1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

tiểu thủ công nghiệp ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

84 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 414,1 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) ln giữ vai trò quan trọng q trình phát triển nơng thơn Việt Nam, không làm tăng thu nhập cho nông dân mà tạo nên sản phẩm độc đáo mang đậm dấu ấn sắc văn hóa đặc trưng cho vùng, miền lưu giữ từ đời qua đời khác Phát triển TTCN nội dung lớn Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội nông thôn, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định rõ: “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành, nghề sử dụng nhiều lao động, xem hướng để tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nơng dân” Cụ thể hóa chủ trương trên, nhiều địa phương chủ động tổ chức sản xuất, khôi phục lại ngành nghề truyền thống tìm kiếm thị trường mới, đáp ứng nhu cầu thị trường Sự biến đổi góp phần đem lại mặt khu vực nông thôn, phần lao động thời gian nông nhàn, lao động dơi dư có việc làm ổn định Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), sức ép dư thừa lao động nông thôn chuyển dịch lao động thành phố ngày lớn, chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị ngày gia tăng Vì vậy, phát triển TTCN có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống dân tộc Hòa Vang huyện ngoại thành thành phố Đà Nẵng, có 11 đơn vị hành Diện tích tự nhiên tồn huyện 736,91 km2, dân số 117.020 người, mật độ dân số 158,8 người/km2 Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn phát triển kinh tế huyện Các ngành kinh tế khác có ngành TTCN bước khơi phục phát triển, kết đạt khiêm tốn lại có xu hướng tăng lên với phát triển kinh tế Nhằm góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang, tơi chọn đề tài: “Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn TTCN - Phân tích thực trạng phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang, từ rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân phát triển TTCN - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển TTCN địa bàn Hòa Vang thời gian tới Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển TTCN huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang từ năm 2006-2010 đề xuất giải pháp nhằm phát triển TTCN huyện đến năm 2020 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích chuẩn tắc phân tích thực chứng kinh tế - xã hội Sử dụng rộng rãi phương pháp tổng hợp thống kê, thống kê mô tả thống kê phân tích Nguồn số liệu sử dụng đề tài bao gồm: số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp - Số liệu thứ cấp thu thập tổng hợp từ niên giám thống kê, tài liệu văn bản, sách báo, tạp chí, báo cáo, website tư liệu địa phương cung cấp có liên quan đến đề tài - Số liệu sơ cấp thu thập tổng hợp thông qua điều tra, vấn sở sản xuất TTCN theo phiếu điều tra với bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn, phạm vi điều tra là: điều tra chọn mẫu 60 sở sản xuất TTCN địa bàn huyện Hòa Vang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang Đánh giá thực trạng phát triển TTCN, thành tựu, hạn chế, thách thức nguyên nhân hạn chế phát triển TTCN thời gian qua huyện Hòa Vang Đề xuất giải pháp nhằm phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang Tổng quan đề tài nghiên cứu Liên quan đến phát triển TTCN, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm khía cạnh kinh tế, môi trường, xã hội kỹ thuật Những năm gần có cơng trình nghiên cứu lớn như: - “Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020” Bộ Cơng nghiệp Đề tài đánh giá trạng phát triển ngành TTCN Việt Nam, rõ điểm mạnh, điểm yếu từ đề giải pháp, xây dựng lộ trình nhằm thúc đẩy phát triển ngành TTCN cách đồng từ việc nghiên cứu thị trường, xây dựng sở hạ tầng, đầu tư sở làng nghề, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế vv Đây sở cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch cấp tỉnh giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020 - Dự án “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến 2015 định hướng đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đòi hỏi cấp thiết, thực chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, bố trí lại lao động sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, xây dựng nơng thơn phát triển toàn diện, đáp ứng kịp thời nghiệp CNH, HĐH đất nước - “Chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2006-2010” UBND huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Đề tài đánh giá cách đầy đủ thực trạng phát triển TTCN, ngành nghề nông thôn huyện Tuyên Hóa, tồn tại, thiếu sót, từ đưa giải pháp nhằm phát triển TTCN ngành nghề nông thôn địa bàn huyện Tuyên Hóa - Đề tài “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng Sông Hồng giai đoạn nay” Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu làm rõ vị trí, vai trò làng nghề TTCN nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường làng nghề TTCN vùng đồng Sông Hồng; đánh giá tiềm năng, xu hướng phát triển thực trạng làng nghề TTCN, đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc thị trường làng nghề TTCN vùng đồng sông Hồng; xác định phương hướng phát triển giải pháp để mở rộng thị trường TTCN vùng đồng sơng Hồng Các cơng trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn, phân tích đánh giá toàn diện phát triển ngành TTCN khía cạnh khác Nghiên cứu tổng quát vấn đề liên quan đến phát triển ngành TTCN thành phố Đà Nẵng có cơng trình nghiên cứu như: - “Quy hoạch phát triển Công nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” Sở công thương thực Đề tài nhằm làm rõ tiềm năng, nguồn lực đặc thù Thành phố Đà Nẵng để xây dựng quan điểm, định hướng phát triển cho công nghiệp cách phù hợp; xây dựng cấu, mục tiêu phát triển cơng nghiệp thích ứng với giai đoạn phát triển Nội dung Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn Thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 - Đề tài “Quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, có xét đến năm 2020” Sở Cơng Nghiệp thực tập trung vào định hướng phát triển khôi phục làng nghề nghề TTCN địa bàn thành phố đến năm 2015 có xét đến 2020 Trên sở quy hoạch phát triển TTCN thành phố Đà Nẵng, UBND huyện Hòa Vang có Đề án “Phát triển ngành Cơng nghiệp-Tiểu thủ cơng nghiệp, Thương mại-Dịch vụ huyện Hòa Vang giai đoạn 2007-2010” Đề án nêu số xây dựng Đề án; đánh giá thực trạng ngành cơng nghiệp-TTCN, thương mại-dịch vụ huyện Hòa Vang giai đoạn 20022006; sở đưa mục tiêu giải pháp phát triển công nghiệpTTCN, thương mại-dịch vụ huyện Hòa Vang giai đoạn 2007-2010 Có thể thấy, TTCN trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tổ chức, nhà khoa học Riêng TTCN huyện Hòa Vang, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển TTCN Chính vậy, tơi thấy việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển TTCN huyện Hòa Vang thiết thực Bố cục nội dung nghiên cứu Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển tiểu thủ công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển tiểu thủ cơng nghiệp huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm tiểu thủ cơng nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm Để tồn phát triển, từ xa xưa người biết chế tạo cơng cụ cầm tay giản đơn: rìu đá, dao đá, cung tên để săn bắt, hái lượm Qua nhiều niên đại, người biết dùng kim loại đồng, sắt để phục vụ cho trình sản xuất, sinh hoạt Dần dần hình thành nên ngành nghề thủ công với đặc trưng trình độ phát triển khác - Nghề thủ công: nghề sản xuất sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ cơng sử dụng máy, hóa chất giải pháp kỹ thuật cơng nghiệp số công đoạn, phần việc định phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Nguyên liệu nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường công cụ cầm tay đơn giản [2] - Thủ công mỹ nghệ: nghề thủ công làm sản phẩm mỹ nghệ sản phẩm tiêu dùng tạo hình trang trí tinh xảo giống sản phẩm mỹ nghệ Ở sản phẩm mỹ nghệ, chức văn hóa, thẩm mỹ trở nên quan trọng chức sử dụng thông thường [2] - Thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm tất nghề thủ cơng Cũng có gọi ngành nghề thủ công [2] - Ngành tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Thường cở cơng nghiệp nhỏ có nguồn gốc từ nghề thủ công phát triển thành [2] - Làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp: làng có nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển với tỷ lệ số hộ tỷ lệ thu nhập từ nghề TTCN định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu người dân làng Nhiều nước giới lấy tỷ lệ 20% hay 30%, Việt Nam có xu hướng lấy tỷ lệ 30% hay 50% số hộ dân làm nghề thu nhập làng từ nghề thủ cơng Tỷ lệ trì ổn định nhiều năm [2] - Các ngành nghề sản xuất tiểu, thủ công nghiệp bao gồm [12]: + Chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản + Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ nơng thơn + Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nơng thơn Như vậy, hiểu tiểu thủ cơng nghiệp là: - Ngành sản xuất thủ công chủ yếu, sử dụng tiến kỹ thuật cho số công đoạn chất lượng đặc trưng sản phẩm thủ công định - Quy mô sở sản xuất TTCN nhỏ - Ngành nghề TTCN gắn liền với đời sống người dân nơng thơn 1.1.2 Vai trò tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế Tại Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) nêu rõ tầm quan trọng việc phát triển ngành nghề nông thôn khẳng định rõ việc cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nhiệm vụ hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phát triển ngành TTCN có vai trò to lớn đáp ứng yêu cầu nội dung trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đồng thời góp phần quan trọng phồn vinh bước lên đất nước - Phát triển ngành TTCN tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, ổn định sống, góp phần hạn chế di dân tự Phát triển kinh tế xã hội nông thôn, tạo việc làm nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn vấn đề quan trọng nước ta Với diện tích đất canh tác bình quân vào loại thấp tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm khu vực nơng thơn chiếm tỷ lệ cao Do vậy, vấn đề giải công ăn việc làm cho lao động nông thôn trở nên khó khăn, phức tạp Việc mở mang, đầu tư phát triển ngành nghề làng nghề biện pháp tốt để huy động nguồn lao động Bởi vì, sản xuất TTCN chủ yếu thực tay, khơng đòi hỏi cao chun mơn, kỹ thuật so với lĩnh vực sản xuất khác Các sở sản xuất TTCN có quy mơ nhỏ, chí sản xuất hộ gia đình thu hút số lượng lớn lao động nông thôn vào hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp Vì sức ép mức bình quân ruộng đất đầu người giảm đi, số nông dân rời bỏ làng thành thị tìm việc làm Ngành nghề thủ cơng tạo việc làm cho khoảng 30% lực lượng lao động nông thơn Bình qn sở chun ngành nghề tạo việc làm ổn định cho 27 lao động, hộ ngành nghề cho 4-6 lao động Ngoài lao động thường xuyên, hộ, sở ngành nghề thu hút lao động nhàn rỗi nơng thơn (bình qn 2-5 người/hộ, 8-10 người/cơ sở)1 Đặc biệt nghề dệt, thêu ren, mây tre đan, sở thu hút 200 – 250 lao động Nhiều làng nghề thu hút 60% lao động tham gia vào hoạt động ngành nghề Nguồn: Theo số liệu điều tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 Sự phát triển làng nghề truyền thống thu hút lao động gia đình làng xã mà thu hút nhiều lao động từ địa phương khác đến làm thuê Bên cạnh đó, phát triển làng nghề kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Hơn nữa, phát triển nghề thủ cơng có vai trò tích cực việc hạn chế di dân tự Sự phát triển thực tạo chuyển biến quan trọng việc tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Người dân nơng thơn ln có tâm lý gắn bó với làng quê Do vậy, có việc làm thu nhập ổn định mà nguồn thu nhập lại cao thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp họ khơng muốn tìm việc nơi khác Việc phát triển làng nghề theo phương châm “ly nơng, bất ly hương” khơng có khả lớn giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động mà có vai trò tích cực việc hạn chế dòng di dân tự nơng thơn [2] - Phát triển TTCN góp phần phát triển nông thôn, kinh tế địa phương xây dựng nông thôn TTCN tạo khối lượng hàng hóa đa dạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng cho xuất Ngày nay, sản xuất làng nghề phát triển theo hướng chuyên mơn hóa, đa dạng hóa sản phẩm làm cho làng nghề động Trong chưa có điều kiện để phát triển kinh tế trang trại việc phát triển nghề thủ công, đẩy mạnh việc sản xuất mặt hàng may mặc, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ vv phục vụ tiêu dùng nước xuất quan trọng Ở vùng có nghề phát triển thể văn minh, giàu có, dân trí cao hẳn vùng mà túy sản xuất nông nghiệp Ở làng nghề, tỷ lệ hộ giàu thường cao, tỷ lệ hộ 70 loạn thị trường, đồng thời phối hợp chặt chẽ đơn vị sản xuất kinh doanh thương mại nhằm khai thác tốt thị trường nước - Làm tốt công tác dự báo thị trường để giúp doanh nghiệp chủ động nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; - Các doanh nghiệp chủ động xây dựng chiến lược phát triển thị trường mình, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động phận maketting; coi trọng việc xây dựng đăng ký nhãn mác cho thương hiệu sản phẩm thị trường ngồi nước Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng nhiều biện pháp, qua Internet, hội chợ, đại lý 71 Kết luận Kiến nghị Kết luận Trong cấu kinh tế huyện Hòa Vang, ngành TTCN có đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đẩy nhanh tốc độ CNH-HDH bối cảnh q trình thị hóa diễn nhanh, mạnh huyện Hòa Vang Tuy nhiên, trình phát triển, ngành TTCN bộc lộ số hạn chế, yếu nguyên nhân khách quan chủ quan, làm ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng Với lý luận phát triển TTCN, vào thực trạng phát triển TTCN đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hòa Vang năm qua rút số kết luận chủ yếu sau: - TTCN có vai trò quan trọng q trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang - TTCN huyện Hòa Vang có nhiều thành phần kinh tế tham gia với hình thức tổ chức trình độ phát triển khác nhau, hoạt động gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội huyện quyền địa phương quản lý mặt Nhà nước Trong đó, thành phần kinh tế hộ gia đình lực lượng tham gia hoạt động chủ yếu Mặc dù, thành phần kinh tế tập thể chiếm tỷ lệ thấp góp phần quan trọng vào phát triển ngành TTCN Chính thế, cần thiết phải có giải pháp để củng cố phát triển HTX lĩnh vực TTCN - Hiệu suất sử dụng vốn ngành TTCN huyện Hòa Vang cao Doanh thu năm sau cao năm trước khơng có sở SXKD lỗ Đó nỗ lực vượt bật ngành TTCN huyện Hòa Vang kinh tế thị trường có nhiều biến động 72 - Tuy nhiên, ngành TTCN huyện Hòa Vang nhiều tồn tại: + Quy mô sản xuất – kinh doanh nhỏ, tổ chức theo kiểu tự phát, có liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao, tay nghề chủ sở người lao động thấp nên gặp khó khăn tiếp cận thị trường đưa mẫu mã vào sản xuất + Nguồn vốn đầu tư so với nhu cầu, sở thường gặp khó khăn cần tăng thêm vốn để mở rộng sản xuất chế vay vốn có nhiều bất cập + Khả áp dụng tiến khoa học cơng nghệ khả tiếp cận thấp + Chất lượng hàng hóa chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, thị trường hàng xuất hạn chế, sức cạnh tranh kinh tế thị trường chưa mạnh Nhìn chung, ngành TTCN huyện Hòa Vang phát triển theo chiều rộng, chưa trọng đầu tư theo chiều sâu Trên sở phân tích thực trạng phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang năm vừa qua luận giải nguyên nhân tình trạng trên, luận văn xây dựng giải pháp nhằm phát triển TTCN địa bàn huyện đến năm 2020 Kiến nghị Để ngành TTCN huyện Hòa Vang phát triển mạnh cần kết hợp cách hài hòa đồng giải pháp quy hoạch, nguồn nhân lực, vốn, kết cấu hạ tầng, kỹ thuật công nghệ, thị trường Để giải pháp thực thi, tác giả xin có số ý kiến đề xuất sau : 73 • Đối với nhà nước + Đề nghị UBND huyện Hòa Vang tăng cường cơng tác quản lý nhà nước TTCN, có phân định ranh giới quản lý nhà nước với quản lý kinh tế, tạo mơi trường thơng thống tạo điều kiện cho sản xuất TTCN phát triển; + Huyện cần đầu tư phát triển ngành TTCN theo quy hoạch, tránh tình trạng phát triển TTCN cách tự phát nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội + Tăng cường quản lý môi trường sinh thái sản xuất TTCN; tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến công nhằm kịp thời khuyến khích ngành TTCN phát triển + Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động sở sản xuất TTCN + Tăng cường sách tín dụng, liên kết chặt chẽ ngân hàng địa phương nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh sở sản xuất TTCN • Đối với sở sản xuất kinh doanh TTCN : - Tranh thủ nguồn lực có hỗ trợ Nhà nước, cấp quyền địa phương cách đầy đủ, hợp lý hiệu - Tăng cường hợp tác, liên kết với với đối tác nhằm nâng cao sức mạnh thị trường hiệu sản xuất kinh doanh - Chú trọng đến việc nâng cao chất lượng, áp dụng tiến khoa học công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm giữ vững uy tín nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm sở sản xuất TTCN thị trường 74 - Thường xuyên nâng cao tay nghề cho người lao động - Khi có nhu cầu vay vốn, sở sản xuất cần nghiên cứu, lập Dự án hay Phương án sản xuất kinh doanh khả thi để sở Ngân hàng xem xét cho vay hiệu 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (2001), Điều tra thực trạng định hướng phát triển công nghiệp nông thôn chiến lược chuyển dịch cấu công nghiệp, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BCN việc Phê duyệt Đề án “Phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010 phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nơng thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bùi Quang Bình (2009), Bài Giảng Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đà Nẵng Chi cục thống kê Hòa Vang (2007), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2006, Hòa Vang Chi cục thống kê Hòa Vang (2008), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2007, Hòa Vang Chi cục thống kê Hòa Vang (2009), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2008, Hòa Vang 10 Chi cục thống kê Hòa Vang (2010), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2009, Hòa Vang 76 11 Chi cục thống kê Hòa Vang (2011), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2010, Hòa Vang 12.Chính Phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính Phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 13 Chính Phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP Chính Phủ ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ 14 Chính Phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2004 khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn 15 Chính Phủ (2006), Nghị định số 66/NĐ-CP Chính Phủ ngày 07/7/2006 phát triển ngành nghề nơng thơn 16 Đồn Thị Bích Đào (2011), Phát triển cơng nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, Đà Nẵng 17 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (2000), Trường Đại học kinh tế, Đà Nẵng 18 Lê Khắc Thành (1982), Nền tiểu, thủ công nghiệp số nước tư bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đình Phan (2005), Vấn đề phát triển nghề Tiểu thủ cơng nghiệp q trình hội nhập, Khuyến công, 11(2), tr.7-9 20 Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề Truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Thành Nam (2011), “Vị Xuyên hỗ trợ Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp phát triển ổn định”, Báo điện tử Liên Minh HTX Việt Nam 77 22.Tường Vân (2012), “Nông Cống phát triển nghề truyền thống”, Báo điện tử Làng Việt 23 Sở Công nghiệp (2006), Quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, có xét đến 2020, Đà Nẵng 24 Sở Công thương thành phố Đà Nẵng(2009), Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 25 Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang (2008), Đề án Phát triển ngành Cơng nghiệp-TTCN, Thương mại-Dịch vụ huyện Hồ Vang giai đoạn 20072010 26 Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang đến năm 2020 27 Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang (2010), Báo cáo Tổng kết đề án "Phát triển ngành công nghiệp–TTCN, thương mại-dịch vụ huyện Hoà Vang giai đoạn 2007-2010" nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2011-2015 28 Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề (2010), Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động truyền thống, NXB Lao động xã hội 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về sản xuất, kinh doanh TTCN huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Thơn: Xã: Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ (chủ sở): Giới tính: ., Tuổi: Trình độ VH: cấp , cấp , cấp , Trên cấp  Trình độ chuyên môn: Điện thoại: Địa chỉ: Năm thành lập sở: Số nhân hộ: .người Số lao động: người Trong đó: + Lao động thường xuyên người - Lao động thời vụ người + Lao động gia đình người Ngành nghề sản xuất: Sản phẩm chính: II Thông tin riêng: Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 79 Giá bán TT Loại sản phẩm Số lượng B n Lẻ Nơi tiêu thụ Trong Ngồi Xuất thành thành phố phố Theo ơng (bà) thì: - Thị trường tiêu thụ chủ yếu là:  Trong tỉnh  Ngoại tỉnh  Xuất - Ông (bà) hay bán sản phẩm với hình thức đây:  Bán bn  Bán lẻ - Ơng (bà) có phải vận chuyển hàng đến cho khách khơng?  Có  Khơng - Khách hàng tốn tiền hàng thời điểm:  Trước nhận hàng  Sau nhận hàng  Khách nợ - Cơ sở ông (bà) có phải đóng thuế không?  Có  Không; Số tiền thuế là: - Hướng tiêu thụ thời gian đến:  Trong tỉnh  Ngoại tỉnh  Xuất - Ơng (bà) có cho chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng khơng?  Có  Khơng - Ơng (bà) có quảng cáo cho sản phẩm khơng?  Có Báo hình Báo nói  Khơng; Nếu có, phương tiện quảng cáo là: 80 Báo viết Tranh ảnh biển quảng cáo Phương tiện quảng cáo khác - Trung bình ngày (tuần/tháng/năm) gia đình ơng bà làm SP: - Xin ơng (bà) cho biết thuận lợi, khó khăn trình sản xuất? + Thuận lợi: + Khó khăn: Tình hình lao động a Lao động hộ (cơ sở) T T Chỉ tiêu Số lao động - LĐ thường xuyên -LĐ khơng thường xun Trình độ đào tạo - Đã qua đào tạo - Chưa qua đào tạo Kinh nghiệm sản xuất - Dày dạn kinh nghiệm - Kinh nghiệm trung bình - Mới học nghề Trong Tổng số Nam Nữ LĐ độ tuổi Dưới độ tuổi Trên độ tuổi 81 Theo ơng (bà) thì: - Lượng lao động là:  Thừa  Thiếu  Đủ - Nhu cầu lao động thời gian đến:  Tăng  Giảm  Giữ nguyên - Lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa:  Chưa  Rồi - Trình độ lao động thời gian đến cần:  Qua đào tạo  Lao động phổ thơng b Lao động th ngồi T Chỉ tiêu T Tổng số Trong Na Nữ m LĐ độ tuổi Dưới Trên độ tuổi độ tuổi Số lao động - LĐ thường xuyên -LĐ không thường xuyên Trình độ đào tạo - Đã qua đào tạo - Chưa qua đào tạo Kinh nghiệm sản xuất - Dày dạn kinh nghiệm -Kinh nghiệm trung bình - Mới học nghề Tình hình nguyên liệu máy móc phục vụ sản xuất a Nguyên liệu TT Loại nguyên liệu ĐVT Số lượng Giá Trong Tự có Mua ngồi 82 - Theo ông (bà) thì: Giá nguyên liệu là:  Đắt  Rẻ  Hợp lý - Thị trường nguyên liệu là:  Ổn định  Không ổn định - Nhu cầu cho thời gian đến là:  Tăng  Giảm  Giữ ngun b Máy móc cơng cụ sản xuất (tại thời điểm điều tra) TT Loại công cụ máy Số móc lượng Đơn giá Giá trị lúc mua Năm mua lại (1000đ) (1000đ) Tình hình vay vốn hộ (cở sở) năm 2010 - Nguồn vốn Chỉ tiêu Giá trị Lãi suất (tr.đ) (tháng) Vốn tự có Vốn vay + NH NN PTNT + NH sách + NH khác + Dự án + Tư nhân -Tình hình sử dụng vốn năm 2010 Năm vay Thời hạn (tháng) Mục đích sử dụng Khó khăn vay 83 Sử dụng vốn Giá trị (tr.đ) Ghi Tổng số Dùng cho sản xuất nghề -Mua sắm thiết bị máy móc -Mua sắm nguyên liệu Dùng vào mục đích khác Tình hình thu, chi hộ (cơ sở) TT Nguồn thu Thu từ sản xuất nghề Thu khác Giá trị Chi phí Chi từ sx nghề Chi khác Giá trị Trung bình hộ ơng (bà): -Thu từ sản xuất nghề: /tháng/năm -Có khoản thu khác là: /tháng/năm Chi phí trả cho lao động thuê -Lao động thường xuyên: tháng, sản phẩm -Lao động không thường xuyên: tháng, sản phẩm -Theo ông (bà), công lao động là:  Cao  thấp  vừa phải Chi phí để sản xuất sản phẩm bao gồm loại gì: Loại chi phí Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Ngun liệu Khấu hao máy móc Cơng lao động Chi phí khác Quy mơ sản xuất thời gian tới ông (bà) là:  Giữ nguyên  Mở rộng  Thu hẹp 84 Điều kiện sản xuất (cơ sở hạ tầng) -Giao thông: -Điện: Nước: -Vệ sinh an tồn lao động mơi trường: 10 Đề xuất, kiến nghị sở (với xã, huyện quan liên quan chế, sách, vốn, đất đai, kết cấu hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu ) Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tôi! Ngày tháng .năm 2012 Cán điều tra ... bàn huyện Hòa Vang, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển TTCN địa bàn huyện Hòa Vang, chọn đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng cho luận văn tốt nghiệp. .. TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phát triển kinh tế xã hội huyện Hồ Vang nói chung phát triển tiểu thủ công nghiệp Huyện hồ... thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển tiểu thủ cơng nghiệp huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 7 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công nghiệp (2001), Điều tra thực trạng và định hướng phát triển công nghiệp nông thôn trong chiến lược chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thực trạng và định hướng phát triển công nghiệp nông thôn trong chiến lược chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2001
2. Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2005
3. Bộ Công nghiệp (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BCN về việc Phê duyệt Đề án “Phát triển các ngành công nghiệp đến năm 2010 phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 23/2005/QĐ-BCN về việc Phê duyệt Đề án “Phát triển các ngành công nghiệp đến năm 2010 phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2005
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến 2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến 2015 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
6. Bùi Quang Bình (2009), Bài Giảng Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng Kinh tế Phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2009
7. Chi cục thống kê Hòa Vang (2007), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2006, Hòa Vang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2006
Tác giả: Chi cục thống kê Hòa Vang
Năm: 2007
8. Chi cục thống kê Hòa Vang (2008), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2007, Hòa Vang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2007
Tác giả: Chi cục thống kê Hòa Vang
Năm: 2008
9. Chi cục thống kê Hòa Vang (2009), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2008, Hòa Vang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2008
Tác giả: Chi cục thống kê Hòa Vang
Năm: 2009
10. Chi cục thống kê Hòa Vang (2010), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2009, Hòa Vang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2009
Tác giả: Chi cục thống kê Hòa Vang
Năm: 2010
11. Chi cục thống kê Hòa Vang (2011), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2010, Hòa Vang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2010
Tác giả: Chi cục thống kê Hòa Vang
Năm: 2011
16. Đoàn Thị Bích Đào (2011), Phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ
Tác giả: Đoàn Thị Bích Đào
Năm: 2011
17. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (2000), Trường Đại học kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (
Tác giả: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Năm: 2000
18. Lê Khắc Thành (1982), Nền tiểu, thủ công nghiệp ở một số nước tư bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền tiểu, thủ công nghiệp ở một số nước tư bản
Tác giả: Lê Khắc Thành
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1982
19. Nguyễn Đình Phan (2005), Vấn đề phát triển nghề Tiểu thủ công nghiệp trong quá trình hội nhập, Khuyến công, 11(2), tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nghề Tiểu thủ công nghiệp trong quá trình hội nhập
Tác giả: Nguyễn Đình Phan
Năm: 2005
20. Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề Truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề Truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Thành Nam (2011), “Vị Xuyên hỗ trợ các Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp phát triển ổn định”, Báo điện tử của Liên Minh HTX Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị Xuyên hỗ trợ các Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp phát triển ổn định
Tác giả: Thành Nam
Năm: 2011
22.Tường Vân (2012), “Nông Cống phát triển nghề truyền thống”, Báo điện tử Làng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông Cống phát triển nghề truyền thống
Tác giả: Tường Vân
Năm: 2012
23. Sở Công nghiệp (2006), Quy hoạch xây dựng và phát triển các làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, có xét đến 2020, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng và phát triển các làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, có xét đến 2020
Tác giả: Sở Công nghiệp
Năm: 2006
27. Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang (2010), Báo cáo Tổng kết đề án "Phát triển ngành công nghiệp–TTCN, thương mại-dịch vụ huyện Hoà Vang giai đoạn 2007-2010" và nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2011-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành công nghiệp–TTCN, thương mại-dịch vụ huyện Hoà Vang giai đoạn 2007-2010
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w