Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Khánh Hoà

98 138 0
Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Khánh Hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN HẢI THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu nội dung trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO KCN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ VÀ KCN 1.1.1 Vốn đầu tƣ .………………………………………………… 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư .6 1.1.1.2 Các hình thức đầu tư theo nguồn vốn đầu tư .6 1.1.2 Khu công nghiệp 10 1.1.2.1 Định nghĩa đặc điểm khu công nghiệp ……………… 10 1.1.2.2 Vai trò cần thiết Khu công nghiệp …………… 11 1.1.2.3 Tác động vốn đầu tư vào KCN phát triển kinh tế .13 1.2 NỘI DUNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO KCN 14 1.2.1 Khái niệm thu hút đầu tƣ 14 1.2.2 Nội dung thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp … … .…… 14 1.2.2.1 Hồn thiện mơi trường đầu tư 14 1.2.2.2 Thực sách ưu đãi.… ……… 17 1.2.2.3 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO KCN 19 1.3.1 Các nhân tố bên KCN 20 1.3.1.1 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 20 1.3.1.2 Nền hành địa phương 21 1.3.1.3 Môi trường kinh tế - xã hội ………………… … 21 1.3.1.4 Tài nguyên 23 1.3.1.5 Quy mô thị trường địa phương .23 1.3.1.6 Các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ kinh doanh khu công nghiệp địa phương .24 1.3.2 Các nhân tố bên 24 1.3.2.1 Nguồn nhân lực để phát triển KCN 24 1.3.2.2 Cơ chế, sách riêng cho KCN .24 1.3.2.3 Vai trò BQLKCN 26 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO KCN……………… 26 1.4.1 Đà Nẵng 26 1.4.2 Quảng Ninh 28 1.4.3 Chính sách ƣu đãi đầu tƣ vào KCN tỉnh Miền Trung 29 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA THỜI KỲ 2001 - 2010…… 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT-XH CỦA TỈNH KHÁNH HÒA… … … 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên………… …… ………37 2.1.1.1 Vị trí địa lý.…………………………………………… ….… 37 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa………………… 39 2.1.2.1 Đặc điểm dân số .39 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển KCN .42 2.1.3.1 Khu công nghiệp Suối Dầu….………………… .…………… …43 2.1.3.2 Khu công nghiệp Ninh Thủy ………………………… .44 2.1.3.3 Khu công nghiệp Vạn Thắng 45 2.1.3.4 Khu công nghiệp Bắc Cam Ranh 45 2.1.3.5 Khu công nghiệp Nam Cam Ranh 46 2.2 KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN KHÁNH HÒA THỜI KỲ 2001 – 2010 46 2.2.1 Quy mô thu hút vốn đầu tƣ 46 2.2.2 Cơ cấu đầu tƣ 49 2.2.2.1 Cơ cấu đầu tư theo ngành 49 2.2.2.2 Cơ cấu đầu tư theo đối tác 50 2.2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư 51 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn thu hút đầu tƣ vào KCN tỉnh Khánh Hòa 51 2.2.3.1 Những thuận lợi 51 2.2.3.2 Khó khăn 52 2.2.4 Tỷ lệ lấp đầy KCN 53 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN TỈNH KHÁNH HÒA .53 2.3.1 Các sách thu hút đầu tƣ vào KCN Khánh Hòa .53 2.3.1.1 Quảng bá hình ảnh KCN Khánh Hòa 53 2.3.1.2 Phát triển hệ thống sở hạ tầng .53 2.3.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực 54 2.3.1.4 Thực sách ưu đãi cho nhà đầu tư .56 2.3.1.5 Xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp 58 2.3.2 Tác động thu hút đầu tƣ vào Khu công nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2006 - 2010……… 59 2.3.2.1 Tác động thu hút đầu tư tới tăng trưởng GDP tỉnh Khánh Hòa 59 2.3.2.2 Tác động thu hút đầu tư tới cấu kinh tế 59 2.3.2.3 Tác động thu hút đầu tư vào KCN tới tổng cung tổng cầu 59 2.3.2.4 Tác động thu hút đầu tư vào KCN tới phát triển khoa học công nghệ .60 2.3.3 Đánh giá tình hình thu hút đầu tƣ vào KCN tỉnh Khánh Hòa 60 2.3.3.1 Những kết đạt được……………… ……………………… 60 2.3.3.2 Những tồn tại………………………………… 61 2.3.3.3 Các nguyên nhân phát sinh tồn .63 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA .69 3.1 NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 69 3.1.1 Phân tích bối cảnh kinh tế giới 69 3.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 70 3.1.3 Phân tích đặc điểm nhà đầu tƣ .71 3.1.4 Định hƣớng mục tiêu phát triển KCN tỉnh KH thời kỳ 2011 2015 71 3.1.4.1 Khu công nghiệp Suối Dầu… ……………… 72 3.1.4.2 Các khu công nghiệp khác………… 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN TỈNH KHÁNH HÒA 72 3.2.1 Định vị hình ảnh KCN tỉnh Khánh Hòa gắn liền với kinh tế biển .72 3.2.2 Đẩy mạnh đầu tƣ phát triển sở hạ tầng 73 3.2.2.1 Đền bù, giải phóng mặt nhanh chóng .76 3.2.2.2 Đa dạng hóa hình thức đầu tư vào phát triển sở hạ tầng .78 3.2.2.3 Mở rộng nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng…… 78 3.2.3 Gia tăng số lƣợng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 79 3.2.3.1 Gia tăng số lượng qua thu hút lao động có chất lượng cao 79 3.2.3.2 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 80 3.2.4 Thực ƣu đãi cho nhà đầu tƣ vào khu công nghiệp .81 3.2.4.1 Ưu đãi miễn tiền thuê lại đất 81 3.2.4.2 Ưu đãi tài 81 3.2.4.3 Ưu đãi đầu tư 83 3.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ 83 3.2.6 Tăng cƣờng vai trò BQLKKT .84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT : Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (Build Operate Transfer) BT : Xây dựng – Chuyển giao (Build Transfer) BTO : Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (Build Transfer Operate) BQL : Ban quản lý BQLKCN : Ban quản lý Khu công nghiệp BQLKKT : Ban quản lý Khu kinh tế CN : Công nghiệp CSHT : Cơ sở hạ tầng DA : Dự án GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Dosmetic Products) KH-CN : Khoa học công nghệ KCN : Khu công nghiệp ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TNCs : Các công ty xuyên quốc gia (Trans National Corporations) UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Các dự án đầu tư vào KCN Suối Dầu từ 2001 - 2010 47 2.2 Các dự án đầu tư theo ngành nghề KCN Suối Dầu (đến hết năm 49 2010) 2.3 Các đối tác đầu tư KCN Suối Dầu (tính đến hết năm 2010) 50 2.4 Các dự án đầu tư KCN Suối Dầu (tính đến hết năm 2010) 51 2.5 Chỉ tiều dân số Khánh Hòa 2006 – 2010 55 2.6 Số liệu thực trạng lao động KCN 56 2.7 Cơ cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa 2006 – 2010 59 2.8 Bảng khảo sát mức độ thỏa mãn nhà đầu tư vào KCN Suối Dầu 61 3.1 Danh mục cơng trình sở hạ tầng trọng điểm tỉnh Khánh 73 Hòa thời kỳ 2011 – 2015 3.2 Số lượng lao động, cấu ngành nghề cần đào tạo để phục vụ cho KCN Khánh Hòa 81 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào KCN 20 2.1 Bản đồ hành tỉnh Khánh Hòa 36 2.2 Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Khánh Hòa 42 74 10 Dự án tổ hợp lọc hóa dầu Nam Vân Phong Dự án nhà máy nhiệt điện Vân Phong Cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong Dự án nhà máy sửa chữa, đóng loại tàu biển gia công kết cấu thép Các dự án trọng điểm khu vực Cam Lập Khu dân cư thị phía Tây Lê Hồng Phong Tây Nha Trang (gồm dự án) 90.000 40.000 6.117 6.492 2.061 2.872 (Nguồn: Tỉnh ủy Khánh Hòa) Bảng danh mục số cơng trình sở hạ tầng trọng điểm tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011 - 2013, theo Nghị số 34-NQ/TU Ban Thường vụ tỉnh ủy Việc phê duyệt thực dự án đầu tư bước nâng cao điều kiện vật chất, sở hạ tầng chung địa phương góp phần đẩy mạnh phát triển mạnh kinh tế Trong số danh mục dự án trọng điểm trên, trước mắt cần triển khai thực số dự án sau: Dự án nhà máy nhiệt điện Vân Phong Chủ đầu tư dự án: Tổ hợp nhà đầu tư Sumitomo (Nhật Bản) Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà nội (Hanoinco); xây dựng thôn Mỹ Giang, huyện Ninh Phước, thị xã Ninh Hòa; diện tích 175ha; quy mô công suất 1.320MW (660MW x tổ máy); vốn đầu tư 40.000 tỷ đồng, hình thức đầu tư BOT Việc triển khai dự án cung cấp nguồn điện cho hoạt động sản xuất công nghiệp khu vực, cung cấp cho nhà máy đóng tàu Huyndai-Vinashin khu công nghiệp khác KCN Ninh Thủy Ngoài ra, việc đảm bảo cơng suất cung cấp điện cho tồn vùng tạo ổn định sinh hoạt, sản xuất thu hút đầu tư địa phương 75 Cảng trung chuyển Container Quốc tế Vân Phong Chủ đầu tư dự án: Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines); địa điểm đầu tư: Đầm Môn, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh; diện tích giai đoạn 41 ha; tổng vốn đầu tư 6.117 tỷ đồng Đáp ứng lượng hàng thông quan 0,7 triệu TEU/năm; tiếp nhận tàu từ 6.000TEU – 9.000TEU Dự án đầu tư cảng trung chuyển container có ý nghĩa quan trọng tầm quốc gia việc thúc đẩy phát triển kinh tế biển tác động lớn ngành kinh tế khác (sản xuất, dịch vụ, du lịch…) Thông qua cảng, hàng hóa quốc tế nhanh hơn, chi phí rẻ hơn, điều ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn địa điểm thực dự án đầu tư vào Việt Nam nói chung Khánh Hòa nói riêng Ngồi nguồn thu ngân sách từ hoạt động lớn Lấy ví dụ từ Singapore: Việc phát triển kinh tế biển thông qua cảng trung chuyển container quốc tế tạo bước nhảy vọt kinh tế quốc gia nhỏ bé này, làm tiền đề cho việc phát triển ngành mũi nhọn khác: khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục trở thành nước phát triển khu vực giới Khu dân cư thị phía Tây Lê Hồng Phong Tây Nha Trang (08 dự án) 08 dự án khu dân cư đô thị gồm: - Khu đô thị Lê Hồng Phong – Tiểu khu 3: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần bất động sản Hà Quang Địa điểm: Phía Tây đường Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, TP Nha Trang Diện tích đất dự án 57,92 ha; tổng vốn đầu tư 372 tỷ đồng - Khu đô thị Lê Hồng Phong 2: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần bất động sản Hà Quang - Khu dân cư Tây Lê Hồng Phong: Chủ đầu tư: Liên hiệp khoa học Sản xuất địa chất xây dựng Địa điểm: Tây Lê Hồng Phong, TP.Nha Trang (phường Phước Hải phường Phước Long); tổng vốn đầu tư: 674 tỷ đồng, diện tích đất dự án 63,5 - Dự án khu dân cư phía Tây khu dân cư Sơng Tắc dự án khu dân cư phía Tây cơng viên Lê Hồng Phong: 76 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Xây lắp vật tư kỹ thuật Địa điểm xây dựng: phía Tây Lê Hồng Phong thuộc xã Vĩnh Thái, TP.Nha Trang Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Tây khu dân cư Sơng Tắc diện tích: 90,9 ha; tổng vốn đầu tư 184 tỷ đồng Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Tây cơng viên Lê Hồng Phong diện tích: 90,5 ha; tổng vốn đầu tư 208 tỷ đồng - Dự án khu đô thị Phước Long – TP Nha Trang: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Nhà đô thị Nha Trang (viết tắt HUD Nha Trang) Diện tích đất dự án 19 ha, tổng vốn đầu tư 411 tỷ đồng - Khu đô thị Mỹ Gia: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Phát triển thị Vĩnh Thái Diện tích đất dự án: 182 ha, tổng vốn đầu tư 807 tỷ đồng - Dự án khu dân cư phía Tây khu dân cư Đất Lành: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thủ Thiêm Diện tích đất dự án 40,8ha, tổng vốn đầu tư 280 tỷ đồng - Dự án Làng biệt thự sinh thái Giáng Hương: Chủ đầu tư: Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Trung Tín Diện tích đất dự án 15ha, tổng vốn đầu tư 26 tỷ đồng Với việc quy hoạch khu đô thị, nhu cầu nhà giải bước Song song đó, sở hạ tầng cải thiện mặt mỹ quan, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Bộ mặt thị qua có thay đổi, hình ảnh Nha Trang – Khánh Hòa ngày đẹp Kinh tế - xã hội địa phương có điều kiện thuận lợi để phát triển cách tồn diện Mơi trường đầu tư nói chung mơi trường đầu tư vào khu cơng nghiệp nói riêng tạo hấp dẫn thu hút đáng kể nhà đầu tư nước 3.2.2.1 Đền bù, giải phóng mặt nhanh chóng Cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, giải phóng mặt phải dựa sở quy hoạch dài hạn tình hình phát triển khu cơng nghiệp Phải có dẫn, có ranh giới phải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng cách thường 77 xuyên Điều đảm bảo chắn để giảm gánh nặng cho công tác đền bù giải phóng mặt Những năm vừa qua, đền bù giải phóng mặt ln vấn đề gay cấn, vừa xúc, căng thẳng, vừa tốn làm cho cơng trình kéo dài, làm chậm q trình phát triển khu cơng nghiệp, gây khó khăn cho nhà đầu tư VD: Khu đất nước khoáng KCN Suối Dầu có định giao đất cho Công ty cổ phần KCN Suối Dầu – chủ đầu tư KCN Suối Dầu, 10 năm qua công ty chưa nhận “đất sạch” Đồng thời xem xét việc định giá đền bù cho hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế, để tạo điều kiện cho việc giải mâu thuẫn cấp với nhân dân việc đền bù Đối với đối tượng đền bù, mặt chưa hiểu hết chủ trương phát triển KCN, sách đền bù đền bù khơng thống nhất, mặt khác số hộ cố tình không chịu di dời luật chưa điều chỉnh cho trường hợp cưỡng chế, xử lý Chính nguyên nhân tác động đến tư tưởng, tình cảm đối tượng giao đất làm khu cơng nghiệp, khiến số người khơng đồng tình, gây khó khăn cản trở Để khắc phục tình trạng yếu cơng tác giải phóng mặt cho người dân vùng dự án, cần tập trung thực số vấn đề chủ yếu sau: - Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, đảng viên nhân dân vùng dự án để nhận thức đắn chủ trương nhà nước - Chính sách đền bù phải với thiệt hại thực tế dân, đảm bảo cho người dân đến nơi phải có sở hạ tầng tốt cũ, khu tái định cư người dân phải đảm bảo sở hạ tầng cần thiết trường học, bệnh viện, chợ, giao thơng…Có sách hướng nghiệp, hỗ trợ việc làm cho người dân tái định cư đến nơi - Công tác quy hoạch phải trước bước, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân đường lối chủ trương Đảng nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ trương phát triển khu cơng nghiệp Việc tính đền bù phải thỏa đáng theo nguyên tắc thị trường có quản lý Nhà nước thơng qua quy định, quy chế ban hành cho dân có điều kiện tái lập sở 78 3.2.2.2 Đa dạng hóa hình thức đầu tư vào phát triển sở hạ tầng Tích cực mở rộng hình thức đầu tư khuôn khổ pháp luật theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Theo Luật Đầu tư 2005, có hình thức đầu tư chủ yếu: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) góp vốn cổ phần Thời gian qua tỉnh chưa phát huy hình thức đầu tư Vì giai đoạn tới cần có biện pháp tích cực nhằm phát huy hình thức đầu tư (BOT, BT ) để phát triển sở hạ tầng như; nâng cấp sân bay, bến cảng nhằm tăng lực vận chuyển, xây dựng tuyến đường cao tốc phát triển dự án hạ tầng xã hội khác Đồng thời có sách ưu đãi hấp dẫn cho dự án (ưu đãi thuế, miễn giảm thuế ) Bên cạnh đó, tỉnh cần quan tâm để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, đánh giá nhu cầu sử dụng sở hạ tầng năm tới Chú ý đến khả phát triển, mở rộng sản xuất dự án, khả tăng lao động, dân cư, tăng nhu cầu lại, ăn ở, học hành, y tế, giải trí Cụ thể: nâng cao chất lượng công suất Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh để đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng phục vụ du khách, mở rộng cảng Cam Ranh để nâng cao suất bốc dỡ hàng hóa, chuyên chở nội địa; nhanh chóng triển khai cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong để phục vụ nhu cầu vận chuyển, xuất hàng hóa, tiết kiệm chi phí vận chuyển vào cảng quốc tế TP.HCM Hải Phòng 3.2.2.3 Mở rộng nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng Hiện nay, nguồn vốn đầu tư cho KCN q ít, tổng số 05 khu cơng nghiệp có 01 KCN hoàn thiện sở hạ tầng vào hoạt động (KCN Suối Dầu), 01 KCN bắt đầu triển khai xây dựng (KCN Ninh Thủy) Các KCN lại: KCN Vạn Thắng, KCN Nam Cam Ranh, KCN Bắc Cam Ranh thực xong bước phê duyệt quy hoạch, giải phóng mặt đến chưa có chủ đầu tư Thiếu nguồn vốn cho đầu tư sở hạ tầng, hạ tầng yếu kém, xây dựng chậm thực trạng KCN tỉnh Khánh Hòa Vì vậy, cần phải tăng cường cơng 79 tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào cơng trình giao thơng, lượng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng, không bị động chờ nguồn ngân sách nhà nước mà khu công nghiệp nên tự than vận động tìm kiếm nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước, đặc biệt nguồn vốn nước ngồi hình thức ODA FDI; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc Trước mắt tập trung giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp không để xảy tình trạng thiếu điện doanh nghiệp Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách giải pháp khuyến khích sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế nhà nước tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng tập trung thu hút ODA Nhật, Hàn Quốc vào lĩnh vực hạ tầng khu công nghiệp, giao thông, y tế, giáo dục…và ODA nước EU Đức, Pháp, Anh…vào lĩnh vực: bưu – viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, hạ tầng mạng Ngồi nguồn vốn trên, cần tích cực huy động vốn FDI (BOT, BT, BTO), tù doanh nghiệp, vốn trái phiếu công trình dự án đầu tư xây dựng hạ tầng có quy mơ lớn, có vai trò then chốt phát triển khu công nghiệp theo quy định pháp luật để huy động vốn đầu tư cơng trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật dịch vụ tiện ích có tính cấp bách thiết yếu Khuyến khích thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp nước bỏ vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, phát triển thị, tài chính, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm, vui chơi giải trí, giáo dục, y tế, cảng biển, xuất, nhập hoạt động sản xuất, kinh doanh khác 3.2.3 Gia tăng số lƣợng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 3.2.3.1 Gia tăng số lượng qua thu hút lao động có chất lượng cao Đội ngũ lao động có tay nghề cao chun gia nòng cốt phát triển bền vững lâu dài cho KCN mà việc đào tạo lại đòi hỏi thời gian dài, 80 nguồn lao động chỗ lại đáp ứng đầy đủ kịp thời Vì cần phải có giải pháp thu hút lực lượng Theo đó, Ban quản lý KKT Vân Phong cần có quy chế ưu đãi động viên đội ngũ tri thức, chuyên gia người Việt Nam nước ngoài, chuyên gia nước làm việc sinh sống cách phát triển hạ tầng dân sinh, tạo điều kiện thuận lợi trình họ làm việc ăn khu công nghiệp Thiết kế nối mạng hệ thống thông tin thị trường lao động, mà Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, trường dạy nghề đầu mối tiếp nhận, đào tạo đáp ứng kịp thời cho doanh nghiệp KCN Qua mạng lưới thông tin kết nối, phân loại số lao động theo ngành nghề chuyên môn để chủ động việc giới thiệu lao động Thông qua ngày hội việc làm địa phương tỉnh bạn, làm đầu mối gắn kết Ban quản lý Khu Kinh tế Vân Phong với quan lao động địa phương có lao động độ tuổi làm việc để bổ sung nguồn lao động cho khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa 3.2.3.2 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực tế, người lao động KCN tỉnh Khánh Hòa hạn chế nhiều mặt, trình độ hiểu biết pháp luật nói chung, pháp luật lao động hạn chế nên vừa gây thiệt hại quyền lợi thân người lao động, vừa gây ảnh hưởng cho doanh nghiệp môi trường đầu tư Người lao động yếu tác phong cơng nghiệp, tay nghề thấp, phần nhiều lao động phổ thơng trình độ chun mơn thấp, ý thức kỷ luật Điều cần phải cải thiện, đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo cho phù hợp với nhu cầu Theo đó, bước nâng cấp, đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Các doanh nghiệp cần có tiêu chí đào tạo nghề cụ thể để đơn vị đào tạo (các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề ) có hướng đào tạo cho phù hợp, sẵn sàng chuẩn bị nhu cầu nguồn nhân lực cho KCN Đặc biệt có chương trình riêng đào tạo đội ngũ cán chủ chốt cán quản lý, quản lý nhân sự, quản đốc, chuyền trưởng, tổ trưởng nắm pháp luật Việt Nam, phong tục tập quán nước đầu tư KCN, hiểu biết văn hóa họ nhằm tạo 81 mối quan hệ tốt công việc, tạo ấn tượng tốt đẹp doanh nghiệp với người lao động Việt Nam Thực chương trình đào tạo số ngành nghề đặc thù mà nước chưa đào tạo chưa có khả đào tạo, phải sử dụng chuyên gia lao động nước để sẵn sàng đáp ứng theo nhu cầu theo phát triển chung Bảng 3.2: Số lƣợng lao động, cấu ngành nghề cần đào tạo để phục vụ cho KCN Khánh Hòa Đơn vị tính: Người Cơ cấu ngành nghề STT Số lao động CB thủy Cơ khí sản xác 4.100 250 Dệt may 1.500 VL xây Đồ gỗ, thủ công dựng mỹ nghệ 1.600 3.800 (Nguồn: Ban quản lý KKT Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa) 3.2.4 Thự c ƣu đãi cho nhà đầu tƣ vào khu công nghiệp 3.2.4.1 Ưu đãi miễn tiền thuê lại đất Công ty đầu tư hạ tầng KCN đơn vị quản lý, kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, hoạt động cho thuê lại đất mảng hoạt động chủ yếu công ty Theo Luật Đầu tư 2005, đơn vị có quyền định giá dịch vụ KCN (phù hợp với giá thị trường) Các nhà đầu tư phải toán tiền thuê lại đất sau ký hợp đồng thuê lại đất với công ty đầu tư hạ tầng Tuy nhiên, thời gian xây dựng vào hoạt động dự án trung bình kéo dài – tháng, có 12 tháng Cho nên, hầu hết nhà đầu tư có nhu cầu miễn tiền thuê lại đất thời gian Vì vậy, để tăng cường thu hút đầu tư tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư, nên Công ty đầu tư hạ tầng xem xét, miễn tiền thuê lại đất thời gian xây dựng cho nhà đầu tư vào KCN 3.2.4.2 Ưu đãi tài Để tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn đòi hỏi quyền địa phương phải có hỗ trợ thơng qua hình thức bảo lãnh tổ chức buổi làm việc riêng với tổ chức tín dụng Giải pháp trước mắt khó thực diện rộng 82 áp dụng cho DN KCN yếu tố tăng sức hấp dẫn mơi trường đầu tư thể quan tâm lãnh đạo tỉnh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp với quỹ hỗ trợ phát triển hướng dẫn cụ thể cho nhà đầu tư thủ tục liên quan như: Vay vốn tín dụng phát triển, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, tín dụng hỗ trợ xuất ngắn hạn, đơn giản hóa thủ tục để tạo điều kiện cho nhà đầu tư vay vốn từ tổ chức tài để đầu tư DA KCN Khánh Hòa Ban quản lý KKT làm việc với ngân hàng Nhà nước để ban hành quy chế đảm bảo tiền vay, yếu tố đầu tư FDI, hỗ trợ ngân hàng mở ch nhánh KCN đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành q trình vay vốn Đề nghị ngân hàng mở rộng đối tượng vay ngoại tệ DN kinh doanh hạ tầng có nguồn thu ngoại tệ đẩy mạnh phát triển hạ tầng bên KCN Tiến hành công tác xác nhận sở hữu tài sản đất giúp DN đảm bảo chấp tài sản làm thủ tục vay vốn Ngoài ra, Quỹ đầu tư, Quỹ hỗ trợ phát triển, với tổ chức tín dụng tỉnh nên có sách ưu đãi tài cho nhà đầu tư việc vay vốn để đầu tư dự án sản xuất – kinh doanh, với sách cho vay vốn (kể dự án mở rộng sản xuất) với lãi suất thấp ưu đãi, thủ tục nhanh gọn tiến độ giải ngân nhanh chóng Bên cạnh đó, tỉnh nên dùng sách hỗ trợ đào tạo nghề (1.000.000 đ/người) năm trước để giảm bớt phần chi phí đầu vào doanh nghiệp Mặt khác, thực hướng dẫn Bộ kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh có định việc thực dự án đầu tư địa bàn tỉnh, có bắt buộc nhà đầu tư ký quỹ đặt cọc 5% tổng vốn đầu tư dự án Việc làm nhà đầu tư nảy sinh tâm lý e ngại lựa chọn địa điểm định đầu tư Một phần chi phí đầu tư ban đầu lớn, rủi ro cao Tuy nhiên, qua nghiên cứu, sách áp dụng phù hợp với dự án đầu tư ngồi khu cơng nghiệp (vì mục đích việc ký quỹ nhằm tránh lãng phí quỹ đất gần nhiều dự án chậm triển khai “treo” dự 83 án ) Tỉnh nên định điều chỉnh không áp dụng với dự án vào khu công nghiệp để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn 3.2.4.3 Ưu đãi đầu tư Trên sở vận dụng sách ưu đãi cao áp dụng dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, thực giá cho thuê đất thấp dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để thu hút nhà đầu tư nước Đồng thời, ban hành sách hỗ trợ để thu hút lao động có chun mơn cao, tay nghề giỏi làm việc lâu dài KCN Đặc biệt, ban hành sách hỗ trợ nhà cho người lao động làm việc KCN sch1 khuyến khích DN đầu tư xây dựng nhà cho công nhân 3.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ Hoạt động xúc tiến đầu tư phải đồng bộ, hiệu nhiệm vụ không đơn vị kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp mà nhiệm vụ ban ngành: UBND tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm xúc tiến đầu tư, Ban quản lý KKT Vân Phong, Sở Công thương Tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, quảng bá đầu tư nước Hơn nữa, để sớm hoàn thiện xây dựng đưa khu công nghiệp vào hoạt động (hiện có KCN Suối Dầu hoàn thiện sở hạ tầng hoàn chỉnh vào hoạt động từ năm 2000), tỉnh nên có sách kêu gọi tìm chủ đầu tư cho khu cơng nghiệp Vì quỹ đất cho thuê KCN Suối Dầu hết, tình hình kinh tế nói chung đầu tư nói riêng có tín hiệu hồi phục, việc nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng diện tích đất lớn để triển khai dự án mà không đáp ứng lãng phí hội đầu tư Việc vừa ảnh hưởng đến hình ảnh tỉnh, vừa kìm hãm phát triển cơng nghiệp địa phương…Trước mắt, KCN Suối Dầu cần thực xác định ranh giới cụ thể khu đất nước khống có diện tích 17ha, cưỡng chế, di dời hộ dân tái chiếm đất để canh tác hoa màu Trường hợp phải đền bù có sách đền bù phù hợp để thực việc giao, nhận đất theo Quyết định giao đất cho th đất phủ Qua cơng ty quản lý hạ tầng 84 KCN Suối Dầu có sở lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, triển khai xây dựng hạ tầng đưa vào khai thác kinh doanh Qua đảm bảo hiệu dự án, giải việc làm cho số lượng lớn lao động, tăng thu ngân sách tạo tiền đề cho việc phát triển sản xuất công nghiệp địa phương 3.2.6 Tăng cƣờng vai trò BQLKKT Qua thống kê phân tích vốn đầu tư dự án, tiến độ thực giải ngân vốn dự án chậm, tổng số vốn thực chưa ½ tổng số vốn đăng ký Vì vậy, công tác theo dõi, hỗ trợ nhà đầu tư sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư sau nhà đầu tư vào hoạt động thể quan tâm sâu sắc cấp quyền địa phương Trước hết, BQLKKT Vân Phong cần rà soát lại DA phân theo nhóm sau: + DA tạm thời gặp khó khăn lạm phát hay suy thoái kinh tế phù hợp với định hướng mới, nhà đầu tư có lực tài để thực chấp thuận để họ có thêm thời gian triển khai dự án + DA công nghệ cao, thân thiện môi trường vướng mắc số vấn đề cụ thể, kể sách ưu đãi tiếp cận với nhà đầu tư để giải trường hợp theo quan điểm lợi ích kinh tế - xã hội Lãnh đạo tỉnh Ban quản lý KKT cần dành thời gian định kỳ để gặp gỡ DN nhằm nắm bắt tình hình tháo gỡ khó khăn, vướng mắc họ + DA chưa triển khai thời hạn quy định mà chủ đầu tư khơng chịu triển khai dự án khơng có lực tài cần thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư Ngoài ra, cần đổi tư hoạt động xúc tiến đầu tư, hoàn thiện hành lang pháp lý chặt chẽ, minh bạch Tóm lại, BQLKKT phải người bạn đồng hành, sâu sát với nhà đầu tư, từ khâu xúc tiến đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư, thẩm định dự án, tiến độ thực dự án nhằm tăng tính khả thi dự án, không nên để nhà đầu tư vi phạm xử lý mà phải tư vấn từ đầu, giải vướng mắc cho họ sớm để giảm chi phí cho nhà đầu tư Đồng thời cương xử lý, nghiêm khắc việc xử lý vi phạm việc gây ô nhiễm môi trường, trốn thuế… 85 Kết luận chƣơng Trong tình hình kinh tế - xã hội giới nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế năm 2008 việc phân tích bối cảnh quốc tế, bối cảnh nước phân tích đối thủ cạnh tranh đặc điểm nhà đầu tư có ý nghĩa vơ quan trọng việc định hướng mục tiêu phát tiển KCN tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2011 – 2015 Để đẩy mạnh thu hút đầu tư vào KCN tỉnh Khánh Hòa thời gian tới, Ban quản lý KKT Vân Phong, công ty đầu tư phát triển hạ tầng KCN, quan chức tỉnh Khánh Hòa cần có biện pháp đồng linh hoạt giải pháp (ưu tiên giải pháp trước mắt) về: đẩy mạnh đầu tư phát triển CSHT, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực ưu đãi, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư tăng cường vai trò BQLKKT – bạn đồng hành với nhà đầu tư 86 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ hầu khắp địa phương nước Việc phát triển nhanh chóng ạt KCN địa phương bên cạnh mở nhiều hội đa dạng hóa lựa chọn địa điểm đầu tư, việc cạnh tranh để thu hút nhà đầu tư nguồn vốn đầu tư diễn gay gắt Khánh Hồ có đầy đủ điều kiện tự nhiên, xã hội hệ thống hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh để phát triển kinh tế trở thành tỉnh công nghiệp Tuy nhiên, hiệu thu hút đầu tư chưa tương xứng với qui mô điều kiện thuận lợi mà khu cơng nghiệp có Điều phần lãnh đạo tỉnh ưu tiên chiến lược phát triển ngành công nghiệp dịch vụ du lịch nhờ phát huy lợi sẵn có địa phương chưa trọng đến phát triển công nghiệp Để thực thu hút đầu tư vào KCN cần nhận thức tầm quan trọng giải pháp, chiến lược marketing, xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho tỉnh nói chung KCN nói riêng Bên cạnh kết đạt được, đề tài nhiều hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu thêm Hạn chế lớn trình điều tra, tác giả chưa đủ điều kiện kinh phí tiếp xúc tiếp tìm hiểu thơng tin cụ thể mang tính đa chiều Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Giảng viên, TS Lâm Minh Châu giúp đỡ cán bộ, CNV Ban quản lý KKT Vân Phong, ban, ngành tỉnh Khánh Hòa giúp tơi hồn thành luận văn 87 KIẾN NGHỊ - Có chế, sách rõ ràng thỏa đáng việc thực đền bù, giải tỏa mặt bằng, lập quy hoạch tìm chủ đầu tư để sớm đưa vào xây dựng kết cấu hạ tầng KCN phê duyệt dự án, tránh lãng phí quỹ đất - Nhà nước cần sớm đầu tư hạ tầng chung, hạ tầng liên vùng Sân bay quốc tế Cam Ranh, cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong, hoàn thành tuyến đường Cầu Lùng – Khánh Lê Đà Lạt để thúc đẩy giao thương Khánh Hòa tỉnh Tây Nguyên - Chính phủ cần đạo Bộ, ngành liên quan có kế hoạch đầu tư sân bay quốc tế Cam Ranh theo quy hoạch định phê duyệt làm động lực thúc đẩy dự án khác sớm triển khai; trước mắt cần tăng thêm chuyến bay tuyến Tân Sơn Nhất – Cam Ranh Hà Nội – Cam Ranh mở thêm tuyến bay thẳng quốc tế từ sân bay Cam Ranh, bên cạnh tuyến Nga để phục vụ du khách nhà đầu tư nước - Thành lập riêng Ban hoạch định sách marketing, thu hút đầu tư phát triển thương hiệu KCN Khánh Hòa (cũng Khu Kinh tế Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa) Phổ biến tầm quan trọng việc phát triển thương hiệu địa phương môi trường cạnh tranh, tiến hành nghiên cứu thị trường lấy ý kiến nhà đầu tư - Có kế hoạch đào tạo thu hút nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, nâng cao trình độ quản lý ngoại ngữ cho cán quản lý - Tạo hành lang pháp lý thơng thống, thủ tục hành tinh giản thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào Khu công nghiệp 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Đầu tư năm 2005 [2] Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thực trạng giải pháp Nhà xuất trị quốc gia – Hà Nội [3] Nghị định số 108/2006/ND9-CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật đầu tư [4] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (đồng chủ biên) (2008), Kinh tế phát triển NXB Đại học Kinh tế quốc dân [5] Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam – tháng 08/2010 [6] Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2010 [7] Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động KCN địa bàn tỉnh Khánh Hòa (Các năm từ 2005 – 2010) [8] Nguyễn Thị Nhàn (2011), Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào KCN tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đà Nẵng [9] Website: www.vanphong.gov.vn ... đất, thu mặt nước Theo đó, doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp nhà đầu tư thứ cấp đầu tư vào dự án thu c Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư (hoặc đặc biệt khuyến khích đầu tư) ;... chung thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2001 - 2010 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào khu. .. tiễn thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp 5 Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động thu hút đầu tư giai đoạn 2001 - 2010 số giải pháp thu hút đầu tư thời kỳ 2011 – 2015 vào KCN Suối Dầu – Khu công nghiệp

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan