bảo hiểm xã hội và thực tiễn áp dụng bảo hiểm xã hội tại việt nam

77 291 0
bảo hiểm xã hội và thực tiễn áp dụng bảo hiểm xã hội tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ThS.NCS NGUYỄN THỊ KIM LIÊN ThS.NCS NGUYỄN THỊ KIM LIÊN NHÓM THỰC HIỆN: 5B NHÓM THỰC HIỆN: 5B ĐỀ TÀI: BẢO HIỂM HIỂM XÃ XÃ HỘI HỘI VÀ VÀ THỰC THỰC TIỄN TIỄN ÁP ÁP DỤNG DỤNG BẢO BẢO HIỂM HIỂM XÃ XÃ HỘI HỘI TẠI TẠI VIỆT VIỆT NAM NAM BẢO Mục Lục Tổng quan BHXH Các chế độ hưởng BHXH Thực trạng BHXH Việt Nam Một số giải pháp & kiến nghị Tổng quan BHXH 1.1 Khái niệm, đời BHXH: 1.1.1 Khái niệm: BHXH bảo đảm bù đắp thay phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập từ nghề nghiệp ốm đau, thai sản,tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp , hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH 1.1.2 Sự đời BHXH Sau chiến tranh TG thứ II Trên giới: Sau chiến tranh TG thứ Trước chiến tranh TG thứ I số nước ban hành luật tổ chức thực Đức, Bỉ (1905), Áo, Ý, Pháp I lan rộng nhiều nước châu Âu, châu Á Việt nhiều nước châu Âu, châu Mỹ thực Nga 1917, Phần Lan, Na Uy, Anh, Mỹ (1935) Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, … Hiện có 180 nước có luật BHXH Ở Việt Nam: Sự đời BHXH sơ khai 12/03/1947 sắc lệnh 29/SL trợ cấp cho nhân viên  20/05/1950 sắc lệnh thực chế độ ốm đau, TNLĐ,   BHXH mở rộng đối tượng hưu trí cho CB-CNV  16/02/1995, Nghị định số 19/CP thành lập BHXH sở Trước 1945 1945 đến 1954  27/12/1961 BHXH đời quy định cho đối tượng BHXH thực thống chức , nhiệm vụ CB-CNV thống nước, có 24/01/2002 chuyển BHYT sang BHXH nhiều lần sữa đổi, bổ sung 1954 đến 1975 1995 đến 1975 đến 1995 1.1.3 Bản chất BHXH, nguyên tắc BHXH Về mặt kinh tế BHXH trình phân phối Về mặt xã hội BHXH chia sẻ rủi ro, bảo đảm an toàn xã hội Người lao động đóng lại thu nhập người tham gia bảo hiểm, thơng qua việc hình thành quỹ tiền tệ chung Về mặt trị BHXH trở thành quyền người lao độngtrách nhiệm họ người sử khoản,quỹ chi trả dụng lao động phải tham gia khoản BHXH Bản chất BHXH Ngun tắc BHXH Mức đóng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH z có chia sẻ người tham gia BHXH Mức đóng BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp tính sở tiền lương, tiền công người lao động Mức đóng BHXH tự nguyện tính sở mức thu nhập người lao động lựa chọn ( không thấp mức lương tối thiểu chung) Nguyên tắc BHXH Quỹ BHXH quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, z sử dụng mục đích, hạch tốn độc lập Việc thực BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp z thời đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định      Mbqtl = (Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH)/ tồng số tháng đóng BHXH  Tuất hàng tháng: đối tượng chết thân nhân hưởng tiền tuất hàng tháng: - Đã đóng BHXH từ đủ 15 năm trở lên, chưa hưởng BHXH lần - Đang hưởng lương hưu - Chết TNLĐ BNN - Đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng lên với mức suy giảm KNLĐ 61% trở Mức trợ cấp hàng tháng: = 50% mức lương tối thiểu chung thân nhân = 70% mức lương tối thiểu chung thân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng Thời điểm thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng kể từ tháng liền kế sau tháng đối tượng quy định chết  Tuất lần: Đối với thân nhân người hưởng lương hưu chết, chết từ tháng thứ trở 48 × Lh – ( t – ) × 0,5 × L h Trong đó: Lh : mức lương hưu hưởng t : số tháng hưởng lương hưu Trường hợp mức trợ cấp tuất lần thấp tháng lương hưu hưởng trước chết mức trợ cấp tuất lần tính tháng lương hưu hưởng trước chết Đối với thân nhân người lao động đóng BHXH người bảo lưu thời gian đóng BHXH tính theo số năm đóng BHXH Mức trợ cấp = 1.5L*N Trong đó: N: số năm đóng BHXH L: mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH Mức thấp tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH Tình huống: Hiện tai Ơng có mức lương hưu hàng tháng 1.500.000 đồng/tháng hưởng tháng lương hưu chết mức trợ cấp tuất lần thân nhân Ông A bao nhiêu? Mức trợ cấp tuất lần nhân thân Ông A là: 48 * 1.500.000 – (5-2 ) * 0.5 *1.500.000 = 69.750.000 đồng BH thất nghiệp  Đối tượng tham gia: • Là cơng dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ 12 - 36 tháng với người sử dụng lao động • Người sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên  Điều kiện hưởng: 1.Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước thất nghiệp; Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định  Trợ cấp thất nghiệp: Mức trợ cấp = 60% x M Mức trợ cấp = 60% x M M: mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN tháng liền kề trước thất nghiệp  Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp  tháng, có từ đủ 12-36 tháng đóng BHTN  tháng, có từ đủ 36-72 tháng đóng BHTN  tháng, có từ đủ 72-144 tháng đóng BHTN  12 tháng, có từ >= 144 tháng đóng BHTN  Quyền lợi khác: ( người danng9 hưởng trợ cấp TN) • Được hỗ trợ học nghề với thời gian < tháng • Được tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí • Được hưởng chế độ BHYT Ví dụ: Ơng Nguyễn Văn Khang đóng bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01/01/2009 đến ngày 14/01/2012 có tháng (tháng 10 tháng 11 năm 2011) khơng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; tháng 1/2012 bị chấm dứt hợp đồng lao động, tháng liền kề trước thất nghiệp có mức tiền lương đóng Nguyễn Văn Khang đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp mức trợ cấp bảo hiểm Ơng thất nghiệp sau : thất nghiệp tháng tính sau : Mức tiền lương bình quân tháng liền kề : (2.450.000 +2.750.000 + 2.750.000 + 2.950.000 + 2.800.000 + 650.000) : = Tháng 2.725.000 đồng/tháng Số tiền đóng 2.450.000 đ Mức trợ cấp thất nghiệp05/2011 tháng ông Nguyễn Văn Khang nhận là: 2.725.000 đồng/tháng x06/2011 60% = 1.635.000 đồng/tháng 2.750.000 đ 07/2011 2.750.000 đ 08/2011 2.950.000 đ 09/2011 2.800.000 đ 12/2011 2.650.000 đ BHXH tự nguyện:  đối tượng tham gia: Là công dân Việt Nam từ đủ 15 - 60 tuổi nam từ đủ 15- 55 tuổi nữ, không thuộc diện áp dụng quy định pháp luật BHXH bắt buộc  Điều kiện hưởng: chế độ hưu trí: • Nam: đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi • Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên   Mức đóng hàng tháng người tham gia BHXH tự nguyện: Tỷ lệ % đóng BHXH Mức đóng tháng = Mức thu nhập tháng người tham x tự nguyện Tỷ lệ % đóng BHXH tự nguyện: - Từ tháng 01/2010 -12/2011: 18%; - Từ tháng 01/2012 - 12/2013: 20%; - Từ tháng 01/2014 trở đi: 22% gia BHXH tự nguyện lựa chọn Mức thu nhập: Mức thu nhâp tháng người tham gia BHXH tự nguyện   = Lmin + m x 50.000 (đồng/tháng) ...ĐỀ TÀI: BẢO HIỂM HIỂM XÃ XÃ HỘI HỘI VÀ VÀ THỰC THỰC TIỄN TIỄN ÁP ÁP DỤNG DỤNG BẢO BẢO HIỂM HIỂM XÃ XÃ HỘI HỘI TẠI TẠI VIỆT VIỆT NAM NAM BẢO Mục Lục Tổng quan BHXH Các chế độ hưởng BHXH Thực trạng... 31/12/2009 31/12/2011 1 .Bảo hiểm xã hội 20% 20% 22% 24% 2 .Bảo hiểm y tế 3% 3% 4.5% 4.5% - 2% 2% 2% 23% 25% 28.5% 30.5% 3 .Bảo hiểm thất nghiệp Tổng Hàng tháng, người lao động đóng BHXH vào quỹ hưu trí,... BHXH Về mặt kinh tế BHXH trình phân phối Về mặt xã hội BHXH chia sẻ rủi ro, bảo đảm an tồn xã hội Người lao động đóng lại thu nhập người tham gia bảo hiểm, thơng qua việc hình thành quỹ tiền tệ chung

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Mục Lục

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan