1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mộtsố giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá

100 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 713,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG ĐOÀN HIỆP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG ĐOÀN HIỆP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Đồn Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1.1 Cây cao su đặc điểm cao su 1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất cao su 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 10 12 1.2.1 Gia tăng sản lượng diện tích cao su 13 1.2.2 Huy động sử dụng nguồn lực phát triển cao su 15 1.2.3 Nâng cao suất chất lượng sản phẩm cao su 17 1.2.4 Nâng cao trình độ kỹ thuật tổ chức sản xuất cao su 19 1.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 1.3.3 Các sách phát triển cao su địa phương 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CAO SU TẠI TỈNH GIA LAI THỜI GIAN QUA 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH GIA LAI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Các sách phát triển cao su địa phương 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI TỈNH GIA LAI THỜI GIAN QUA 2.2.1 Tình hình gia tăng sản lượng diện tích cao su 41 41 2.2.2 Tình hình huy động sử dụng nguồn lực để phát triển cao su 45 2.2.3 Thực trạng suất chất lượng sản phẩm cao su 50 2.2.4 Thực trạng kỹ thuật tổ chức sản xuất cao su 54 2.2.5 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI TỈNH GIA LAI 63 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY GIẢI PHÁP 63 3.1.1 Nhu cầu sản phẩm cao su 63 3.1.2 Chiến lược phát triển nông nghiệp chiến lược phát triển cao su tỉnh Gia Lai 65 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 67 3.2.1 Hoàn thiện sách phát triển cao su 67 3.2.2 Tăng cường nguồn lực phát triển cao su 73 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức sản xuất cao su 80 3.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ 83 3.2.5 Hoàn thiện sở hạ tầng 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CN CNH, HĐH CSHT DT Có nghĩa Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở hạ tầng Diện tích ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KTCB Kiến thiết LLLĐ Lực lượng lao động TCTK Tổng cục thống kê TKKD Thời kỳ kinh doanh TT WTO Thông tin Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Diện tích cơng nghiệp tỷ trọng DT cao su tỉnh Gia Lai 41 2.2 Diện tích trồng cao su phân theo huyện (ha) 43 2.3 Diện tích thu hoạch cao su phân theo huyện thuộc tỉnh (%) 44 2.4 Sản lượng mủ cao su phân theo huyện thuộc tỉnh (tấn) 45 2.5 Kết đánh giá thích nghi đất đai, tỉnh Gia Lai 46 2.6 Hiện trạng vùng đất nông nghiệp hiệu chuyển đổi sang trồng cao su 47 2.7 Năng suất cao su tỉnh Gia Lai (tấn mủ nước/ha) 50 2.8 Năng suất cao su theo diện tích cho thu hoạch (tấn/ha) 3.1 Dự báo sản lượng cao su thiên nhiên nước hàng đầu 3.2 51 63 Bố trí diện tích phát triển cao su tới năm 2012 tỉnh Gia Lai 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Trang Diện tích cơng nghiệp tỷ trọng DT cao su tỉnh Gia Lai 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây Cao su có tên gốc Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ vùng kế cận, vùng nhiệt đới xích đạo Cây Cao su du nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 100 năm cao su Việt Nam trở thành công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khả thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao bảo vệ môi trường nên cao su nhiều nước có điều kiện kinh tế xã hội thích hợp quan tâm phát triển với quy mơ diện tích lớn Sản phẩm cao su mủ cao su dùng làm nguyên liệu đầu vào quan trọng nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt ngành giao thơng vận tải Bên cạnh đó, sản phẩm phụ cao su hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất , cao su có vị trí quan trọng việc bảo vệ đất cân sinh thái Gia Lai tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng, lợi đất đai, khí hậu; nhân dân dân tộc đoàn kết, cần cù, thông minh, sáng tạo công tác sản xuất Sau gần 20 năm đổi mới, với phát triển nước, lực tỉnh lớn mạnh hơn; trị - xã hội ổn định; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt tốc độ chất lượng chưa cao, chưa vững chắc; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tốc độ chuyển dịch chưa cao; chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp chậm, tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng; vùng sâu, vùng xa phong tục sản xuất nông du canh du cư chưa xóa bỏ kết xố đói giảm nghèo có nhiều tiến bộ, song chưa thật vững chắc; đời sống phận đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới gặp nhiều khó khăn; giải việc làm người lao động nơng thơn vấn đề xúc Bởi vậy, năm tới để góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nói riêng cho đồng bào tồn tỉnh nói chung, tỉnh cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Muốn vậy, tỉnh cần đẩy mạnh phát triển, đa dạng hóa loại trồng, vật nuôi; chuyển sang trồng loại công nghiệp, ăn quả, đặc sản có giá trị kinh tế cao, phát huy mạnh tỉnh Trong năm vừa qua, tỉnh đẩy mạnh phát triển loại chè, mía, cà phê, ăn quả…Hiện nay, tỉnh chủ trương phát triển cao su để góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Gia Lai Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi định chọn đề tài: “Phát triển cao su tỉnh Gia Lai” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển sản xuất cao su - Phân tích thực trạng phát triển cao su tỉnh Gia lai thời gian qua, thành công, hạn chế phát triển cao su tỉnh Gia Lai - Đề xuất giải pháp để phát triển cao su tỉnh Gia lai thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển cao su b) Phạm vi nghiên cứu : 78 hợp với thủ công, lô cao su thiết kế với quy mô tối ưu 25 Do địa bàn huyện có gió Lào nên cần xây dựng đai rừng chắn gió hào chống gia súc để bảo vệ vườn Đối với vùng đất có độ dốc lớn cần bố trí trồng xen hợp lý để chống xói mòn, bảo vệ đất Giống: Cần khuyến cáo giống cao su cho vùng sở khảo nghiệm, nghiên cứu cho vùng sinh thái khác Nên sử dụng giống cao su ghép, không trồng hạt Đối với lơ giống khơng có nguồn gốc rõ ràng không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng phải kiên loại bỏ để tráng gây thiệt hại cho người sản xuất sau + Ươm cây: - Vườn phải có đầy đủ nước tưới - Ghép bắt đầu 3-4 tháng tuổi, ghép rải vụ để kéo dài thời gian, tăng mức độ sử dụng gỗ tăng suất lao động cho công nhân - Kích thước túi bầu: 20-40cm Phương pháp trồng: Stum trần stum bầu Ngay năm đầu hoàn chỉnh vườn cây, giặm hố trồng có 2-3 tầng Riêng dạng có tầng sử dụng nơi diện tích trồng không lớn, vườn ươm gần khu vực trồng + Thời vụ: Trồng bầu từ 15/5 đến 31/7 Trồng Stum từ 1/6 đến 15/7 trồng muộn từ 2-3 tháng + Mật độ cây: - Đất xám 555 / - Đất đỏ 477 /ha Với số lượng khoảng cách 3,6m 3,7m 79 + Phân bón : Liều lượng phân bón cho kiến thiết Đơn vị: kg Loại Đất đỏ Đất xám + Ure (40% N) 772 1210 + Lân (30% P2O5) 1293 1674 + Kali( K2O) 205 298 Phân hữu 2775 2775 Phân vô Liều lượng cho kinh doanh Loại Cây tơ 1-11 tuổi Cây trung niên (19-25 tuổi) Đất đỏ Đất xám Đất đỏ Đất xám + Ure 147 175 152 175 + Lân 180 225 163 198 +Kali 112 135 80 87 Tổng cộng 439 535 395 460 Trong trình sản xuất, cần điều tra xây dựng đồ nơng hóa để điều chỉnh phân bón cho phù hợp +Bảo vệ thực vật: Cây cao su suốt chu kỳ cần phòng trị số bệnh tác nhân gây bệnh sau: - Cỏ tranh: Sử dụng biện pháp hóa quy mơ đồng loạt để tiêu diệt Loại thuốc diệt cỏ tranh tốt Dalapon - Bệnh phấn trắng: Do nấm Didium hevea gây nên, sử dụng bột lưu huỳnh không thấm nước phun 9-12kg/ha/lần - Bệnh nấm hồng - Bệnh loét sọc miệng cạo 80 Ngoài số bệnh khác : bệnh héo đen lá, bệnh cháy nắng, bệnh khô miệng cạo… Chiến lược kinh tế- xã hội tỉnh sử dụng có hiệu cải tiến cơng nghệ có, tranh thủ khả năng, thời tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại, kết hợp kế thừa kinh nghiệm lâu đời, truyền thống miền núi với thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức sản xuất cao su Hoàn thiện tổ chức sản xuất cao su bảo đảm cho thành công phát triển trồng Với yếu lớn tổ chức sản xuất hộ kinh doanh, trang trại hay công ty tới mối liên kết tổ chức sản xuất chúng địa bàn tăng tính cấp thiết vấn đề Trước hết cần phải hoàn thiện tổ chức sản xuất hộ gia đình Cần có sách tun truyền, vận động người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại địa bàn, để làm giàu cho thân, gia đình cộng đồng Đồng thời, phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp gắn với lợi so sánh mà vùng có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước Các đơn vị cần tập trung vào khâu sản xuất trồng trọt tăng đầu tư thâm canh cải tiến thổ chức sản xuất để nâng dần hiệu sản xuất góp phần tăng tích lũy để mở rộng quy mô sản xuất Các hộ cần định phướng phát triển lựa chọn mơ hình trang trại để phát triển Ngồi liên kết nhiều hộ sản xuất với tình thần hợp tác tự nguyện mơ hình áp dụng Hợp tác sản xuất lựa chọn khâu sản xuất hay tồn trình Điều tạo sức mạnh chung cho phát triển Kinh tế trang trại cần trọng phát huy tập trung vào mơ hình 81 chun canh công nghiệp Cần phấn đấu mở rộng quy mơ nâng cao trình độ thâm canh để đạt tiêu chí KTTT Các trang trại cần định hướng để làm hạt nhân liên kết hộ gia đình lại tổ chức chung Trên sở hình thành mơ hình hợp tác xã sản xuất công nghiệp lâu năm năm tới Với hộ Hợp tác xã: nhằm thúc đẩy phát triển HTX, Chính phủ ban hành Nghị Định 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 việc tổ chức hoạt động tổ hợp tác, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư 04/2008/TT-BKH ngày 09 tháng năm 2008 hướng dẫn số quy định Nghị Định 151 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác, tạo hành lang pháp lý để tổ hợp tác hoạt động tốt Trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, việc tích tụ ruộng đất, trang trại gia đình loại trang trại khác, có qui mơ lớn đời, đòi hỏi phải hợp tác để giải vấn đề tiêu thụ nơng sản phẩm Do đó, huyện cần phải khuyến khích HTX đích thực đời để giải vấn đề tiêu thụ cao su Trước mắt HTX hợp tác với doanh nghiệp chế biến, làm cầu nối nhà nông nhà doanh nghiệp chế biến tổ chức SXNN mua cao su nông dân Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mơ hình HTX Làm rõ lợi ích lợi HTX tạo động lực cho xã viên, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự giác thành lập HTX Tổ chức lại HTX có theo chất HTX Những đơn vị tổ chức lại theo đặc trưng chất HTX chuyển đổi thành doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Những HTX kiểu cũ chuyển đổi khơng hoạt động tiến hành giải thể Cần phải khuyến khích doanh nghiệp lớn Binh đoàn 15, Hoàng Anh Gia Lai, Tập đồn cao su Việt Nam phát huy vai trò doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sản xuất công nghiệp lâu năm để tiến hành tổ 82 chức liên kết trang trại hộ gia đình lại Các doanh nghiệp phải đầu công tác giống, phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến tổ chức kênh phân phối để cung cấp dịch vụ sản xuất công nghiệp lâu năm địa bàn huyện Hay nói cách khác, họ phải tổ chức để trở thành hạt nhân tập hợp sở sản xuất công nghiệp lâu năm huyện Các doanh nghiệp phải trở thành trung tâm cung cấp dịch vụ cho sản xuất công nghiệp bao gồm dịch vụ cung cấp đầu vào, dịch vụ kỹ thuật bảo vệ thực vật, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm… Ngồi định hướng trang trại hộ gia đình sản xuất phát triển mơ hình hợp tác xã kinh doanh Đẩy nhanh áp dụng mơ hình nhà “ nhà nước, nhà nông - người sản xuất công nghiệp lâu năm, nhà khoa học nhà doanh nghiệp” địa bàn huyện Trước hết, Chính quyền huyện phải làm vai trò quản lý nhà nước, bảo đảm mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động liên kết tổ chức sản xuất cơng nghiệp lâu năm Chính quyền chất xúc tác cho liên kết nhà Cần tạo điều kiện thúc đẩy tham gia nhà khoa học sản xuất công nghiệp lâu năm tất khâu Nhưng trước hết tập trung vào khâu quan trọng giống trồng mà tập trung vào hình thành giống cho vùng Lĩnh vực phòng chống dịch bệnh công nghệ thu hoạch bảo quản sau thu hoạch cần quan tâm Nhưng muốn thu hút nhà khoa học cần tạo chế tài phù hợp với hoạt động Ngồi quyền cần đẩy mạnh cải cách hành để giải cho trung tâm khuyến nông trạm bảo vệ thực vật làm tốt vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ có liên quan đến kỹ thuật sản xuất phòng trừ dịch bệnh cho trồng Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ mặt cho trình sản xuất Nhưng quyền cần phải kiếm sốt chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp tổ chức cung ứng Ngoài ra, cần nâng cao 83 nhận thức hộ sản xuất, trang trại Điều quan trọng có tính chất định để liên kết sản xuất, người sản xuất cao su cần phải phải thực phát triển theo hướng chuyên canh tập trung Đó điều kiện để thực liên kết, có tập trung chun canh có nhu cầu liên kết sản xuất Để khắc phục tình trạng mùa giá cần khuyến khích doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn xây dựng khó chứa làm dịch vụ qua điều tiết nguồn cung Chính quyền tỉnh cần kiến nghị với phủ ngành ngân hàng cung cấp tín dụng lãi suất thấp cho hoạt động mua hàng trữ Đi với điều cần phải phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến nông sản quan trọng 3.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ Với việc tiêu thụ sản phẩm Bảo đảm cho việc tiêu thụ sản phẩm cao su cách chủ động hạn chế tình trạng thị trường biến động tư thương chi phối cần phải có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất người sản xuất theo hợp đồng bảo đảm có giảm sát quyền để giảm dần việc xuất sản phẩm chưa qua chế biến Đồng thời bảo đảm lợi ích cho người sản xuất doanh nghiệp Ngồi việc tiêu thụ sản phẩm cần phải kết hợp với việc bảo đảm nguồn vốn sản xuất cho người sản xuất Cây cao su công nghiệp dài ngày cần nhiều vốn Nhu cầu vốn cao khiến người sản xuất phải vay tín dụng từ tư thướng thu mua hay chấp nhận bán sớm Điều vừa thiệt hại cho người sản xuất vừa ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ nông sản, đồng thời tăng sức mua thị trường nông thôn Tăng cường hệ thống cung cấp 84 thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ theo hướng đại, phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại hợp tác xã cung ứng dịch vụ địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới phục vụ cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đủ mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách xã hội Chính quyền tỉnh cần quy định điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến xuất cao su họ có kho dự trữ sản phẩm với dung lượng khoảng 1000 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn châu Âu đồng thời sử dụng công nghệ chế biến đại thân thiện môi trường bảo đảm cho chất lượng thương hiệu Với hệ thống kho chứa giúp cho việc điều tiết thị trường tránh tình trạng bị ép giá Điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tham gia vào Hiệp hội cao su Việt Nam bảo đảm kênh tiêu thụ sản phẩm chủ động nhiều thuận lợi giao dịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp, tập trung khai thác thị trường tiềm năng, cạnh tranh Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng vào thị trường Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường Xây dựng trung tâm thương mại cấp huyện trung tâm tiểu vùng, giúp xã xây dựng mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ Điều quan trọng để tiêu thụ tốt cần phải có chiến lược sản phẩm thích hợp Cụ thể: Để đạt mục tiêu xuất khẩu, cần cải tiến công nghệ, cấu sản phẩm hợp lý: mủ cốm SVR 3L, SVR 5L chiếm tỷ trọng chủ yếu; đặc biệt ưu tiên đầu tư sản xuất mủ Latex, đồng thời kết hợp sản xuất sản phẩm cao su như: Găng tay y tế, bao bì cao su sản phẩm 85 dùng lần, nhu cầu lớn gia tăng mạnh Góp phần nước đưa thị phần chế biến sản phẩm cao su công nghiệp, dân dụng y tế nước từ 20% lên 30% vào năm 2015 khoảng 45% vào năm 2020 Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để dủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Đối với thị trường xuất khẩu, bên cạnh củng cố thị trường Trung Quốc quan hệ mậu dịch ngạch, cần mở rộng xuất mủ khơ sang thị trường có nhu cầu nhập lớn ổn định Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ Cộng đồng quốc gia độc lập SNG Đổi thiết bị, tăng cường đầu tư thiết bị kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng cao su đồng theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế, để đảm bảo uy tín ngày cao thương trường 3.2.5 Hoàn thiện sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng phát triển cao su Hạ tầng sở tốt giúp cho người sản xuất giảm đáng kể chi phí hiệu sản xuất Hiện tỉnh qui hoạch hoàn chỉnh cụm công nghiệp điều kiện thuận lợi để kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cao su, cà phê vùng nguyên liệu ổn định tiềm Việc hoàn thiện hệ thống giao thông Hệ thống giao thông Trước hết phải xác định: (1) Giao thông phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tếxã hội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa; (2) Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh, để phát triển hệ thống giao thông hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội; 86 (3) Phát triển giao thông cách đồng bộ, hợp lý, bước vào đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng, đô thị nông thôn phạm vi tỉnh đồng thời gắn với vùng Tây Nguyên; (4) Coi trọng cơng tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững hệ thống giao thơng có Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp xây dựng cơng trình giao thơng mang lại hiệu kinh tế- xã hội nhanh, ý đến trục giao thơng đối ngoại, vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo phục vụ an ninh quốc phòng; (5) Huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt trọng nguồn lực nước hình thức từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thông Xã hội hóa việc đầu tư phát triển giao thơng, trước hết giao thông đường Giải pháp cụ thể: (1) Mở rộng, nâng cấp tuyến trục giao thông lớn kết nối với tỉnh lân cận tỉnh vùng Tây Nguyên vùng Tây Nguyên nhằm gia tăng giao lưu kinh tế, xã hội địa phương (2) Từng bước hoàn thiện, nâng cấp hệ thống giao thơng đồng bộ; đại, liên hồn, thông suốt, quy mô phù hợp với vùng, địa phương địa bàn tỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật loại đường (3) Xây dựng mở rộng nâng cấp tuyến giao thông liên huyện kết nối với trục đường quốc gia, tuyến huyện dọc trục QL (trục dọc, trục ngang) theo tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo thành hành lang kinh tế mới, không gian phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch, tạo môi trường lưu thông đối ngoại (4) Nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng với kết cấu kỹ thuật hạ tầng khác, gắn kết liên thông với tỉnh lân cận 87 (5) Phát triển nâng cấp mạng lưới đường giao thông nông thôn đến vùng cao, vùng sâu, đảm bảo thông suốt tới điểm dân cư tỉnh Hệ thống hạ tầng thủy lợi Thủy lợi phải đáp ứng mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, kết hợp phục vụ đa ngành, khai thác tổng hợp đáp ứng cho yêu cầu chuyển đổi trồng vật nuôi phù hợp chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành Nơng nói chung phát triển cao su tỉnh nói riêng Do phải tiến hành giải pháp sau: (1) Phải phân chia vùng để cung cấp nước thoát nước dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu thủy văn, mạng lưới sơng ngòi, ranh giới hành xã quy hoạch (2) Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi; quản lý tốt hệ thống cơng trình, chuyển giao dần cho tổ chức nơng dân quản lý cơng trình nhỏ (3) Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến công nghệ thủy lợi điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước phục vụ cho nghiên cứu qui hoạch, lập dự án, đánh giá tác động môi trường… (4) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thủy lợi: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý qui hoạch cán thực thi qui hoạch KẾT LUẬN CHƯƠNG Là tỉnh miền núi, có quy mơ diện tích lớn, có vị trí quan trọng phát triển nơng nghiệp vùng Tây Ngun, có nhiều lợi tiềm to lớn phát triển cao su, có hạn chế điều kiện tự nhiên Cần khai thác hợp lý lợi vị trí địa lý, nguồn lực để tiếp tục phát triển cao su với tốc độ cao ổn định; có bước 88 chuyển biến tích cực cấu trồng Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Để phát triển cần thực đồng giải pháp sau: (i) Hoàn thiện sách phát triển cao su; (ii) Tăng cường nguồn lực phát triển cao su; (iii) Hoàn thiện thức tổ chức sản xuất cao su; (iv) Mở rộng thị trường tiêu thụ; (v) Hoàn thiện sở hạ tầng Tuy nhiên cần phải chuẩn bị điều kiện cụ thể phối hợp chặt chễ bên tham gia bảo đảm thành cơng 89 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Phát triển cao su tỉnh Gia Lai” đưa số kết luận sau: Phát triển cao su địa bàn tỉnh Gia Lai cần thiết đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, đồng thời góp phần tăng cường an ninh quốc phòng, đặc biệt vùng biên giới, cụ thể: Về mặt hiệu kinh tế Giá trị sử dụng đất đơn vị diện tích cao gấp lần so với kinh doanh rừng sản xuất; thu nhập tính 01 cao gấp lần so với trồng điều, màu công nghiệp hàng năm cao; Giá trị thu nhập 01 lao động trồng cao su cao gấp lần so với trồng trồng điều, màu công nghiệp hàng năm; Đẩy mạnh phát triển cao su có sở mặt giá cả, thị trường chủ trương đầu tư Nhà nước Là trồng doanh nghiệp, nông hộ hưởng ứng mạnh mẽ thực tiễn gia tăng diện tích nhanh hầu hết loại hình tổ chức sản xuất, như: doanh nghiệp quốc doanh, ngồi quốc doanh, trang trại nơng hộ Về mặt xã hội Sản xuất cao su đóng góp giải phần lớn việc làm cho người lao động; lao động ngành sản xuất cao su chiếm 11,2% tổng số 393.356 lao động nông lâm nghiệp tỉnh, tương lai có khả thu hút 40.000 lao động, tương đương khoảng 8.000 hộ gia đình Đây vấn đề quan trọng để tạo việc làm cho người lao động đặc biệt vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Cùng với cà phê, tiêu cao su trồng khơng giúp người dân xóa đói giảm nghèo mà trồng giúp người sản xuất vươn lên làm giàu 90 Về mặt môi trường Cao su đa mục đích sử dụng cho mục đích nơng nghiệp lâm nghiệp; việc mở rộng diện tích trồng cao su loại đất dốc (

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dự án đa dạng hoá nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004), Hướng dẫn về phát triển cao su tiểu điền trong Dự án đa dạng hoá nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về phát triển cao su tiểu điền trong Dự án đa dạng hoá nông nghiệp
Tác giả: Dự án đa dạng hoá nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2004
[2] Nguyễn Mạnh Hải (2004), Báo cáo cao su năm 2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cao su năm 2005
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hải
Năm: 2004
[4] Park S,S, (1992), Tăng trưởng và Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng và Phát triển
Tác giả: Park S,S
Năm: 1992
[5] Trần An Phong, Trần Văn Doãn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh (1997), Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996 - 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996 - 2005
Tác giả: Trần An Phong, Trần Văn Doãn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh
Năm: 1997
[6] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2005
[9] Tôn Thất Trình, Trồng cao su thiên nhiên, Internet: (http://ttntt.free.fr/ archive/thatTrinhTon.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cao su thiên nhiên
[11] Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Hồ sơ ngành hàng cao su Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ ngành hàng cao su Việt Nam
Tác giả: Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2007
[7] Quy hoạch phát triển cây cao su Việt Nam tới 2020 tại Quyết định số 750/QĐ-TTg Khác
[8] Sở nông nghiệp PTNT (2009), Báo cáo kế hoạch phát triển cây cao su Gia Lai Khác
[12] Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su Việt Nam (2007), Báo cáo chuyên đề: Tiềm năng phát triển cây cao su, Hà Nội Khác
[13] Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su Việt Nam (2007), Báo cáo chuyên đề: Quan niệm và vai trò vị trí của cây cao su, Hà Nội Khác
[14] UBND tỉnh Gia Lai, Quyết định 871/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 về Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai tới 2020 Khác
[15] Website của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, http://vnruber group.com Khác
[16] Website Hiệp hội cao su Việt Nam, http:// www.vra.com.vn Khác
[17] Website Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, http:// www.mard. gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w