậu thay cho tổ chức, pháp nhân phạm tội Và khơng có cơng mà hành vi phạm tội mà lại có cách đối xử khác nhau, pháp nhân phạm tội loại xử lý biện pháp trách nhiệm dân trách nhiệm hành chính, cá nhân người lãnh đạo, người đại diện pháp nhân hành động phạm tội lợi ích khuôn khổ hoạt động pháp nhân lại bị trừng trị biện pháp TNHS nghiêm khắc nhiều Sự gắn bó chặt chẽ pháp luật đạo đức xã hội đòi hỏi lực phạm tội khơng bị tách khỏi tính phải chịu trừng phạt Tức khả phạm tội phải gắn liền với khả phải chịu hình phạt hình Giữa tội phạm với chế tài hình cần thiết áp dụng hình phạt với chủ thể tội phạm (pháp nhân phạm tội) có mối quan hệ logíc khó phản bác Trong trường hợp pháp nhân phạm tội “cơng lý đòi hỏi phải có hình phạt trực tiếp thân tổ chức Và đến lượt mình, cách thúc đẩy củng cố nhận thức chung công dân đòi hỏi tổ chức phải quản lý, kiểm sốt nguy gây hại cách tốt hơn, hình phạt buộc tổ chức nói phải thiết lập hệ thống quản lý kiểm soát nguy cách có hiệu quả, qua góp phần bảo vệ môi trường sức khoẻ công dân” Như vậy, nói việc áp dụng hình phạt pháp nhân phạm tội thể ngun tắc cơng bình đẳng, ngun tắc hành vi phạm tội khơng khỏi trừng trị pháp luật hình củng cố Ở đây, cần lưu ý trách nhiệm dân đặc biệt trách nhiệm hành pháp nhân thừa nhận từ lâu với phạt tiền nghiêm khắc tịch thu khơng có phân biệt Tuy nhiên, có chế pháp luật quy định cho phép bảo vệ thành viên có thành tâm tốt pháp nhân, ví dụ người sử dụng khiếu nại chống lại quan pháp nhân Quan điểm cho rằng, việc áp dụng hình phạt pháp nhân phạm tội vi phạm ngun tắc cá thể hóa hình phạt, có nhầm lẫn nguyên tắc Thực tế cho thấy tất án gây hậu cho người thứ ba vô can Bắt giam người phạt họ với hình phạt tiền nghiêm khắc cướp gia đình họ khoản thu nhập, khơng có gây hại cho ngun tắc cá thể hố hình phạt, án khơng trực tiếp nhằm chống lại thành viên gia đình người bị kết án mà người phạm tội Bản án kết tội pháp nhân khác với án xảy thành viên pháp nhân, khơng nhằm vào cá nhân thành viên pháp nhân mà pháp nhân - chủ thể chịu TNHS Như vậy, khẳng định, mặt lý luận, khoa học pháp lý hình đại giải vấn đề TNHS pháp nhân Ngày nay, việc thừa nhận TNHS pháp nhân xu hướng phát triển chung PLHS nhiều nước Quan điểm phản đối thiết lập TNHS pháp nhân thương mại Trong năm trở lại đây, có nhiều việc gây rắc rối liên quan đến vi phạm pháp luật pháp nhân, điển hình vụ Vedan hay vụ Formosa Trong vụ án trên, hồn tồn xử phạt họ theo Điều 83 Bộ luật Hình năm 1999 tội gây nhiễm nguồn nước Tuy nhiên, lại chưa có chế xử phạt pháp nhân vi phạm pháp luật Từ đây, nhiều câu hỏi đặt ra, liệu có nên bắt pháp nhân chịu trách nhiệm hình hay khơng? Rất nhiều ý kiến trái chiều đưa ra, số đó, có nhiều ý kiến phản đối vấn đề Về quan điểm phản đối, nhìn từ góc độ dấu hiệu hành vi, nhiều người cho rằng, nên có hình thức xử phạt hình người trực tiếp thực hành vi khách quan Có nghĩa là, với thực thể trừu tượng pháp nhân, việc thừa nhận hành vi khách quan xảy Hơn nữa, theo luật hình chủ thể tội phạm phải “người” phải có lực hành vi Thêm nữa, pháp nhân tập hợp cá nhân, có nghĩa pháp nhân thực thể vơ hình Chính thế, pháp nhân tự dung phạm tội Và 10 pháp nhân), Việt Nam chưa có kinh nghiệm thực tiễn chế định này, việc xác định tội danh mà pháp nhân thương mại phải chịu TNHS BLHS 2015 thể thận trọng, phù hợp, sở đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm phổ biến hành vi vi phạm xảy ratrong thực tiễn để quy định BLHS nhằm xử lý hành vi phạm tội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, sở tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, trước mắt, xác định phạm vi tội danh mà pháp nhân phạm tội phải chịu TNHS thuộc nhóm tội phạm kinh tế tội phạm môi trường, tội danh mà pháp nhân thường hay vi phạm (tính phổ biến), có mức độ nguy hiểm định dễ chứng minh thực tế Trên tinh thần đó, Điều 76 BLHS năm 2015 quy định 31 tội danh, đó, 22 tội thuộc Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 09 tội thuộc Chương XIX.Các tội phạm môi trường, phạm tội này, pháp nhân phải chịu TNHS.Cụ thể: Tại Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, BLHS năm 2015 quy định 22 tội pháp nhân phải chịu TNHS, gồm điều luật quy định Khoản Điều 76 BLHS năm 2015, ví dụ như:“1 Điều 188 (tội bn lậu); Điều 189 (tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới); Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm); Điều 191 (tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm); Điều 192 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm); Điều 194 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 195 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi,… Tại Chương XIX Các tội phạm môi trường, BLHS năm 2015 quy định 09 tội mà pháp nhân phải chịu TNHS, gồm điều luật quy định Khoản Điều 76 BLHS năm 2015 quy định: “2 Điều 235 (tội gây ô nhiễm mơi trường); Điều 237 (tội vi phạm phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường); Điều 238 (tội vi phạm quy định bảo vệ an toàn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông); Điều 239 (tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam); Điều 242 (tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản); Điều 243 (tội huỷ hoại rừng); Điều 244 (tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm); Điều 245 (tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên); Điều 246 (tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại)” 18 Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh,… giá trị lợi nhuận đặt lên hàng đầu nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng Cho nên chế tài xử phạt hành chính, kinh tế chưa đủ mạnh Nước ta nội luật hoá số quy định quốc tế môi trường, kinh tế, tội phạm xuyên quốc gia Với 31 tội danh mà pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình tương đối bao quát, đủ để xử lý hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp nhân thực tiễn Các hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội: theo chương VI – Điều 33 – BLHS 2015 quy định Gồm: loại hình phạt: Hình phạt chính: Khoản Điều 33 BLHS năm 2015 quy định “1 Hình phạt bao gồm:a) Phạt tiền;b) Đình hoạt động có thời hạn;c) Đình hoạt động vĩnh viễn” Hình phạt bổ sung: Khoản Điều 33 BLHS năm 2015 quy định “2 Hình phạt bổ sung bao gồm:a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định;b) Cấm huy động vốn;c) Phạt tiền, không áp dụng hình phạt chính” So sánh trách nhiệm hình pháp nhân qua luật Vấn đề BLHS 1999 BLHS 2015 Chương III – Chưa quy định pháp Tại khoản 1-Điều 8: khái niệm Tội phạm nhân tội phạm mở rộng: bao gồm pháp nhân thương mại phạm tội Cơ sở trách Không có Sửa đổi, bổ sung quy định nhiệm hình Điều BLHS năm 2015 sở TNHS “2 Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự” Chương VI – Chưa quy định TNHS Có sửa đổi, bổ sung quy định Hình phạt pháp nhân thương mại khái niệm hình phạt theo hướng mở rộng chủ thể Điều 30 quy định: Hình phạt 19 Chương XI – Những quy định pháp nhân thương mại phạm tội hình thức hình phạt, loại hình phạt, biện pháp tư pháp điều kiện áp dụng pháp nhân phạm tội Quy định tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng TNHS Khơng có Khơng có biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại Lần có hẳn chương riêng, quy định điều kiện, phạm vi chịu TNHS, hình phạt, biện pháp tư pháp, pháp nhân phạm tội quy định cách cụ thể loại hình phạt biện pháp tư pháp chủ thể pháp luật hình pháp nhân, cụ thể từ Điều 77 đến Điều 82 Chỉ quy định TNHS đối Quy định TNHS pháp với cá nhân nhân (tại điều 84 85) cá nhân Điều kiện quy kết TNHS cho pháp nhân: Điều 75, BộluậtHìnhsự 2015 quyđịnh: Pháp nhân thương mại chỉphảichịutráchnhiệmhìnhsựkhicóđủcácđiềukiệnsauđây: a) Hành vi phạmtộiđượcthựchiệnnhândanhphápnhânthươngmại; b) Hành vi phạmtộiđượcthựchiệnvìlợiíchcủaphápnhânthươngmại; c) Hành vi phạm tội thực có đạo,điều hành chấp thuận pháp nhân thương mại; 20 d) Chưahếtthờihiệutruycứutráchnhiệmhìnhsựquyđịnhtạikhoản vàkhoản Điều 27 củaBộluậtnày 2.Việcphápnhânthươngmạichịutráchnhiệmhìnhsựkhơngloạitrừtráchnhiệmhìnhsựcủ acánhân Nếu thiếu hành vi trênthì phấp nhân thương mại khơng phạm tội việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân Tức đồng thời xử lí TNHS pháp nhân cá nhân công nhân viên, cán doanh nghiệp Việc quy định điều kiện trên, đáp ứng nguyên tắc quy định Khoản Điều 2, Khoản Điều BLHS năm 2015, tránh trường hợp bỏ lọt tội phạm xử lý không hành vi phạm tội gây oan sai Có thể thấy, điều kiện cho thấy pháp nhân thực thể hoạt động độc lập, có quyền tự định vấn đề tinh thần mà Điều 84 BLDS năm 2005, Điều 74 BLDS năm 2015 quyđịnh Cũng như, giai đoạn soạn thảo BLHS năm 2015 tồn hai loại ý kiến, ý kiến thứ cho quy định TNHS pháp nhân loại trừ TNHS cá nhân có liên quan; ý kiến thứ hai cho việc quy định TNHS pháp nhân không loại trừ TNHS cá nhân Tuy nhiên, sở đánh học hỏi kinh nghiệm xây dựng TNHS pháp nhân số nước giới, nhà lập pháp kết luận Khoản Điều 75 BLHS năm 2015 quy định “2 Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân” Bởi lẽ, việc pháp nhân thương mạichịu TNHS khôngloạitrừ TNHS cá nhân (khoản Điều 75 Điều kiện chịu TNHS pháp nhân).Dovậy, trình áp dụng, giải vụ án hình tội có quy định TNHS pháp nhân, trước hết, cần làm rõ tình tiết, hành vi phạm tội trách nhiệm cá nhân pháp nhân (nếu có), trường hợp pháp nhân định đạo cá nhân thực hành vi phạm tội phải xử lý hình đồng thời cá nhân pháp nhân tội phạm mà họ thực Trường hợp phát tội phạm xảy ra, mà ban đầu xác định trách nhiệm pháp nhân, khởi tố vụ án, khởi tố pháp nhân phạm tội, sau tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý hình cá nhân liên quan – người trực tiế thực hành vi phạm tội, bả ođảm việc xử 21 lý TNHS cá nhân, pháp nhân toàn diện, triệt để, tránh bỏ lọt tội phạm cá nhân, pháp nhân phạm tội Hình phạt dành cho pháp nhân: Những quy định BLHS năm 2015 TNHS pháp nhân thương mại Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định Điều BLHS năm 2015 sở TNHS: “2 Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy địnhtại Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự” - + Cần hiểu khái niệm pháp nhân thương mại theo tinh thần nhà làm luật, nên đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân kinh tế Còn pháp nhân khác tổ chức khơng có tư cách pháp nhân như: quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, khơng chủ thể phải chịu trách nhiệm hình + Mặt khác, theo quy định Điều 74, Điều 75 Điều 76 BLDS năm 2015 có 02 loại pháp nhân, là: Pháp nhân thương mại (gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác) Pháp nhân phi thương mại (gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác) Và theo Khoản Điều BLHS năm 2015, có pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định Điều 76 Bộ luật chịu TNHS Như vậy, pháp nhân gắn với hoạt động thương mại chịu TNHS + Thực tế cho thấy, gần vụ việc vi phạm nghiêm trọng luật pháp môi trường, kinh tế pháp nhân thương mại thực ngày tinh vi để lại hậu nghiêm trọng , việc quy định TNHS pháp nhân thương mại phù hợp với thực tiễn nhằm tạo tính răn đe cao hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phòng, chống loại tội phạm mà chủ thể pháp nhân lợi nhuận gây hại đến mơi trường, kinh tế lĩnh vực khác Thứ hai, bổ sung nguyên tắc xử lý pháp nhân phạm tội Tại khoản Điều BLHS năm 2015 có quy định: “Đối với pháp nhân thương mại phạm tội: a) Mọi hành vi phạm tội pháp nhân thương mại thực phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật; 22 - - b) Mọi pháp nhân thương mại phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế; c) Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; d) Khoan hồng pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy ra” Thứ ba, quy định pháp nhân thương mại nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu TNHS + Tại khoản Điều BLHS năm 2015, quy định:“Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam xâm hại lợi ích nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Quy định mang tính pháp điển hóa quy định Điều ước quốc tế tội phạm mà Việt Nam thành viên Công ước thống chất ma túy năm 1961; Công ước chất hướng thần năm 1971; Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988; Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Nghị định thư phòng, chống bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000; Công ước chống tham nhũng năm 2003; Công ước chống tra năm 1984; điều ước quốc tế liên quan đến chống khủng bố, tài trợ khủng bố, rửa tiền, cướp biển, bắt cóc tin, Thứ tư, khái niệm tội phạm mở rộng bao gồm pháp nhân thương mại phạm tội + Khoản Điều BLHS năm 2015, quy định: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” 23 + Đây điểm khác biệt hoàn toàn với khoản Điều BLHS năm 1999, qua tạo sở vững để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại, mang bốn đặc trưng tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi, tính phải chịu hình phạt pháp nhân phải đảm bảo quy định Điều 74 Bộ luật Dân năm 2015 Thứ năm, sửa đổi, bổ sung quy định khái niệm hình phạt theo hướng mở rộng chủ thể + Điều 30 BLHS năm 2015 quy định: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó” - + Đồng thời, BLHS năm 2015 quy định mục đích hình phạt pháp nhân thương mại ngồi việc trừng trị nhằm mục đích giáo dục, răn đe, góp phần vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm an toàn phát triển xã hội, qua góp phần đảm bảo cơng xử lý hình cá nhân với pháp nhân thương mại theo nguyên tắc “Mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theođúng pháp luật” + Dựa kinh nghiệm cuả nước khác thực tiễn pháp nhân thương mại phạm tội Việt Nam yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, BLHS năm 2015 quy định bao gồm hai loại hình phạt hình phạt hình phạt bổ sung, cụ thể: Hình phạt chính: Khoản Điều 33 BLHS năm 2015 quy định “Hình phạt bao gồm: • a) Phạt tiền • b) Đình hoạt động có thời hạn • c) Đình hoạt động vĩnh viễn Hình phạt bổ sung: Khoản Điều 33 BLHS năm 2015 quy định “Hình phạt bổ sung bao gồm: • a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; • b) Cấm huy động vốn; • c) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính” 24 Khoản Điều 33 năm 2015 quy định “Đối với tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung” Như vậy, hình phạt áp dụng pháp nhân có 03 hình phạt 03 hình phạt bổ sung Hình phạt tiền pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 77 Bộ luật hình 2015: • 1.Phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung pháp nhân thương mại phạm tội • 2.Mức tiền phạt định vào tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm có xét đến tình hình tài pháp nhân thương mại phạm tội, biến động giá không thấp 50.000.000 đồng Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm tồn số tài sản Trong trường hợp pháp nhân thương mại công ty hợp danh, số tài sản công ty không đủ để tốn khoản tiền phạt thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn việc tốn số tiền phạt thiếu (các thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm tốn số tiền phạt thiếu phạm vi số vốn góp vào cơng ty hợp danh) Đối với hình thức doanh nghiệp mà thành viên phải chịu trách nhiệm hữu hạn tài sản cơng ty thành viên doanh nghiệp khơng phải tốn số tiền phạt thiếu trường hợp doanh nghiệp khơng tốn hết Hình phạt đình hoạt động pháp nhân thương mại có nội dung là: tạm thời pháp nhân thương mại không thực hoạt động kinh doanh Việc đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vơ thời hạn không làm chấm dứt tồn pháp nhân bị áp dụng hình phạt Việc chấm dứt tư cách pháp nhân pháp nhân theo quy định Điều 96 BLDS năm 2015: • 1.Pháp nhân chấm dứt tồn trường hợp sau đây: a, Hợp nhất, sáp nhập, chia,chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân theo quy định điều 88,89,90,92 93 Bộ luật b, Bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản 25 Pháp nhân chấm dứt tồn kể từ thời điểm xóa tên sổ đăng ký pháp nhân từ thời điểm xác định định quan nhà nước có thẩm quyền • 3.Khi pháp nhân chấm dứt tồn tại, tài sản pháp nhân giải theo quy định củaBộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan Bên cạnh hình phạt chính, BLHS năm 2015 quy định hình phạt bổ sung áp dụng cho pháp nhân Trong khơng quy định cụ thể thời hạn cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định thời hạn cấm huy động vốn Quy định TNHS nói chung quy định hình phạt nói riêng dành cho pháp nhân điểm BLHS năm 2015 Điều thể thày đổi pháp nhân tạo môi trường pháp lý công bằng, nâng cao trách nhiêm, ý thức tôn trọng pháp luật pháp nhân Bên cạnh bảo vệ quyền lợi pháp nhân thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế qc tế • Một đặc điểm bật quy định hình phạt pháp nhân thương mại nhà làm luật “đánh mạnh” vào mặt kinh tế pháp nhân, xuất phát từ mục đích pháp nhân thương mại hoạt động lợi nhuận, mặt trực tiếp có ảnh hưởng lớn tồn phát triển pháp nhân Đồng thời, loại hình phạt mà BLHS năm 2015 quy định pháp nhân thương mại, quy định hình thức xử lý vi phạm pháp nhân thương mại văn pháp luật xử phạt vi phạm hành năm 2012… nhiều văn pháp luật khác Tuy nhiên, hình thức xử lý chưa đủ sức răn đe, giáo dục chưa mang lại hiểu đấu tranh phòng ngừa cao pháp nhân có hành vi vi phạm Chính thế, góc độ loại hình phạt BLHS quy định, mang tính nghiêm khắc, cưỡng chế nhà nước cao góp phần quan trọng vào q trình đấu tranh phòng chống tội phạm pháp nhân gây cách có hiệu Mở rộng Khi xây dựng BLHS năm 1999 Việt Nam, Ban Soạn thảo có ý định đưa vấn đề TNHS pháp nhân vào luật này, chưa có mơ hình cụ thể.Đã có nhiều ý kiến phản đối ý định đề nghị theo hướng sử dụng luật hành để xử lý vi phạm pháp nhân, thực tiễn lập pháp diễn Các quốc gia phản đối việc truy cứu TNHS pháp nhân thường quốc gia trì nguyên tắc cổ: “ pháp nhân bị trách cứ”.Nguyên tắc 26 hiểu pháp nhân có ý thức riêng khơng thể có ý chí phạm tội Châm ngơn Latinh có câu hành vi khơng cấu thành tội phạm trừ có ý chí phạm tội Từ điều vừa nói rút quy tắc: tội phạm cấu thành yếu tố vật chất yếu tố tinh thần Pháp nhân đương nhiên đáp ứng yếu tố vật chất chất, yếu tố tinh thần nhiều “lấn cấn”, điểm gây tranh cãi có nên hay khơng truy cứu TNHS pháp nhân Qua nghiên cứu, pháp nhân có ý chí phạm tội khẳng định lý luận mà khẳng định thông qua thực tiễn lập pháp tư pháp Pháp nhân giống thể nhân phương diện pháp lý, có sản nghiệp riêng, có tên gọi, có quốc tịch, có sở, có trách nhiệm quyền dân khác trừ số quyền lợi gia đình, bầu cử… Pháp nhân vận hành thơng qua cấu nội hướng tới lợi ích định Do đó, mục tiêu, phương hướng hoạt động, chế định, kiểm tra, giám sát nội bộ, cách thức tiến hành công việc, mong muốn kết đạt Ở Việt Nam pháp nhân chí trở thành phương thức hay thủ đoạn phạm tội nguy hiểm (công ty ma ) ngày gia tăng Việc truy cứu TNHS pháp nhân tất loại tội phạm cần thiết không dừng lại tội liên quan đến kinh tế pháp nhân có ý chí phạm tội thực hành vi vật chất tội phạm Pháp nhân hồn tồn phạm tội có lỗi vơ ý giữ vai trò khác vụ đồng phạm - Thứ sáu, bổ sung lớn nhất, thể kỹ thuật trình độ lập pháp nước ta BLHS năm 2015 nhà lập pháp xây dựng riêng chương - Chương XI + Những quy định pháp nhân thương mại phạm tội quy định điều kiện, phạm vi chịu TNHS; hình phạt biện pháp tư pháp cụ thể áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội; tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS; việc định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn hình phạt xóa án tích pháp nhân thương mại bị kết án Các quy định không bảo đảm thống chung hệ thống pháp luật mà cònnhằm thực thi cam kết Việt Nam điều ước quốc tế mà nước ta thành viên, bảo đảm công pháp nhân thương mại Việt Nam nước pháp nhân thương mại nước Việt Nam + Cụ thể, điều từ Điều 74 đến Điều 89, đó: 27 Một là, Điều 74 BLHS năm 2015 quy định: “Áp dụng quy định Bộ luật hình pháp nhân thương mại phạm tội:Pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này; theo quy định khác Phần thứ Bộ luật không trái với quy định Chương này”, quy định cụ thể hóa cho quy định khoản Điều BLHS năm 2015 sở TNHS pháp nhân Hai là, khoản Điều 75 BLHS năm 2015 quy định điều kiện cần đủ để xác định TNHS pháp nhân: “Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình có đủ điều kiện sau đây: • a) Hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân thương mại; • b) Hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân thương mại; • c) Hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân thương mại; • d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định khoản khoản Điều 27 Bộ luật này” Việc quy định điều kiện trên, đáp ứng nguyên tắc quy định Khoản Điều 2, Khoản Điều BLHS năm 2015, tránh trường hợp bỏ lọt tội phạm xử lý không hành vi phạm tội gây oan sai Những điều kiện cho thấy pháp nhân thương mại thực thể hoạt động độc lập, có quyền tự định vấn đề tinh thần mà Điều 74 BLDS năm 2015 quy định Điểm đáng lưu ý nội dung này, khoản Điều 75 BLHS năm 2015 quy định “Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân” Do vậy, trình áp dụng, giải vụ án hình tội có quy định TNHS pháp nhân, trước hết, cần làm rõ tình tiết, hành vi phạm tội trách nhiệm cá nhân pháp nhân (nếu có), trường hợp pháp nhân định đạo cá nhân thực hành vi phạm tội phải xử lý hình đồng thời cá nhân pháp nhân tội phạm mà họ thực Trường hợp phát tội phạm xảy ra, mà ban đầu xác định trách nhiệm pháp nhân, khởi tố vụ án, khởi tố pháp nhân phạm tội, sau tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý hình cá nhân liên quan – người trực tiếp thực 28 hành vi phạm tội, bảo đảm việc xử lý TNHS cá nhân, pháp nhân toàn diện, triệt để, tránh bỏ lọt tội phạm cá nhân, pháp nhân phạm tội + Ba là, phạm vi chịu TNHS pháp nhân thương mại, loại tội mà pháp nhân phải chịu TNHS BLHS năm 2015: Việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại vấn đề đặt ra, việc xác định tội danh mà pháp nhân thương mại phải chịu TNHStrong BLHS 2015 thể thận trọng, sở đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm phổ biến hành vi vi phạm xảy thực tiễn để quy định BLHS nhằm xử lý hành vi phạm tội thật phù hợp Điều 76 BLHS năm 2015 quy định 31 tội danh, đó, 22 tội thuộc Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 09 tội thuộc Chương XIX Các tội phạm môi trường, phạm tội này, pháp nhân thương mại phải chịu TNHS Cụ thể: Tại Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, BLHS năm 2015 quy định 22 tội pháp nhân phải chịu TNHS, gồm điều luật quy định khoản Điều 76 BLHS năm 2015:“ Điều 188 (tội buôn lậu); Điều 189 (tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới); Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm); Điều 191 (tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm); Điều 192 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm); Điều 194 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 195 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi); Điều 196 (tội đầu cơ); Điều 200 (tội trốn thuế); Điều 203 (tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ); Điều 209 (tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thông tin hoạt động chứng khốn); Điều 210 (tội sử dụng thơng tin nội để mua bán chứng khoán); Điều 211 (tội thao túng thị trường chứng khoán); Điều 213 (tội gian lận kinh doanh bảo hiểm); Điều 216 (tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động); Điều 217 (tội vi phạm quy định cạnh tranh); Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan); Điều 226 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp); Điều 227 (tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên); Điều 232 (tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng); Điều 234 (Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã);” 29 Tại Chương XIX Các tội phạm môi trường, BLHS năm 2015 quy định 09 tội mà pháp nhân thương mại phải chịu TNHS, gồm điều luật quy định khoản Điều 76 BLHS năm 2015 quy định: “Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường); Điều 237 (tội vi phạm phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường); Điều 238 (tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông); Điều 239 (tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam); Điều 242 (tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản); Điều 243 (tội huỷ hoại rừng); Điều 244 (tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm); Điều 245 (tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên); Điều 246 (tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại)” Đây tội mà thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm thời gian qua diễn phức tạp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội thiệt hại xã hội, với nhân dân pháp nhân gây lớn Đồng thời, phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ta thành viên, như: Công ước TOC, Công ước chống tham nhũng (Công ước UNCAC), Nghị định thư phòng, chống bn bán người, điều ước quốc tế chống khủng bố chống tài trợ khủng bố,… Điểm chung 31 tội danh áp dụng pháp nhân thương mại quy định song song TNHS cá nhân người phạm tội với TNHS pháp nhân thương mại Ví dụ, Tội hủy hoại rừng, mà theo đó, khoản 1, 2, 3, Điều 243 quy định TNHS cá nhân phạm tội có hành vi vi phạm mà BLHS quy định Riêng khoản Điều quy định TNHS pháp nhân thương mại, dựa dấu hiệu pháp lý hành vi hậu quy định khoản 1, 2, 3, Điều 243 BLHS năm 2015 + Bốn là, hình thức hình phạt, loại hình phạt, biện pháp tư pháp điều kiện áp dụng pháp nhân phạm tội quy định từ Điều 77 đến Điều 82 BLHS năm 2015 gồm: phạt tiền (Điều 77), đình hoạt động có thời hạn (Điều 78), đình hoạt động vĩnh viễn (Điều 79), cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định (Điều 80), cấm huy động vốn (Điều 81) biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 82) Ngoài ra, điểm khác bổ sung, sửa đổi BLHS năm 2015 : Quyết định hình phạt trường hợp pháp nhân phạm nhiều tội (Điều 86); Tổng hợp hình phạt nhiều án pháp nhân (Điều 87); Miễn hình phạt (Điều 88); Xóa án tích cho pháp nhân (Điều 89) Nếu so với xóa án tích cá nhân phạm vi xóa án tích pháp nhân hẹp hơn, xuất phát từ tính chất, 30 mức độ nguy hiểm hậu gây hành vi phạm tội pháp nhân thương mại cho xã hội lớn, thu hẹp phạm vi xóa án tích thể tính răn đe, nghiêm khắc xử lý pháp nhân thương mại phạm tội + Năm là, quy định tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng TNHS áp dụng pháp nhân thương mại, Điều 84, Điều 85 BLHS năm 2015 tuân thủ quy định có tính ngun tắc, là:“Các tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng định hình phạt” Tài liệu tham khảo: Trịnh Quốc Hồn, Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật Học, Tập 29, Sô (2013) 60-73 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2026 BLHS 1999 2015 Bài viết “Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại luật hình năm 2015” ThS Nguyễn Xuân Thanh – Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng ThS Bùi Thế Phương BộluậtHìnhsự 2015, 31 VănphòngluậtsưÁnhSángCơngLý (27/02/2016), Luậtsưphântíchquyđịnhphápnhânthươngmạiphạmtội, vpluatsu.org, truycậpngày 14/04/2017 ThS Nguyễn Xn Thanh, ThS Bùi Thế Phương (13/04/2016), Tráchnhiệmhìnhsự pháp nhân thương mại luật hình sựnăm 2015,vksbinhdinh.gov.vn, truycậpngày 14/04/2017 32 ... vậy, hình phạt áp dụng pháp nhân có 03 hình phạt 03 hình phạt bổ sung Hình phạt tiền pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 77 Bộ luật hình 2015: • 1 .Phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt bổ... phạm, bổ sung chủ thể pháp nhân thương mại, theo pháp nhân thương mại thực hành vi bị coi tội phạm, xâm hại đến giá trị, quan hệ xã hội Nhà nước pháp luật bảo vệ pháp nhân thương mại phải chịu trách... TNHS pháp nhân thương mại phải thể rõ ràng án hay định Tòa án pháp nhân thương mại bị coi có tội bị kết án án Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án sở pháp lý khẳng định pháp nhân thương mại có