1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Phương Đông

101 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ QUẾ MINH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG Chun ngành: Tài - Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ QUẾ MINH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Quế Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 Lãi suất 1.1.2 Rủi ro lãi suất 1.1.3 Tác động rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh NH 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 11 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 11 1.2.2 Mục tiêu nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất 12 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 12 1.2.4 Các tiêu chí phản ánh kết cơng tác quản trị RRLS NHTM29 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 31 1.3.1 Các nhân tố khách quan 31 1.3.2 Những nhân tố thuộc ngân hàng 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 36 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Phương Đông 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.3 Kết đạt 39 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI OCB 43 2.2.1 Tổ chức máy quản trị rủi ro lãi suất 43 2.2.2 Mơ hình đo lường rủi ro lãi suất sử dụng 46 2.2.3 Cơng tác kiểm sốt rủi ro lãi suất 47 2.2.4 Công tác dự báo lãi suất tương lai 48 2.2.5 Đội ngũ nhân lực quản lý rủi ro lãi suất 48 2.2.6 Thay đổi quy định đầu tư tài sản 49 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI OCB 49 2.3.1 Sự biến động lãi suất thị trường thời gian 2010-2012 49 2.3.2 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phòng ngừa RRLS 53 2.3.3 Hệ thống công nghệ thông tin 54 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 55 2.4.1 Kết đạt công tác quản trị rủi ro lãi suất 55 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân tồn 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 62 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 62 3.1.1 Định hướng xây dựng sách quản lý RRLS 62 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất 62 3.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 63 3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện máy quản trị RRLS 63 3.2.2 Giải pháp cho mơ hình lường RRLS hiệu 65 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng coa cơng tác kiểm sốt RRLS 67 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực quản lý RRLS 68 3.2.5 Nhóm giải pháp bổ sung quy định 68 3.2.6 Quy định việc trì vốn chủ sở hữu 70 3.2.7 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro lãi suất 70 3.2.8 Nhóm giải pháp bổ sung 78 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ Ban Giám đốc HĐQT Hội đồng Quản trị NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông RRLS Rủi ro lãi suất TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSC-TSN Tài sản Có – Tài sản Nợ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn OCB năm 2010 – 2012 37 2.2 Tình hình cho vay chung OCB năm 2010 – 2012 39 2.3 Kết HĐKD OCB năm 2010 – 2012 40 2.4 Lãi suất huy động VND số kỳ hạn số thời điểm năm 2010 2.5 2.6 47 Diễn biến lãi suất huy động OCB niêm yết từ năm 20102012 số kỳ hạn phổ biến 49 Diễn biến lãi suất cho vay OCB từ năm 2010-2012 49 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ Trang 1.1 Mơ hình hợp đồng hoán đổi lãi suất 27 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 36 2.2 Mơ hình tổ chức Khối Thị trường & Đầu tư 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh ngân hàng điều tránh khỏi Trước diễn biến phức tạp thị trường tài - tiền tệ nước ta thời gian gần đây, nhiều chuyên gia tài dự đoán, kinh doanh ngân hàng khắc nghiệt với ngân hàng với quy mô nhỏ trung bình… Vì ngân hàng cần phải có chiến lược kinh doanh vững chắc, an toàn hiệu quả, có kiểm sốt chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro thông qua công tác quản trị rủi ro ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều loại rủi ro xảy rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro ngoại hối,… rủi ro đặc thù khó phòng ngừa ngân hàng rủi ro lãi suất Khi xem xét bối cảnh cạnh tranh ngày tăng dịch vụ tài dẫn đến nhận thức cho nhà quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại tăng lên đáng kể Khi lãi suất thị trường biến động gây ảnh hưởng đến nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư chứng khốn chi phí trả lãi khoản tiền gửi, nguồn vay ngân hàng Những tác động làm giảm chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản hạ thấp vốn chủ sở hữu ngân hàng Điều làm thay đổi tiêu cực đến toàn bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập ngân hàng Do vậy, công tác quản trị rủi ro ngân hàng cần thiết nhằm giúp ngân hàng hạn chế thiệt hại lãi suất thị trường biến động Ngoài ra, việc quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng tốt xác định giá trị ngân hàng hệ thống Hiện công tác nghiên cứu quản trị rủi ro bắt đầu ngân hàng thương mại quan tâm nhiên trình độ nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suất ngân hàng có nhiều hạn chế, 78 ban thuộc Hội đồng quản trị nên nhận báo cáo hồ sơ rủi ro lãi suất ngân hàng hàng quý Báo cáo thường xuyên thích hợp phụ thuộc vào mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng khả xảy mức độ rủi ro thay đổi đáng kể Các báo cáo cung cấp cho Hội đồng quản trị ban điều hành cấp cao nên rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích th ời gian cung cấp thông tin cần thiết để định Thiết lập chuẩn mực báo cáo để giám sát tình hình rủi ro tiềm để đảm bảo mức độ quán với mục tiêu đề 3.2.7 Nhóm giải pháp bổ sung a Bổ sung bước trình kiểm tra lãi suất - Bước Kiểm tra tài liệu để nhận biết vấn đề trước đây:  Các phê bình báo cáo kiểm tra trước rủi ro lãi suất  Hồ sơ đánh giá rủi ro gần ngân hàng  Kiểm toán nội bộ/bên ngồi q trình quản lý rủi ro lãi suất biên làm việc cần - Bước Tiếp cận kiểm tra thông tin dư ới để thiết lập khái niệm ban đầu rủi ro lãi suất ngân hàng định thay đổi xảy cấu bảng cân đối ngân hàng hay chất giao dịch ngoại bảng kể từ kỳ kiểm tra tr ước:  Lọc rủi ro lãi suất quý gần ngân hàng  Báo cáo thu nhập bảng cân đối  Bảng cân đối chi tiết đầu tư danh sách khoản mục bán 79 kể từ kỳ kiểm tra cuối  Báo cáo dự toán khác biệt  Các biên họp đạo gần Hội đồng quản trị  Biên họp ALCO kể từ kỳ kiểm tra gần - Bước Kiểm tra báo cáo vận dụng phân tích xu hướng chênh lệch (margin) lãi suất ròng tính theo quý ngân hàng kể từ lần kiểm tra cuối chênh lệch lãi suất ròng hàng năm năm trước Đánh giá chênh lệch ngữ cảnh môi trường lãi suất giai đoạn thời gian tương ứng Phân tích xu hư ớng khối lượng, lãi suất hỗn hợp thay đổi để định có thay đổi đáng kể hỗn hợp danh mục đầu tư ngân hàng hay việc thực thu nhập ngân hàng cho thấy thay đổi tình hình rủi ro lãi suất hay tiềm ngân hàng Đánh giá liệu ngân hàng có tảng thu nhập vốn đủ để hỗ trợ mức độ rủi ro lãi suất ngắn hạn dài hạn hay khơng rủi ro mang đến cho tình hình tài tương lai ngân hàng không Cán kiểm tra nên xem xét nhân tố sau đây:  Thế mạnh bền vững nguồn thu nhập ngân hàng mức độ thu nhập ngân hàng cần huy động trì hoạt động kinh doanh bình thường Theo số mô lãi suất hợp lý, mức độ rủi ro cao xảy thay đổi lãi suất gây nên tổn thất cho ngân hàng hay làm giảm lợi tức cổ đông thường hoạt động kinh doanh Trong n hững trường hợp vậy, Ban giám đốc ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng có đủ vốn khoản để chịu đựng tác động ngược xảy ngân hàng thực thi hành động điều chỉnh nh giảm rủi ro hay tăng vốn 80 Mức độ giảm giá t ại tiềm giá trị kinh tế ngân hàng thay đổi lãi suất Khi ngân hàng có tổn thất khơng thấy đ ược đáng kể tài sản ngân hàng thay đổi lãi suất (ví dụ giảm giá danh mục đầu tư hay khoản cho vay), cán kiểm tra nên đánh giá tác động giảm giá mức độ tỷ lệ vốn ngân hàng, nhận biết Trong định, cán kiểm tra nên xem xét đến mức độ mà nguồn vốn hay trạng thái ngoại bảng ngân hàng bù lại giảm giá tài sản Sự bù đắp bao gồm tiền gửi không kỳ hạn mà ban giám đốc ngân hàng chứng minh nh nguồn vốn ổn định với lãi suất không thay đổi Hay ngân hàng có th ể sử dụng nghiệp vụ swap để ngân hàng trả lãi suất cố định nhận lãi suất thả Loại nghiệp vụ swap n ày cần thiết để chuyển nguồn vốn có lãi suất thả sang nguồn có lãi suất cố định Những rủi ro khác xảy ro cho ngân hàng làm giảm vốn Cán kiểm tra nên xem xét đến toàn tiểu sử rủi ro ngân hàng có liên quan đ ến vốn - Bước Kiểm tra báo cáo mà ban điều hành sử dụng để nhận biết, đo lường, theo dõi hay kiểm soát rủi ro lãi suất Xem xét:  Việc nhập liệu mơ h ình mơ  Báo cáo Gap  Báo cáo xác nhận tính hợp lệ mơ h ình  Báo cáo kiểm tra khủng hoảng - Bước Thảo luận với ban điều h ành:  Phương pháp đo lư ờng rủi ro mà ban điều hành sử dụng để tính theo dõi rủi ro lãi suất 81  Ban điều hành có thực thi thay đổi đáng kể chiến lược rủi ro lãi suất ngân hàng hay không  Nhân tổ chức ALCO, ph òng Kinh doanh ti ền tệ, đầu từ phận điều chuyển vốn ngân hàng - Bước Dựa kết từ bước cán kiểm sốt thích hợp, định phạm vi việc kiểm tra Danh mục khoản cho vay: Nếu ngân hàng có khối lượng đáng kể khoản cho vay với thời gian đáo hạn khơng xác định, nợ thẻ tín dụng, biết chắn thời gian đáo hạn hay ngày định giá lại khoản cho vay đánh giá rủi ro tiềm xảy cho ngân hàng  Nếu ngân hàng có khối lượng đáng kể khoản cho vay với lãi suất cố định trung hay dài hạn, đánh giá tăng giá hay giảm giá khoản vay ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu ngân hàng  Nếu ngân hàng có khối lượng đáng kể sản phẩm cho va y cầm cố với lãi suất điều chỉnh khoản cho vay khác với trần lãi suất xác định, đánh giá ảnh hưởng trần lãi suất đến thu nhập t ương lai ngân hàng mức độ lãi suất trần có ảnh hưởng  Đánh giá gia tăng đáng kể lãi suất có ảnh hưởng đến việc thực tín dụng danh mục cho vay ngân hàng  Nếu ngân hàng không kết hợp áp dụng hình thức phạt cho việc toán trước nợ vay cho khoản cho vay trung hay dài hạn, đánh giá ảnh hưởng việc áp dụng hình thức phạt việc chọn lựa khoản vay Danh mục đầu tư Kiểm tra bảng cân đối t ài khoản danh sách đầu tư để xác định 82 chất kết cấu đáo hạn/định giá lại danh mục ngân hàng đầu tư Nếu ngân hàng có khối lượng đáng kể khoản đầu tư trung – dài hạn với lãi suất cố định, xác định tăng hay giảm giá tiềm khoản đầu tư Đánh giá việc tăng hay giảm giá ảnh hưởng đến vốn thu nhập ngân hàng Nếu ngân hàng có khối lượng đáng kể khoản đầu t với quyền chọn rõ ràng hay ẩn đánh giá tác động quyền chọn đến thu nhập ngân hàng tương lai mức độ lãi suất quyền chọn n ày thực Tài khoản tiền gửi Đánh giá tiền gửi ngân hàng tác động trở lại môi trường lãi suất khác nh Xem xét giả thuyết ban điều h ành hạn mức sàn hay trần hay rõ ràng lãi suất tiền gửi nhạy cảm lãi suất người gửi tiền sản phẩm tiền gửi Xác định tính hợp lý giả định ngân hàng đáo hạn có ảnh h ưởng khoản tiền gửi đánh giá mức độ tiền gửi ngân hàng bù đắp rủi ro lãi suất Phân tích xu hư ớng t ài khoản tiền gửi Xem xét: tính ổn định lãi suất cơng bố, số dư tăng giảm, tập trung khách hàng gửi tiền lớn, tính đa dạng theo mùa số dư tiền gửi Các sản phẩm phái sinh ngoại bảng Kết hợp bước với cán kiểm tra đ ược phân công để kiểm tra hoạt động ngoại bảng đ ược áp dụng: Xác định liệu ban điều h ành sử dụng hợp đồng lãi suất giao dịch phái sinh ngoại bảng để quản lý rủi ro lãi suất Phân biệt hoạt động sau: - Các hoạt động giảm rủi ro sử dụng sản phẩm phái sinh để giảm 83 biến động thu nhập hay để ổn định giá trị kinh tế tài sản có, tài sản nợ hay việc kinh doanh riêng biệt - Các hoạt động có trạng thái sử dụng sản phẩm phái sinh đầu tư thay hay đặc biệt thay đổi tình trạng rủi ro lãi suất chung tổ chức Đánh giá tác động giao dịch phái sinh tình trạng rủi ro lãi suất ngân hàng để ban điều hành biết mục đích việc sử dụng chúng Các nguồn khác rủi ro lãi suất Nếu ngân hàng có nguồn rủi ro lãi suất khác, dịch vụ cầm cố, thẻ tín dụng, hay cho vay đảm bảo tài sản khác, xác định tính nhạy cảm nguồn khác n ày thay đổi lãi suất tác động tiềm ẩn thu nhập vốn chủ sở hữu b Đánh giá chất lượng trình quản lý rủi ro lãi suất (cao, trung bình, kém) - Các sách ngân hàng Xác định sách ngân hàng việc kiểm soát chất số lượng rủi ro lãi suất (vừa phải/khơng vừa phải) với mục đích xác định tính hợp lý sách liên quan đến rủi ro lãi suất Các sách bao gồm: Quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro Thiết lập khả chịu đựng rủi ro, hạn mức rủi ro khả quản lý rủi ro: có phù hợp với chất phức tạp rủi ro lãi suất ngân hàng khơng có đánh giá lại định kỳ có thay đổi điều kiện thị trường hoạt động ngân hàng không - Các hoạt động ngoại bảng ngân hàng 84 Xem xét hoạt động ngoại bảng ngân hàng để xác định liệu hoạt động có quán với chiến lược sách rủi ro lãi suất Hội đồng quản trị khơng Nếu có, xác định liệu việc sử dụng công cụ phái sinh cho phép ngân hàng đạt chiến lược cách hiệu - Xem xét quy trình quản lý Xem xét quy trình quản lý để xác định Ban điều hành Hội đồng quản trị có/khơng thực thi quy trình hiệu để quản lý rủi ro lãi suất nhằm đánh giá hiệu việc nhận dạng rủi ro lãi suất ngân hàng Đánh giá chiến lược ngân hàng việc quản lý rủi ro lãi suất công cụ danh mục sử dụng để quản lý rủi ro Xác định liệu hệ thống thông tin quản lý ngân hàng (MIS) có cung cấp đủ thông tin khứ, xu hướng khách hàng đ ầy đủ để giúp nhân viên ngân hàng thiết lập đánh giá giả định có liên quan đến hành vi khách hàng Xem xét tài liệu thơng tin có sẵn để phân tích: Các khoản tốn trước nợ vay có đảm bảo tài sản cầm cố, khoản tiền gửi rút tr ước hạn, biên độ sản phẩm có lãi suất khoản cho vay dựa lãi suất tài khoản tiền gửi không kỳ hạn mức lãi suất thị trường Xác định liệu hệ thống thông tin quản lý ngân hàng (MIS) có cung cấp thơng tin hợp lý lúc để đánh giá rủi ro lãi suất trạng thái cân đối ngoại bảng Xác định liệu thơng tin có sẳn cho tất danh mục đầu tư ngân hàng, đơn vị kinh doanh phận nghiệp vụ khác Nội dung cần xem xét số dư nợ tại, lãi suất coupons danh mục định giá lại, đáo hạn theo hợp đồng hay ngày định giá lại, hạn mức trần hay sàn lãi suất theo hợp đồng , kế hoạch trả chậm toán lại, lãi suất ưu đãi ban đầu 85 Xác định phương pháp tập hợp liệu ngân hàng có đầy đủ cho mục đích phân tích b ản chất phạm vi rủi ro lãi suất ngân hàng c Đánh giá chất lượng báo cáo đo lường rủi ro lãi suất sử dụng Đánh giá báo cáo Gap với nội dung sau Bao gồm tất tài sản có, tài sản nợ, khoản mục ngoại bảng hay không Nếu khoản mục cụ thể không bao gồm xác định lý Phản ánh giả định phù hợp để đưa khoản mục bảng cân đối vào nhóm kỳ hạn đáo hạn hay dãy thời gian khác Bao gồm dãy thời gian đầy đủ để tiện cho việc theo dõi rủi ro ngắn dài hạn Cho phép ban điều hành đánh giá thời gian đáo hạn tài sản có nợ khơng, có ngày định giá theo hợp đồng cách phù hợp (chẳng hạn, tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm thẻ tín dụng) Cho phép ban điều hành xem xét biến động theo mùa, xu hướng khối lượng khứ, đặc điểm hành vi Cho phép ban điều hành xem xét quy ền chọn ẩn mà khách hàng có th ể thực không (ngân hàng nên sử dụng báo cáo Gap khác cho kịch lãi suất Quyền chọn ẩn bao gồm quyền rút tiền, tốn tiền vay trước hạn, hạn mức trần sàn công cụ lãi suất thả nổi) d Đánh giá chất lượng giám sát rủi ro lãi suất Xác định loại hạn mức sử dụng để kiểm soát rủi ro lãi suất xác định rõ hiệu hạn mức n ày Các hạn mức có xác định dãy lãi suất có khả thay đổi tác động tiềm thay đổi lãi suất lên thu nhập giá trị kinh tế vốn chủ sở hữu 86 Xác định liệu ngân hàng có thiết lập mức độ thu nhập mà ngân hàng s ẳn sàng chịu rủi ro lãi suất biến động ng ược chiều Nếu ban điều hành sử dụng tỷ lệ Gap để hạn chế rủi ro lãi suất, xác liệu hạn mức n ày có chuyển thành hạn mức thu nhập chịu rủi ro khơng Xác định liệu ban điều h ành có thiết lập hạn mức rủi ro d ài hạn hay định giá lại (Gap) e Đánh giá cán Ban điều hành Hội đồng quản trị Đánh giá trình độ lực, kinh nghiệm cán Ban điều hành, Hội đồng quản trị ( Có/khơng có) đáp ứng kỹ cần thiết kiến thức để quản lý rủi ro lãi suất cách hiệu không  Đồng thời đánh giá trình độ lực, kinh nghiệm cán phụ trách công tác quản lý rủi ro lãi suất 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN Cùng với hiệu ứng trình phát triển kinh tế xuất hàng loạt NHTMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước thị trường Việt Nam với nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng Quy mô thị trường tăng lên không đáng kể so với gia tăng ngân hàng, ngân hàng cạnh tranh gay gắt với nhiều mặt mà trước hết phải kể đến cạnh tranh sách lãi suất Nền kinh tế lạm phát cao thời gian dài kéo theo mức lãi suất thị trường tăng cao, thị trường tài tiền tệ Việt Nam phải chứng kiến đua lãi suất ngân hàng đến biến động lãi suất chóng mặt thị trường vốn từ năm 2009 đến cuối năm 2011 Từ tháng 3/2012 lãi suất chung kinh tế bắt đầu hạ nhiệt dần đến thời điểm bây giờ, với mức lạm phát từ hai số 7-8% q trình điều hành sách NHNN Do NHNN: 87 - Điều hành linh hoạt thận trọng sách tiền tệ, lăi suất, tỷ giá để tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng, kiểm sốt lạm phát, nhanh chóng can thiệp vào hoạt động ngân hàng để tạo lập cạnh tranh bình đẳng ngân hàng có biến động kinh tế xảy - Theo định số 475/QĐ-NHNN việc kiểm sốt mức độ an tồn chi trả định số 03/2007/QĐ-NHNN việc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng, NHNN phải tích cực kiểm sốt tiêu khác dự trữ bắt buộc, khe hở kỳ hạn để hạn chế rủi ro lãi suất, rủi ro ngân hàng, - NHNN đóng vai trò trung gian tổ chức hội thảo để khuyến khích ngân hàng chia sẻ kinh nghiệm mơ hình quản lý tài sản nợ - tài sản có để giúp cho ngân hàng có nhìn đắn tầm quan trọng quản lý TSN-TSC nhằm giảm bớt rủi ro mà ngân hàng gặp - NHNN tăng cường công tác đạo, hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro NHTM việc ban hành văn thống quản trị rủi ro đào tạo cho cán nghiệp vụ kinh nghiệm quản trị rủi ro nước nước - NHNN đảm bảo nắm bắt, phân tích đánh giá kịp thời diễn biến thị trường tài lãi suất, tỷ giá, giá vàng…dự báo diễn biến tình hình kinh tế có tác động liên quan trực tiếp đến ngân hàng nhằm triển khai kịp thời sách hỗ trợ NHTM, hay điều chỉnh mức lãi suất, tỷ giá nhằm hướng dẫn cho NHTM - Thanh tra giám sát chặt chẽ hoạt động cho vay bất động sản, tín dụng tiêu dùng, cho vay đầu tư, kinh doanh ngoại hối Kể từ thời điểm thông tư 13 có hiệu lực, cho vay bất động sản xếp vào mức độ rủi ro 250%, NHNN yêu cầu siết chặt cho vay bất động sản, tín dụng tiêu dùng, tập trung 88 cho vay vào sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh làm cho tỷ lệ chung cho vay bất động sản từ 50% -60% năm 2007 giảm tỷ lệ khoảng 2025% đến năm 2012, thay vào sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng 60%, tín dụng tiêu dùng tập trung cho việc đảm bào nhu cầu sống thiết yếu, tiết giảm cho vay tiêu dùng mua sắm không cần thiết Bằng báo cáo thực hàng tháng cho NHNN tỷ lệ cấp tín dụng lĩnh vực, lãi suất áp dụng sở để NHNN nắm bắt có điều chỉnh phù hợp với kinh tế - Hình thành chế điều hành lãi suất, khuyến khích ngân hàng vay mượn lẫn thị trường trước tiếp cận nguồn vốn NHNN theo quy luật ngân hàng thừa vốn cho vay, ngân hàng thiếu vốn vay ngân hàng khác, thời qian qua thị trường liên ngân hàng có vay mượn nhiều ngân hàng, thời điểm “khát vốn” mức lãi suất thị trường có thời điểm đạt đỉnh 30-40%, nhiên với cách điều hành NHNN mức lãi suất dần hạ nhiệt để không tạo rủi ro chung cho hệ thống ngân hàng - Chỉ đạo việc sáp nhập ngân hàng có lực tài yếu, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng nhằm tạo niềm tin cho người dân hệ thống ngân hàng Cuối năm 2011 vừa qua, thị trường tài chứng kiến vụ sáp nhập vào SCB ngân hàng Đệ Nhất, Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa Và sau vụ Habubank sáp nhập vào SHB Công tái cấu trúc hệ thống ngân hàng NHNN tính đến có bước để lọc lại ngân hàng, nhằm tạo quy mô mang tính ổn định, bền vững, cạnh tranh lành mạnh dịch vụ khách hàng khơng phải cạnh tranh lãi suất đua thời gian qua - NHNN cần tiến hành khảo sát phản ứng thị trường trước thay đổi sách quản lý tiền tệ, sở quan 89 trọng để nhận định xu hướng tác động sách tiền tệ đến thị trường - Hồn thiện mơi trường pháp lý cho cơng cụ phái sinh: hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi lãi suất, hợp đồng trần, sàn, Rất dễ nhận tình hình chung ngân hàng giai đoạn tập trung quản trị rủi ro cho vay, nợ xấu, chưa thực quan tâm đến việc quản trị TSNTSC, khe hở rủi ro lãi suất để hoạt động kinh doanh an toàn nguồn vốn, chí giảm chi phí thiệt hại ẩn bên Nhiều nhân công tác lĩnh vực quản trị rủi ro ngân hàng chưa có điều kiện tiếp xúc với công cụ phái sinh Việc đào tạo tạo điều kiện tiếp cận với văn bản, khóa học cho nghiệp vụ chưa đầu tư NHNN Cho đến nay, định số 62/2006/QĐ-NHNN việc ban hành quy chế thực giao dịch hoán đổi lãi suất, NHNN chưa có văn làm sở pháp lý cho việc thực nghiệp vụ phái sinh lãi suất khác - Mặt khác, NHNN cần phải mở cửa thị trường cơng cụ tài phái sinh, tránh tình trạng phổ biến NHNN cho phép số NH làm thí điểm Trong trường hợp thế, giá trị hợp lý hợp đồng phái sinh độc quyền số ngân hàng, chắn cao thị trường giới Tất bóp méo giá trị hợp đồng phái sinh đẩy sang phía khách hàng gánh chịu 90 KẾT LUẬN Việc kiểm soát hiệu rủi ro lãi suất đòi hỏi có quy trình quản lý rủi ro toàn diện đảm bảo phát kịp thời, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro Cách thức thực quy trình đa dạng, phụ thuộc vào quy mô phức tạp ngân h àng Trong nhi ều trường hợp, ngân hàng chọn việc thiết lập truyền tải nguyên tắc cách thực quản lý rủi ro văn để có hướng dẫn kiểm sốt rủi ro thức Cho dù ngân hàng sử dụng chế thủ tục hay quy trình quản lý rủi ro lãi suất ngân h àng nên thiết lập sau: - Trách nhiệm thẩm quyền nhận biết rủi ro lãi suất tiềm ẩn phát sinh từ sản phẩm hay hoạt động hay tại; thiết lập trì hệ thống đo lường rủi ro lãi suất; lập thực chiến lược; loại trừ sách cho phép - Một hệ thống đo lường rủi ro lãi suất ngân hàng nên giúp nhận biết lượng hóa nguồn dẫn đến rủi ro lãi suất ngân hàng cách kịp thời - Một hệ thống giám sát báo cáo tình hình r ủi ro bao gồm quản lý cấp cao hội đồng quản trị hay ủy ban quản lý rủi ro nên nhận báo cáo tình hình rủi ro lãi suất ngân hàng hàng quý thường xuyên nến tính chất mức độ rủi ro ngân hàng đòi hỏi cần có báo cáo Những báo cáo nên cho phép nhà qu ản lý cấp cao hội đồng quản trị đánh giá khoản rủi ro lãi suất chịu, tuân thủ theo hạn mức thiết lập chiến lược quản lý có phù hợp với khả chịu đự ng rủi ro mà hội đồng quản trị đ ã đặt hay khơng - Hạn mức rủi ro kiểm sốt theo tính chất khoản rủi ro lãi suất gặp phải Khi định hạn mức rủi ro, quản lý cấp cao n ên xem xét chất chiến lược hoạt động ngân h àng, trình thực trước 91 đây, mức độ thu nhập vốn sẵn có để bù đắp khoản tổn thất khả chịu đựng rủi ro HĐQT đặt Lãi suất yếu tố thị trường định, mặt khác tác động lớn đến kết kinh doanh ngân h àng Chính vậy, việc quản lý rủi ro lãi suất không trọng nguyên nhân d ẫn đến thu nhập lãi ròng ngân hàng sụt giảm Ngân hàng tự thiết kế thực mơ hình đo lường rủi ro hay mua mơ hình từ nhà cung cấp bên ngồi Thực mơ hình tự xây dựng (nếu ngân h àng có khả năng) thường chọn lựa mơ hình thiết kế thích hợp với tình hình hoạt động đặc trưng riêng ngân hàng Để thực mơ h ình riêng, ngân hàng ph ải thiết kế mơ hình cần hỗ trợ lập trình từ Khối Công nghệ thông tin Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn hoàn thiện số vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề chung lãi suất, rủi ro lãi suất; Từ đó, đưa phương pháp luận quản trị rủi ro lãi suất, tổng hợp tiêu chí đánh giá kết rủi ro Thứ hai, sở phương pháp luận, luận văn sâu vào phân tích trực trạng cơng tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Phương Đông thời gian qua Từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân cần khắc phục thời gian tới Thứ ba, đưa giải pháp cần hoàn thiện kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng Mặc dù tác giả cố gắng vừa làm công tác, vừa làm luận văn nên thời gian có hạn chế, đề tài khó trách khỏi thiếu sót Tác giả mong góp ý Q thầy cơ, bạn bè cá nhân, tập thể có quan tâm đến lĩnh vực quản trị rủi ro lãi suất của NHTM để đề tài hoàn thiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Võ Thị Thúy Anh (2010), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài [2] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (6-2012), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Phương Đông [3] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2009), Slide giảng Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [4] PGS TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải [5] PGS TS Nguyễn Minh Kiều (3-2012), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Lao động xã hội [6] Ngân hàng TMCP Phương Đông (9- 2011), Ban hành quy chế cấu tổ chức OCB, TP HCM [7] Ngân hàng TMCP Phương Đông ( 12-2012), Sửa đổi số điều khoản cấu tổ chức OCB, TP HCM [8] Ngân hàng TMCP Phương Đông (2013), Báo cáo thường niên OCB giai đoạn 2010-2012, TP HCM [9] Ngân hàng TMCP Phương Đông (2- 2010), Tài liệu Quản lý vốn tập trung FTP OCB, TP HCM [10] NHNN Việt Nam ( 9-2003), Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30/9/2003: Về ban hành quy chế thực hoán đổi lãi suất, Hà Nội [11] GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính ... lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Phương Đông - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi. .. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Phương Đông Chương Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Phương Đông Tổng quan tài liệu nghiên cứu Lãi suất ngân hàng nhân... tác quản trị rủi ro ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều loại rủi ro xảy rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro ngoại hối,… rủi ro đặc thù khó phòng ngừa ngân hàng rủi ro lãi suất

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w