Quản trị kinh doanh Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi nhánh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
725,82 KB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HOÀNG NI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, CHI NHÁNH HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Footer Page of 166 Header Page of 166 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS Hồ Kỳ Minh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng ngày 24 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Footer Page of 166 Header Page of 166.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Ngân hàng No&PTNT Việt Nam) định chế tài hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Lợi nhuận đem lại cho ngân hàng No&PTNT Việt Nam chủ yếu từ hoạt động tín dụng (chiếm tỷ trọng 90% tổng thu nhập ngân hàng) Thực tế hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Hòa Vang thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chi nhánh có xu hướng gia tăng tăng cao Các nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng số nguyên nhân khách quan chủ quan chưa thực cách hiệu Trước thực tiễn cần làm rõ hạn chế tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh đưa giải pháp hiệu để khắc phục tồn đó, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi nhánh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đưa thành tựu, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Hòa Vang - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay chi nhánh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu toàn vấn đề liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng Footer Page of 166 Header Page of 166.2 cho vay chi nhánh huyện Hòa Vang Phạm vi nghiên cứu: + Tập trung nghiên cứu tình hình công tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay, toàn dạng rủi ro ngân hàng thương mại + Thực trạng tập trung nghiên cứu Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hòa Vang giai đoạn từ năm 2011 – 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả tiến hành thu thập liệu thông qua việc vấn trực tiếp cán tín dụng, kết hợp với nghiên cứu văn bản, quy định hành chi nhánh huyện Hòa Vang Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích số liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo kết hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm để tiến hành nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Hòa Vang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Hòa Vang Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page of 166.3 CHƢƠNG NH NG V N ĐỀ LÝ LUẬN CƠ R I RO T N N VỀ QU N TRỊ NG T I NG N H NG THƢƠNG M I 1.1 HO T ĐỘNG CHO VAY V R I RO T N NG TRONG CHO VAY T I NG N H NG THƢƠNG M I 1.1.1 Hoạt đ ng cho vay ngân hàng thƣơng mại a “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi” v b t t Căn vào thời hạn cho vay Căn vào phương thức cho vay Căn vào mục đích sử dụng vốn vay Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại a r r t g Theo khoản 1, Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống Đốc NHNN “Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Rủi ro tín dụng xảy nhiều hoạt động ngân hàng như: cho vay, bảo lãnh, cam kết, tín dụng thuê mua,… Tuy nhiên, nội dung đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại b Tác động rủi ro tín dụng ngân hàng: Giảm lợi Footer Page of 166 Header Page of 166.4 nhuận, giảm khả toán, giảm uy tín gây tình trạng phá sản ngân hàng Tác động rủi ro tín dụng khách hàng Tác động rủi ro tín dụng kinh tế 1.2 QU N TRỊ R I RO T N NG T I NG N H NG THƢƠNG M I 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững Đồng thời, phải tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm thấp nợ hạn, nợ xấu hoạt động cho vay, từ tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn NHTM 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại - Quản trị rủi ro tín dụng giúp ngân hàng đánh giá xác định nguy gây rủi ro tín dụng khách hàng trước cho vay - Đưa quy trình chuẩn để đảm bảo tính thống trình thi hành, giúp ngân hàng hướng công tác phòng ngừa giải hậu rủi ro tín dụng 1.2.3 N i dung quản trị rủi ro tín dụng a r r t Nhận diện rủi ro tín dụng trình xác định liên tục có hệ thống rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Bất kỳ khoản vay có vấn đề, việc sớm nhận biết vấn đề có biện pháp xử lý nhanh chóng giúp giảm tổn thất đến mức Footer Page of 166 Header Page of 166.5 thấp Những dấu hiệu cảnh báo giúp ngân hàng nhận biết có giải pháp xử lý sớm vấn đề cách hiệu r r t Đo lường rủi ro tín dụng việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng mang lại từ khoản cho vay ngân hàng biết xác suất xảy rủi ro, mức độ tổn thất rủi ro xảy từ xác định phần bù rủi ro giới hạn tín dụng an toàn doanh nghiệp để trích lập dự phòng rủi ro * Các mô hình thường sử dụng để lượng hóa rủi ro tín dụng Mô hình định tính – Mô hình 6C Mô hình điểm số Z E.I.Altman: Dùng để đánh giá rủi ro khoản vay riêng lẻ, phân chia người vay thành nhóm có rủi ro vỡ nợ cao nhóm có rủi ro vỡ nợ thấp thông qua công thức: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3+ 0,6X4 + 1,0X5 Mô hình chấm điểm tín dụng: phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng sở cho điểm theo tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Mỗi mô hình có ưu điểm nhược điểm riêng, tùy vào tình hình thực tế mà ngân hàng sử dụng phương pháp kết hợp phương pháp để tiến hành phân tích đo lường RRTD s tr r t Kiểm soát rủi ro tín dụng trọng tâm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Đó việc sử dụng biện pháp kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chương trình hoạt động để né tránh, ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu tổn thất đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro xảy ngân hàng Footer Page of 166 Header Page of 166.6 T tr r r t Trong hoạt động kinh doanh tín dụng, ngân hàng thương mại luôn phải chấp nhận mức độ rủi ro tránh né hoàn toàn rủi ro Do đó, tổn thất xảy phải giải cách tài trợ cho rủi ro Tài trợ rủi ro tín dụng việc sử dụng kỹ thuật công cụ để tài trợ cho chi phí rủi ro tổn thất rủi ro xảy Trong quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng thường sử dụng phổ biến số công cụ để tài trợ cho rủi ro tín dụng là: Xử lý rủi ro tín dụng từ nguồn dự phòng Theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN, số tiền dự phòng cụ thể phải trích theo công thức sau: R max{ 0, ( A C )} r Trong đó: R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Giá trị khoản nợ C: Giá trị tài sản đảm bảo r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định sau: Nhóm 1: trích 0% Nhóm 2: trích 5% Nhóm 3: trích 20% Nhóm 4: trích 50% Nhóm 5: trích 100% Phát mại tài sản đảm bảo để tài trợ rủi ro tín dụng án nợ cho công ty có nghiệp vụ mua bán nợ để xử lý rủi ro tín dụng Footer Page of 166 Header Page of 166.7 Chứng khoán hóa khoản cho vay tài sản khác (Sercuritization): 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại a Mứ ả tỷ xấu Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ b Mứ ả tỷ tr p ựp ò r r t Dự phòng RRTD trích lập Tỷ lệ trích lập DPRRTD = x100% Tổng dư nợ Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu công tác quản trị RRTD ngân hàng giai đoạn cụ thể, phản ánh mức độ tổn thất tiềm ẩn từ rủi ro tín dụng NHTM, có tính đến yếu tố tài sản đảm bảo Nếu mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD cao hiệu cao ngược lại Tuy nhiên, số trích lập RRTD kỳ phụ thuộc nhiều vào cách nhìn nhận, đánh giá rủi ro công tác thực trích lập RRTD ngân hàng nên tiêu nên sử dụng ngân hàng mà thực tốt công tác trích lập DPRRTD nhằm đảm bảo tính xác việc đánh giá c Mứ ả tỷ xó rò Xóa nợ ròng = Dư nợ xóa bảng – Số tiền thu hồi Chỉ tiêu phản ánh mức độ nợ xấu xóa nợ cho biết mức độ tổn thất tín dụng ngân hàng Tổng giá trị xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ ròng = x 100% Tổng dư nợ Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 + Mức giảm xóa nợ ròng tuyệt đối: (Số xóa nợ ròng cuối kỳ) – (Số xóa nợ ròng đầu kỳ) + Mức giảm xóa nợ ròng tương đối (mức giảm tỷ lệ nợ xóa nợ ròng): (Tỷ lệ xóa nợ ròng cuối kỳ) – (Tỷ lệ xóa nợ ròng đầu kỳ) Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng tiêu quan trọng xác để đánh giá hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng phản ánh mức tăng/giảm tỷ lệ giá trị tổn thất tín dụng thực tế phát sinh hoạt động tín dụng ngân hàng không phản ánh nguy phát sinh rủi ro tổn thất tín dụng 1.3 CÁC NH N TỐ TN NH HƢỞNG ĐẾN QU N TRỊ R I RO NG T I NG N H NG THƢƠNG M I 1.3.1 Nhóm nhân tố bên a C s t b Quy trình t c Trì độ v đ d Cô t k đứ vê t s t ộ ộ 1.3.2 Nhóm nhân tố bên a Mô tr k tế b Mô tr p p ý c uồ thông tin d Tình hình t độ c k KẾT LUẬN CHƢƠNG Footer Page 10 of 166 10 Header Page 12 of 166 Nguồn thu chủ yếu Chi nhánh qua năm từ lãi cho vay chiếm tỷ lệ 90% Để có nguồn thu này, Chi nhánh phải bỏ khoản chi phí lãi lớn, chủ yếu từ từ chi phí huy động vốn, năm gần đây, lãi suất huy động liên tục điều chỉnh giảm yếu tố làm cho chi phí huy động vốn giảm đáng kể từ 47.327 triệu đồng năm 2012 37.310 triệu đồng năm 2013 2.2 TH C TR NG QU N TRỊ R I RO T N NG TRONG CHO VAY T I CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT HUY N HÒA VANG 2.2.1 Chính sách tín dụng công tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh huyện Hòa Vang a C Bả s 5: M t u t trị r C u r t Hò V Hò V tr đ v 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tăng trƣởng tín dụng 20% 14% 20% Tỷ lệ nợ xấu